Tuần 24. Tiểu sử tóm tắt
Chia sẻ bởi Tưởng Thị Thuyên |
Ngày 10/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Tuần 24. Tiểu sử tóm tắt thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Nguyễn Du (1765-1820)
- Tên chữ: Tố Như
- Tên hiệu: Thanh Hiên.
- Quê cha: Hà Tĩnh
- Quê mẹ: Bắc Ninh
- Nơi sinh: Thăng Long
- Quê vợ : Thái Bình
- Ông sinh ra trong một
gia đình quý tộc phong
kiến.
Ông là nhà đại thi hào
của dân tộc ta!
Tiểu sử tóm tắt
I . Mục đích , yêu cầu
a. Khái niệm : Bản tiểu sử tóm tắt là văn bản thông tin một cách khách quan, trung thực những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của một cá nhân .
Ví dụ: Tiểu sử của một nhà hoạt động chính trị, nhà khoa học, nhà văn, nhà thơ; tiểu sử của một cán bộ, giáo viên...
b. Mục đích
Hiểu rõ về cá nhân được nói tới
Trong văn chương: tiểu sử tóm tắt của tác giả giúp chúng ta hiểu sâu hơn các sáng tác của họ.
- Thông tin khách quan, chính xác về người được tóm tắt tiểu sử
- Nội dung, độ dài, phù hợp mục đích tóm tắt
- Phương thức trình bày chủ yếu là thuyết minh, văn trong sáng, rõ ràng, không dùng biện pháp tu từ
c. Yêu cầu của tiểu sử tóm tắt
1. Khảo sát ví dụ:
Văn bản tiểu sử tóm tắt nhà bác học " Lương Thế Vinh"
( SGK-T. 54)
II. Cách viết tiểu sử tóm tắt
- Bản tiểu sử tóm tắt gồm 4 phần:
+ Nhân thân: họ tên, tự, hiệu,quê quán.
+ Các hoạt động chính: các mốc thời gian: từ nhỏ, chưa đầy 20 tuổi, năm 21 tuổi...
+ Những đóng góp chủ yếu: trong lĩnh vực toán học, văn chương, nghệ thuật,...
+ Đánh giá chung: có tài kinh bang tế thế, tài hoa, danh vọng vượt bậc ( Lê Quý Đôn).
- Các tài liệu được lựa chọn: cụ thể, chính xác, chân thực, tiêu biểu về thân thế và cuộc đời của Lương Thế Vinh:
+ Ghi rõ họ tên, quê quán, các mốc thời gian.
+ Dẫn chứng cụ thể: Cuốn " Đại thành toán pháp", "Hí phường phả lục"...
- Đánh giá chính xác, toàn diện, khách quan:
+ So sánh với các sĩ phu đương thời.
+ Dựa vào lời đánh giá của Lê Quý Đôn.
a. Các phần của tiểu sử tóm tắt: 4 phần
+ Giới thiệu khái quát nhân thân( lịch sử cá nhân): họ tên, ngày tháng năm sinh, năm mất, nghề nghiệp, học vấn, gia đình, gia tộc, quê quán,...
+ Giới thiệu ngắn gọn lĩnh vực hoạt động xã hội: làm gì, ở đâu,...
+ Những đóng góp, những thành tựu
+ Đánh giá vai trò, tác dụng.
2. Kết luận.
b. Các bước viết tiểu sử tóm tắt:
+ Sưu tầm tài liệu về đối tượng thông qua việc đọc sách, tra cứu hồ sơ lưu trữ, hỏi nhân chứng...
+ Sắp xếp, chọn lọc những tài liệu tiêu biểu.
+ Sử dụng ngôn ngữ thích hợp viết thành văn bản.
+ Kiểm tra, sửa chữa lại văn bản đã viết
. GHI NHỚ
- Nêu Nguồn gốc: Họ tên? Bí danh? Năm sinh? Gia đình? Sở thích? Năng lực đặc biệt?
- Quá trình trưởng thành: học tập và làm việc tại địa điểm.? Thành tích nổi bật?...
- Với các nhà văn cần nêu thêm: sự nghiệp văn học? Phong cách nghệ thuật? Các tác phẩm chính? Vai trò của nhà văn trong nền văn học dân tộc?...
