Tuần 24. Tiểu sử tóm tắt
Chia sẻ bởi Tưởng Thị Thuyên |
Ngày 10/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Tuần 24. Tiểu sử tóm tắt thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Tổ Văn
Nguyễn Du (1765-1820),tên chữ: Tố Như ,tên hiệu: Thanh Hiên. Quê cha: Hà Tĩnh ,quê mẹ ở Bắc Ninh, nơi sinh: Thăng Long ,quê vợ ở Thái Bình
Ông sinh ra trong một
gia đình quý tộc phong
kiến.
Ông là nhà đại thi hào của dân tộc ta!
Tiểu sử tóm tắt
I . Mục đích , yêu cầu
1. Khái niệm : Bản tiểu sử tóm tắt là văn bản thông tin một cách khách quan, trung thực những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của một cá nhân .
Ví dụ: Tiểu sử của một nhà hoạt động chính trị, nhà khoa học, nhà văn, nhà thơ; tiểu sử của một cán bộ, giáo viên...
2. Mục đích
Thể hiện những hiểu biết về đối tượng được tóm tắt .
Giới thiệu cho người khác .
Cung cấp thông tin cho các nhà quản lí , sử dụng lao động .
Trong văn chương: tiểu sử tóm tắt của tác giả giúp chúng ta hiểu sâu hơn các sáng tác của họ.
- Thông tin khách quan, chính xác về người được tóm tắt tiểu sử
- Nội dung và độ dài của văn bản cần phù hợp mục đích tóm tắt
- Văn phong bản tiểu sử tóm tắt cần cô đọng , trong sáng, rõ ràng, không dùng biện pháp tu từ
3. Yêu cầu của tiểu sử tóm tắt
II. Cách viết tiểu sử tóm tắt
Bước 1 : Chọn tài liệu
Bước 2 : Viết
1. Chọn tài liệu
Khảo sát ví dụ:
Văn bản tiểu sử tóm tắt nhà bác học Lương Thế Vinh
( SGK-T. 54)
Kể lại vắn tắt cuộc đời và sự nghiệp của nhà bác học Lương Thế Vinh.
Phân tích tính cụ thể , chính xác , chân thực và tiêu biểu của các tài liệu được chọn .
+ Sưu tầm tài liệu viết về tiểu sử , cuộc đời và sự nghiệp của nhân vật cần được tóm tắt . Những tài liệu này phải có độ tin cậy cao .
+ Sưu tầm và đọc những tài liệu của chính nhân vật được tóm tắt để hiểu thêm về nhân vật .
2. Viết tiểu sử tóm tắt
Bài viết gồm những nội dung nào ?
Khảo sát ví dụ:
Văn bản tiểu sử tóm tắt nhà bác học Lương Thế Vinh
( SGK-T. 54)
Bản tiểu sử tóm tắt gồm các nội dung :
- Giới thiệu khái quát
+ Nhân thân: họ tên, tự, hiệu,quê quán.
+ Các hoạt động chính , các mốc thời gian: từ nhỏ, chưa đầy 20 tuổi, năm 21 tuổi...
+ Những đóng góp chủ yếu: trong lĩnh vực toán học, văn chương, nghệ thuật,...
- Những đặc điểm nổi bật về con người và sự nghiệp : Thần đồng , thông minh và tài học …
Đánh giá chính xác, toàn diện, khách quan: có tài kinh bang tế thế, tài hoa, danh vọng vượt bậc
( Lê Quý Đôn).
Cách viết tiểu sử tóm tắt
- Viết theo bố cục thường gặp :
+ Giới thiệu khái quát
+ Những hoạt động xã hội
+ Những đóng góp và những thành tựu tiêu biểu
+ Đánh giá chung .
Diễn đạt cần ngắn gọn , cô đọng , trong sáng .
Các thông tin phải chính xác , khách quan.
III .GHI NHỚ
IV. Luyện tập
Trường hợp viết tiểu sử tóm tắt: c,d
- Các trường hợp còn lại:
a- Viết văn bản thuyết minh.
b- Viết sơ yếu lí lịch.
e- Viết điếu văn.
Bài tập 1:
Bài tập 2:
VĂN BẢN
GIỐNG NHAU
KHÁC NHAU
Tiểu sử tóm tắt
Điếu văn
Sơ yếu lí lịch
Văn bản thuyết minh
Đều viết
về một
nhân vật nào đó
- Mục đích và hoàn cảnh
giao tiếp
Sơ yếu lí lịch do bản
thân viết
Tiểu sử tóm tắt do
người khác viết
-Tiếc thương người đã
mất
-Lời chia buồn với gia
quyến
-Có đối tượng rộng hơn
-Cách diễn đạt phong phú,
giàu hình ảnh và có tính
biểu cảm
Bài tập 3
Viết một văn bản tiểu sử tóm tắt
của một nhà thơ hoặc nhà văn đã học trong
chương trình Ngữ văn 11
Buổi học kết thúc xin chân thành cảm ơn quí Thầy cô
Nguyễn Du (1765-1820),tên chữ: Tố Như ,tên hiệu: Thanh Hiên. Quê cha: Hà Tĩnh ,quê mẹ ở Bắc Ninh, nơi sinh: Thăng Long ,quê vợ ở Thái Bình
Ông sinh ra trong một
gia đình quý tộc phong
kiến.
