Tuần 24. Thực hành về hàm ý
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thúy Nhài |
Ngày 09/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Tuần 24. Thực hành về hàm ý thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Phạm Thị Thúy Nhài
1
TH?C HÀNH VỀ HÀM Ý(Tiết 1)
Ngữ văn 12
Người soạn: Phạm Thị Thúy Nhài
Phạm Thị Thúy Nhài
2
I. Ôn lại khái niệm
- Hàm ý là nội dung ý nghĩ mà người nói muốn truyền đến người nghe nhưng không trực tiếp nói ra
- Người nghe phải dựa vào một số cơ sở như tình huống, nghĩa tường minh, một số yếu tố ngoài ngôn ngữ để hiểu.
Hàm ý là gì? Để hiểu được hàm ý, ta cần chú ý đến những yếu tố nào?
Phạm Thị Thúy Nhài
3
II. Thực hành
1.Bài tập 1:
Lời Pá Tra :Mất mấy con bò?
Lời A Phủ: Tôi về lấy súng, th? nào cũng bắn được con bò này to lắm
Lời của A Phủ vi phạm phương châm về lượng
+ Thiếu : Mấy con
+Thừa : Về lấy súng bắn hổ, hổ này to lắm
Lời A Phủ khéo léo có hàm ý muốn chuộc lỗi mu?n xin đi bắt hổ đền bò
Lời A Phủ vi phạm phương châm hội thoại nào? Từ đó em suy ra hàm ý của A Phủ?
Phạm Thị Thúy Nhài
4
2. Bài tập 2
Bá Kiến nói:
- Tôi không phải là cái kho :Vi phạm phương châm cách thức, hàm ý BK không có nhiều tiền
- Cầm lấy mà cút đi cho r?nh .Rồi mà làm ăn cứ báo người ta mãi à?
Lời Bá Kiến vi phạm phương châm hội thoại nào? Từ đó em suy ra hàm ý của Bá Kiến?
Phạm Thị Thúy Nhài
5
Chí Phèo nói :
- Tao không đến đây xin năm hao - Tao không đến đây để đòi tiền
- Tao muốn làm người lương thiện
? Lần nói 1,2 không nói hết ý, hàm ý này được nói ở lần 3
Ở lượt lời thứ 1 và 2, Chí Phèo chưa nói hết ý của mình. Phần hàm ý được tường minh hóa ở lượt lời nào? Cách nói ở hai lượt đầu vi phạm phương châm HT nào?
Phạm Thị Thúy Nhài
6
Lần noi 1,2 :
- Vi phạm phương châm về lượng : thiếu thông tin đến để làm gì và dư thông tin đến để xin 5 hào
- Vi phạm p/c cách thức ý không rõ ràng có ý muốn thăm dò BK và gây sự tạo kịch tính cho cuộc đối thoại
Phạm Thị Thúy Nhài
7
Bài tập 3: Truyện cuời dân gian
- Lời 1 của bà Đồ :Đề nghị thưc chất là đánh giá thấp tài văn của ông Đồ vì biết chắc là văn ông sẽ chẳng bán đươc cho ai và dùng giấy khổ to để còn tận dụng mà gói hàng.
Bà đồ khen văn chương ông đồ hay thực chất đánh giá như thế nào về văn chương của ông?
Phạm Thị Thúy Nhài
8
? Kết luận về cách thức tạo câu có hàm ý:
Để có một câu có hàm ý, người ta thường dùng cách nói chủ ý vi phạm một (hoặc một số) phương châm hội thoại nào đó, sử dụng các hành động nói gián tiếp (chủ ý vi phạm phương châm về lượng (nói thừa hoặc thiếu thông tin mà đề tài yêu cầu; chủ ý vi phạm phương châm quan hệ, đi chệch đề tài cuộc giao tiếp; chủ ý vi phạm phản cách thức, nói mập mờ, vòng vo không rõ ràng rành mạch .