Lưu ý :
NGUYỄN KHUYẾN
1. Cuộc đời
- Nguyễn Khuyến ( 1835- 1909) hiệu là Quế Sơn, lúc nhỏ tên là Nguyễn Thắng, sinh tại quê tỉnh Nam Định, lớn lên, sống chủ yếu ở huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam.
- Ông xuất thân trong một gia đính nhà nho nghèo
- Do đỗ đầu cả 3 kì thi ( Hương, Hội, Đình) nên ông được gọi là Tam nguyên Yên Đỗ. Ông làm quan chỉ hơn 10 năm rồi cáo quan về ở ẩn
- NK là người có cốt cách thanh cao, có tấm lòng yêu nước thương dân
2. Nội dung thơ văn
- Tình yêu quê hương đât nước, gia đình, bạn bè
- Phản ánh cuộc sống của những con người khổ cực, thuần hậu, chất phác
- Châm biếm đã kích khi thực dân P xâm lược, bộc lộ tấm lòng ưu ái với dân, với nước
- Tác phẩm tiêu biểu : Thu vịnh , Thu điếu , Thu ẩm ….
IV. Luyện tập
Trường hợp viết tiểu sử tóm tắt: c,d
- Các trường hợp còn lại:
a- Viết văn bản thuyết minh.
b- Viết sơ yếu lí lịch.
e- Viết điếu văn.
Bài tập 1:
Bài tập 2:
VĂN BẢN
GIỐNG NHAU
KHÁC NHAU
Tiểu sử tóm tắt
Điếu văn
Sơ yếu lí lịch
Văn bản thuyết minh
Đều viết
về một
nhân vật nào đó
Mục đích và hoàn cảnh
giao tiếp
Sơ yếu lí lịch do bản
thân viết
Tiểu sử tóm tắt do
người khác viết
-Tiếc thương người đã mất
-Lời chia buồn với gia quyến
-Có đối tượng rộng hơn
-Cách diễn đạt phong phú,
giàu hình ảnh và có tính
biểu cảm
Bài tập 3
Viết một văn bản tiểu sử tóm tắt
của một nhà thơ hoặc nhà văn đã học trong
Chương trình ngữ văn 11
Buổi học kết thúc xin chân thành cảm ơn quí Thầy cô
- Tên chữ: Tố Như
- Tên hiệu: Thanh Hiên.
- Quê cha: Hà Tĩnh
- Quê mẹ: Bắc Ninh
- Nơi sinh: Thăng Long
- Quê vợ : Thái Bình
- Ông sinh ra trong một
gia đình quý tộc phong
kiến.
Ông là nhà đại thi hào
của dân tộc ta!
Tiểu sử tóm tắt
I . Mục đích , yêu cầu
a. Khái niệm : Bản tiểu sử tóm tắt là văn bản thông tin một cách khách quan, trung thực những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của một cá nhân .
Ví dụ: Tiểu sử của một nhà hoạt động chính trị, nhà khoa học, nhà văn, nhà thơ; tiểu sử của một cán bộ, giáo viên...
b. Mục đích
Hiểu rõ về cá nhân được nói tới
Trong văn chương: tiểu sử tóm tắt của tác giả giúp chúng ta hiểu sâu hơn các sáng tác của họ.
- Thông tin khách quan, chính xác về người được tóm tắt tiểu sử
- Nội dung, độ dài, phù hợp mục đích tóm tắt
- Phương thức trình bày chủ yếu là thuyết minh, văn trong sáng, rõ ràng, không dùng biện pháp tu từ
c. Yêu cầu của tiểu sử tóm tắt
1. Khảo sát ví dụ:
Văn bản tiểu sử tóm tắt nhà bác học " Lương Thế Vinh"
( SGK-T. 54)
II. Cách viết tiểu sử tóm tắt
- Bản tiểu sử tóm tắt gồm 4 phần:
+ Nhân thân: họ tên, tự, hiệu,quê quán.
+ Các hoạt động chính: các mốc thời gian: từ nhỏ, chưa đầy 20 tuổi, năm 21 tuổi...
+ Những đóng góp chủ yếu: trong lĩnh vực toán học, văn chương, nghệ thuật,...
+ Đánh giá chung: có tài kinh bang tế thế, tài hoa, danh vọng vượt bậc ( Lê Quý Đôn).
