Tuần 24. Tiểu sử tóm tắt
Chia sẻ bởi Đàm Thị Thu |
Ngày 10/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Tuần 24. Tiểu sử tóm tắt thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô và các em
Tiết 130
Làm văn
Tiểu sử tóm tắt
1. Khái niệm và vai trò của tiểu sử tóm tắt
a. Khái niệm
- Tiểu sử tóm tắt là văn bản ghi lại
những thông tin khách quan, cơ bản về một
cá nhân, nhằm giới thiệu một cách khái quát
với người đọc, người nghe về cuộc đời, quá
trình học tập, công tác, những thành tích,
đóng góp … của cá nhân đó.
Thế nào là tiểu sử tóm tắt?
1. Khái niệm và vai trò của tiểu sử tóm tắt
b. Vai trò
Giúp ta hiểu được những nét chủ yếu về
thân thế và sự nghiệp của một con người.
Trong các tổ chức, cơ quan -> giúp các nhà
quản lí tìm hiểu, theo dõi và phân công công
viêc hợp lí, hiệu quả
Em hãy nêu vai trò
của văn bản tiểu sử tóm tắt?
2. Những yêu cầu cơ bản của văn bản tiểu sử tóm tắt
Giới thiệu về đối tượng
- Giới thiệu một cách ngắn gọn, trung thực
về cuộc đời, sự nghiệp và hoạt động của đối
tượng.
- Tập trung vào những cống hiến, hoặc
những thành tựu nổi bật nhất của đối tượng.
- Văn phong chuẩn mực, cô đọng, trong
sáng.
2. Những yêu cầu cơ bản của văn bản tiểu sử tóm tắt
b. Cách thức trình bày
Có 2 cách trình bày:
- Trình bày đơn giản, sơ lược theo khuôn
mẫu (Sơ yếu lí lịch tự thuật).
- Trình bày chi tiết, dưới dạng một văn bản
hoàn chỉnh theo các ý, các mục (Nhà văn,
nhà thơ…).
3. Các bước chuẩn bị và viết tiểu sử tóm tắt
- Các bước chuẩn bị:
+ Tìm hiểu về đối tượng trong các mối
quan hệ nhất định như: với không gian, thời
gian, hoàn cảnh sống, với người thân, đồng
nghiệp, bạn bè…
3. Các bước chuẩn bị và viết tiểu sử tóm tắt
+ Sưu tầm các nguồn tư liệu lưu trữ dưới dạng
văn bản hoặc qua những lời kể của nhân chứng
(nếu có).
+ Xác định mục đích viết tiểu sử tóm tắt, chẳng
hạn hướng tới người đọc là ai (trong nước, nước
ngoài, HS, giới khoa học chuyên nghành…)
3. Các bước chuẩn bị và viết tiểu sử tóm tắt
+ Xác định các nội dung cơ bản sẽ viết:
thành tựu tiêu biểu, sự kiện tiêu biểu, cống
hiến tiêu biểu…
- Viết tiểu sử tóm tắt
3. Các bước chuẩn bị và viết tiểu sử tóm tắt
Lưu ý: khi viết cần
Thái độ trung thực, khách quan
Nội dung ngắn gọn, hàm súc
- Văn phong trong sáng, giản dị
4. Luyện tập
Bài tập 1. (Sgk – 173)
Một tác giả văn học
Một danh nhân văn hóa thế giới
Một anh hùng lao động trong thời kì đổi mới
Cán bộ ứng cử vào chức vụ nào đó trong cuộc bầu cử
Giới thiệu cán bộ lãnh đạo
Một người thân trong gia đình
…
4. Luyện tập
Bài tập 2. (Sgk – 173)
Những nội dung chính được trình bày ở đây:
Xuân Diệu (1916 – 1985), tên khai sinh Ngô Xuân Diệu
Quê: Quê cha, quê mẹ
Cuộc đời: Lớn lên ở Quy Nhơn-> ra Hà Nội -> vào Huế. Đi dạy học tư và làm viên chức một thời gian.
Sự nghiệp:
+ Chủ yếu hoạt động văn học. 1935 có thơ đăng báo. ->“Nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới”
+ Tham gia cách mạng
4. Luyện tập
Bài tập 3. (Sgk – 173)
Mục đích viết tiểu sử tóm tắt
- Giới thiệu một đoàn viên ưu tú tham gia
ứng cử vào Ban chấp hành Hội liên hiệp thanh
niên của tỉnh (thành phố).
b. Những nội dung cần trình bày
- Nhân thân (Những thông tin về họ tên, ngày, tháng, năm sinh…).
- Quá trình học tập, công tác, thành tích đạt
được.
- Những đóng góp nổi bật.
4. Luyện tập
Bài tập 3. (Sgk – 173)
c. Tìm hiểu những thông tin cần thiết về người được giới thiệu
- Họ và tên
Ngày tháng năm sinh
Chức vụ (trong lớp, trong tổ chức Đoàn)
Thành tích học tập (những kết quả cao nhất đã đạt được trong năm học).
Thành tích hoạt động Đoàn (chức vụ, quá trình công tác, thành tích đạt được)
Năng lực nổi bật
Bài tập 3. (Sgk – 173)
d. Viết tiểu sử tóm tắt
Chúc các em học tốt!