Ông là nhà đại thi hào của dân tộc ta!
Tiểu sử tóm tắt
I . Mục đích , yêu cầu
1. Khái niệm : Bản tiểu sử tóm tắt là văn bản thông tin một cách khách quan, trung thực những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của một cá nhân .
Ví dụ: Tiểu sử của một nhà hoạt động chính trị, nhà khoa học, nhà văn, nhà thơ; tiểu sử của một cán bộ, giáo viên...
2. Mục đích
Thể hiện những hiểu biết về đối tượng được tóm tắt .
Giới thiệu cho người khác .
Cung cấp thông tin cho các nhà quản lí , sử dụng lao động .
Trong văn chương: tiểu sử tóm tắt của tác giả giúp chúng ta hiểu sâu hơn các sáng tác của họ.
- Thông tin khách quan, chính xác về người được tóm tắt tiểu sử
- Nội dung và độ dài của văn bản cần phù hợp mục đích tóm tắt
- Văn phong bản tiểu sử tóm tắt cần cô đọng , trong sáng, rõ ràng, không dùng biện pháp tu từ
3. Yêu cầu của tiểu sử tóm tắt
II. Cách viết tiểu sử tóm tắt
Bước 1 : Chọn tài liệu
Bước 2 : Viết
1. Chọn tài liệu
Khảo sát ví dụ:
Văn bản tiểu sử tóm tắt nhà bác học Lương Thế Vinh
( SGK-T. 54)
Kể lại vắn tắt cuộc đời và sự nghiệp của nhà bác học Lương Thế Vinh.
Phân tích tính cụ thể , chính xác , chân thực và tiêu biểu của các tài liệu được chọn .
+ Sưu tầm tài liệu viết về tiểu sử , cuộc đời và sự nghiệp của nhân vật cần được tóm tắt . Những tài liệu này phải có độ tin cậy cao .
+ Sưu tầm và đọc những tài liệu của chính nhân vật được tóm tắt để hiểu thêm về nhân vật .
2. Viết tiểu sử tóm tắt
Bài viết gồm những nội dung nào ?
Khảo sát ví dụ:
Văn bản tiểu sử tóm tắt nhà bác học Lương Thế Vinh
( SGK-T. 54)
Bản tiểu sử tóm tắt gồm các nội dung :
- Giới thiệu khái quát
+ Nhân thân: họ tên, tự, hiệu,quê quán.
+ Các hoạt động chính , các mốc thời gian: từ nhỏ, chưa đầy 20 tuổi, năm 21 tuổi...
+ Những đóng góp chủ yếu: trong lĩnh vực toán học, văn chương, nghệ thuật,...
- Những đặc điểm nổi bật về con người và sự nghiệp : Thần đồng , thông minh và tài học …
Đánh giá chính xác, toàn diện, khách quan: có tài kinh bang tế thế, tài hoa, danh vọng vượt bậc
( Lê Quý Đôn).
Cách viết tiểu sử tóm tắt
- Viết theo bố cục thường gặp :
+ Giới thiệu khái quát
+ Những hoạt động xã hội
+ Những đóng góp và những thành tựu tiêu biểu
+ Đánh giá chung .
Diễn đạt cần ngắn gọn , cô đọng , trong sáng .
Các thông tin phải chính xác , khách quan.
III .GHI NHỚ
IV. Luyện tập
Trường hợp viết tiểu sử tóm tắt: c,d
- Các trường hợp còn lại:
a- Viết văn bản thuyết minh.
b- Viết sơ yếu lí lịch.
e- Viết điếu văn.
Bài tập 1:
Bài tập 2:
VĂN BẢN
GIỐNG NHAU
KHÁC NHAU
Tiểu sử tóm tắt
Điếu văn
Sơ yếu lí lịch
Văn bản thuyết minh
Đều viết
về một
nhân vật nào đó
- Mục đích và hoàn cảnh
giao tiếp
Sơ yếu lí lịch do bản
thân viết
Tiểu sử tóm tắt do
người khác viết
-Tiếc thương người đã
mất
-Lời chia buồn với gia
quyến
-Có đối tượng rộng hơn
-Cách diễn đạt phong phú,
giàu hình ảnh và có tính
biểu cảm
Bài tập 3
Viết một văn bản tiểu sử tóm tắt
của một nhà thơ hoặc nhà văn đã học trong
chương trình Ngữ văn 11
Buổi học kết thúc xin chân thành cảm ơn quí Thầy cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tưởng Thị Thuyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)