- Các tài liệu được lựa chọn: cụ thể, chính xác, chân thực, tiêu biểu về thân thế và cuộc đời của Lương Thế Vinh:
+ Ghi rõ họ tên, quê quán, các mốc thời gian.
+ Dẫn chứng cụ thể: Cuốn " Đại thành toán pháp", "Hí phường phả lục"...
- Đánh giá chính xác, toàn diện, khách quan:
+ So sánh với các sĩ phu đương thời.
+ Dựa vào lời đánh giá của Lê Quý Đôn.
a. Các phần của tiểu sử tóm tắt: 4 phần
+ Giới thiệu khái quát nhân thân( lịch sử cá nhân): họ tên, ngày tháng năm sinh, năm mất, nghề nghiệp, học vấn, gia đình, gia tộc, quê quán,...
+ Giới thiệu ngắn gọn lĩnh vực hoạt động xã hội: làm gì, ở đâu,...
+ Những đóng góp, những thành tựu
+ Đánh giá vai trò, tác dụng.
2. Kết luận.
b. Các bước viết tiểu sử tóm tắt:
+ Sưu tầm tài liệu về đối tượng thông qua việc đọc sách, tra cứu hồ sơ lưu trữ, hỏi nhân chứng...
+ Sắp xếp, chọn lọc những tài liệu tiêu biểu.
+ Sử dụng ngôn ngữ thích hợp viết thành văn bản.
+ Kiểm tra, sửa chữa lại văn bản đã viết
. GHI NHỚ
- Nêu Nguồn gốc: Họ tên? Bí danh? Năm sinh? Gia đình? Sở thích? Năng lực đặc biệt?
- Quá trình trưởng thành: học tập và làm việc tại địa điểm.? Thành tích nổi bật?...
- Với các nhà văn cần nêu thêm: sự nghiệp văn học? Phong cách nghệ thuật? Các tác phẩm chính? Vai trò của nhà văn trong nền văn học dân tộc?...
Lưu ý :
NGUYỄN KHUYẾN
1. Cuộc đời
- Nguyễn Khuyến ( 1835- 1909) hiệu là Quế Sơn, lúc nhỏ tên là Nguyễn Thắng, sinh tại quê tỉnh Nam Định, lớn lên, sống chủ yếu ở huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam.
- Ông xuất thân trong một gia đính nhà nho nghèo
- Do đỗ đầu cả 3 kì thi ( Hương, Hội, Đình) nên ông được gọi là Tam nguyên Yên Đỗ. Ông làm quan chỉ hơn 10 năm rồi cáo quan về ở ẩn
- NK là người có cốt cách thanh cao, có tấm lòng yêu nước thương dân
2. Nội dung thơ văn
- Tình yêu quê hương đât nước, gia đình, bạn bè
- Phản ánh cuộc sống của những con người khổ cực, thuần hậu, chất phác
- Châm biếm đã kích khi thực dân P xâm lược, bộc lộ tấm lòng ưu ái với dân, với nước
- Tác phẩm tiêu biểu : Thu vịnh , Thu điếu , Thu ẩm ….
IV. Luyện tập
Trường hợp viết tiểu sử tóm tắt: c,d
- Các trường hợp còn lại:
a- Viết văn bản thuyết minh.
b- Viết sơ yếu lí lịch.
e- Viết điếu văn.
Bài tập 1:
Bài tập 2:
VĂN BẢN
GIỐNG NHAU
KHÁC NHAU
Tiểu sử tóm tắt
Điếu văn
Sơ yếu lí lịch
Văn bản thuyết minh
Đều viết
về một
nhân vật nào đó
Mục đích và hoàn cảnh
giao tiếp
Sơ yếu lí lịch do bản
thân viết
Tiểu sử tóm tắt do
người khác viết
-Tiếc thương người đã mất
-Lời chia buồn với gia quyến
-Có đối tượng rộng hơn
-Cách diễn đạt phong phú,
giàu hình ảnh và có tính
biểu cảm
Bài tập 3
Viết một văn bản tiểu sử tóm tắt
của một nhà thơ hoặc nhà văn đã học trong
Chương trình ngữ văn 11
Buổi học kết thúc xin chân thành cảm ơn quí Thầy cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tưởng Thị Thuyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)