Tiết 130
Làm văn
Tiểu sử tóm tắt
1. Khái niệm và vai trò của tiểu sử tóm tắt
a. Khái niệm
- Tiểu sử tóm tắt là văn bản ghi lại
những thông tin khách quan, cơ bản về một
cá nhân, nhằm giới thiệu một cách khái quát
với người đọc, người nghe về cuộc đời, quá
trình học tập, công tác, những thành tích,
đóng góp … của cá nhân đó.
Thế nào là tiểu sử tóm tắt?
1. Khái niệm và vai trò của tiểu sử tóm tắt
b. Vai trò
Giúp ta hiểu được những nét chủ yếu về
thân thế và sự nghiệp của một con người.
Trong các tổ chức, cơ quan -> giúp các nhà
quản lí tìm hiểu, theo dõi và phân công công
viêc hợp lí, hiệu quả
Em hãy nêu vai trò
của văn bản tiểu sử tóm tắt?
2. Những yêu cầu cơ bản của văn bản tiểu sử tóm tắt
Giới thiệu về đối tượng
- Giới thiệu một cách ngắn gọn, trung thực
về cuộc đời, sự nghiệp và hoạt động của đối
tượng.
- Tập trung vào những cống hiến, hoặc
những thành tựu nổi bật nhất của đối tượng.
- Văn phong chuẩn mực, cô đọng, trong
sáng.
2. Những yêu cầu cơ bản của văn bản tiểu sử tóm tắt
b. Cách thức trình bày
Có 2 cách trình bày:
- Trình bày đơn giản, sơ lược theo khuôn
mẫu (Sơ yếu lí lịch tự thuật).
- Trình bày chi tiết, dưới dạng một văn bản
hoàn chỉnh theo các ý, các mục (Nhà văn,
nhà thơ…).
3. Các bước chuẩn bị và viết tiểu sử tóm tắt
- Các bước chuẩn bị:
+ Tìm hiểu về đối tượng trong các mối
quan hệ nhất định như: với không gian, thời
gian, hoàn cảnh sống, với người thân, đồng
nghiệp, bạn bè…
3. Các bước chuẩn bị và viết tiểu sử tóm tắt
+ Sưu tầm các nguồn tư liệu lưu trữ dưới dạng
văn bản hoặc qua những lời kể của nhân chứng
(nếu có).
+ Xác định mục đích viết tiểu sử tóm tắt, chẳng
hạn hướng tới người đọc là ai (trong nước, nước
ngoài, HS, giới khoa học chuyên nghành…)
3. Các bước chuẩn bị và viết tiểu sử tóm tắt
+ Xác định các nội dung cơ bản sẽ viết:
thành tựu tiêu biểu, sự kiện tiêu biểu, cống
hiến tiêu biểu…
- Viết tiểu sử tóm tắt
3. Các bước chuẩn bị và viết tiểu sử tóm tắt
Lưu ý: khi viết cần
Thái độ trung thực, khách quan
Nội dung ngắn gọn, hàm súc
- Văn phong trong sáng, giản dị
4. Luyện tập
Bài tập 1. (Sgk – 173)
Một tác giả văn học
Một danh nhân văn hóa thế giới
Một anh hùng lao động trong thời kì đổi mới
Cán bộ ứng cử vào chức vụ nào đó trong cuộc bầu cử
Giới thiệu cán bộ lãnh đạo
Một người thân trong gia đình
…
4. Luyện tập
Bài tập 2. (Sgk – 173)
Những nội dung chính được trình bày ở đây:
Xuân Diệu (1916 – 1985), tên khai sinh Ngô Xuân Diệu
Quê: Quê cha, quê mẹ
Cuộc đời: Lớn lên ở Quy Nhơn-> ra Hà Nội -> vào Huế. Đi dạy học tư và làm viên chức một thời gian.
Sự nghiệp:
+ Chủ yếu hoạt động văn học. 1935 có thơ đăng báo. ->“Nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới”
+ Tham gia cách mạng
4. Luyện tập
Bài tập 3. (Sgk – 173)
Mục đích viết tiểu sử tóm tắt
- Giới thiệu một đoàn viên ưu tú tham gia
ứng cử vào Ban chấp hành Hội liên hiệp thanh
niên của tỉnh (thành phố).
b. Những nội dung cần trình bày
- Nhân thân (Những thông tin về họ tên, ngày, tháng, năm sinh…).
- Quá trình học tập, công tác, thành tích đạt
được.
- Những đóng góp nổi bật.
4. Luyện tập
Bài tập 3. (Sgk – 173)
c. Tìm hiểu những thông tin cần thiết về người được giới thiệu
- Họ và tên
Ngày tháng năm sinh
Chức vụ (trong lớp, trong tổ chức Đoàn)
Thành tích học tập (những kết quả cao nhất đã đạt được trong năm học).
Thành tích hoạt động Đoàn (chức vụ, quá trình công tác, thành tích đạt được)
Năng lực nổi bật
Bài tập 3. (Sgk – 173)
d. Viết tiểu sử tóm tắt
Chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đàm Thị Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)