Để tạo câu có hàm ý, người ta làm như thế nào?
Phạm Thị Thúy Nhài
9
1
TH?C HÀNH VỀ HÀM Ý(Tiết 1)
Ngữ văn 12
Người soạn: Phạm Thị Thúy Nhài
Phạm Thị Thúy Nhài
2
I. Ôn lại khái niệm
- Hàm ý là nội dung ý nghĩ mà người nói muốn truyền đến người nghe nhưng không trực tiếp nói ra
- Người nghe phải dựa vào một số cơ sở như tình huống, nghĩa tường minh, một số yếu tố ngoài ngôn ngữ để hiểu.
Hàm ý là gì? Để hiểu được hàm ý, ta cần chú ý đến những yếu tố nào?
Phạm Thị Thúy Nhài
3
II. Thực hành
1.Bài tập 1:
Lời Pá Tra :Mất mấy con bò?
Lời A Phủ: Tôi về lấy súng, th? nào cũng bắn được con bò này to lắm
Lời của A Phủ vi phạm phương châm về lượng
+ Thiếu : Mấy con
+Thừa : Về lấy súng bắn hổ, hổ này to lắm
Lời A Phủ khéo léo có hàm ý muốn chuộc lỗi mu?n xin đi bắt hổ đền bò
Lời A Phủ vi phạm phương châm hội thoại nào? Từ đó em suy ra hàm ý của A Phủ?
Phạm Thị Thúy Nhài
4
2. Bài tập 2
Bá Kiến nói:
- Tôi không phải là cái kho :Vi phạm phương châm cách thức, hàm ý BK không có nhiều tiền
- Cầm lấy mà cút đi cho r?nh .Rồi mà làm ăn cứ báo người ta mãi à?
Lời Bá Kiến vi phạm phương châm hội thoại nào? Từ đó em suy ra hàm ý của Bá Kiến?
Phạm Thị Thúy Nhài
5
Chí Phèo nói :
- Tao không đến đây xin năm hao - Tao không đến đây để đòi tiền
- Tao muốn làm người lương thiện
? Lần nói 1,2 không nói hết ý, hàm ý này được nói ở lần 3
Ở lượt lời thứ 1 và 2, Chí Phèo chưa nói hết ý của mình. Phần hàm ý được tường minh hóa ở lượt lời nào? Cách nói ở hai lượt đầu vi phạm phương châm HT nào?
Phạm Thị Thúy Nhài
6
Lần noi 1,2 :
- Vi phạm phương châm về lượng : thiếu thông tin đến để làm gì và dư thông tin đến để xin 5 hào
- Vi phạm p/c cách thức ý không rõ ràng có ý muốn thăm dò BK và gây sự tạo kịch tính cho cuộc đối thoại
Phạm Thị Thúy Nhài
7
Bài tập 3: Truyện cuời dân gian
- Lời 1 của bà Đồ :Đề nghị thưc chất là đánh giá thấp tài văn của ông Đồ vì biết chắc là văn ông sẽ chẳng bán đươc cho ai và dùng giấy khổ to để còn tận dụng mà gói hàng.
Bà đồ khen văn chương ông đồ hay thực chất đánh giá như thế nào về văn chương của ông?
Phạm Thị Thúy Nhài
8
? Kết luận về cách thức tạo câu có hàm ý:
Để có một câu có hàm ý, người ta thường dùng cách nói chủ ý vi phạm một (hoặc một số) phương châm hội thoại nào đó, sử dụng các hành động nói gián tiếp (chủ ý vi phạm phương châm về lượng (nói thừa hoặc thiếu thông tin mà đề tài yêu cầu; chủ ý vi phạm phương châm quan hệ, đi chệch đề tài cuộc giao tiếp; chủ ý vi phạm phản cách thức, nói mập mờ, vòng vo không rõ ràng rành mạch .
Để tạo câu có hàm ý, người ta làm như thế nào?
Phạm Thị Thúy Nhài
9
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thúy Nhài
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)