Tuần 24. Thực hành về hàm ý
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Mẫn |
Ngày 09/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Tuần 24. Thực hành về hàm ý thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
I, Ôn lại khái niệm hàm ý:
Hàm ý là gì? Để hiểu được hàm ý ta cần dựa vào những yếu tố nào?
1, Hàm ý là nội dung, ý nghĩ mà người nói muốn truyền đến người nghe nhưng không trực tiếp nói ra.
2, Muốn hiểu hàm ý cần căn cứ:
- Ngữ cảnh.
- Nghĩa tường minh
- Phương châm hội thoại.
1. Lượng:
a. Hãy nói sao cho có nội dung đáng nói.
b. Đừng nói nhiều hơn cái nội dung đáng nói.
2. Chất:
c. Hãy nói đúng sự thật.
d. Đừng nói điều gì mình biết là không đúng.
3. Quan hệ:
e. Hãy nói vào đề.
4. Cách thức:
f. Hãy nói cho rõ, tránh cách nói rối rắm hay mơ hồ. [3,509]
Trong hàm ý quy tắc cộng tác hội thoại gồm bốn phạm trù lượng, chất, quan hệ, và cách thức. Cụ thể như sau:
Ví dụ:
Xét câu ca dao ngụ ngôn:
Chuột chù chê khỉ rằng hôi,
Khỉ mới trả lời: “ Cả họ mày thơm”.
Hãy phân tích hàm ý trong ví dụ trên?
- Ngữ cảnh: Đối đáp giữa chuột chù và khỉ.
- Nghĩa tường minh: Chuột chù chê khỉ hôi, khỉ đáp: cả họ mày thơm.
- Phương châm hội thoại: vi phạm phương châm về chất.
Hàm ý là mỉa mai, châm biếm chuột chù.
Hàm ý sâu xa hơn, đó là châm biếm những người không thấy cái xấu của mình mà lại hay bới móc khuyết điểm của kẻ khác.
Một số ví dụ( HS tham khảo)
“Ăn nói có đầu có đuôi”.
“ Một lão nhà giàu thường xấu hổ có anh đầy tớ tính bộp chộp. Lão mới gọi anh ta, bảo:
- Mày ăn nói chẳng có đầu có đuôi chi cả, người ta cười cả tao lẫn mày. Từ rày nói cái gì thì phải nói cho có đầu có đưôi, nghe không?
Anh đầy tớ vâng vâng, dạ dạ.
Một hôm, lão mặc quần áo sắp đi chơi, đang ngồi hút thuốc thì thấy anh đầy tớ đứng chắp tay trịnh trọng nói:
- Thưa ông, con tằm nó nhả ra tơ, người ta mang tơ bán cho người tàu, người Tàu đem dệt thành the rồi bán sang ta, ông mua the về may thành áo. Hôm nay ông mặc áo. Ông hút thuốc. Tàn thuốc rơi vào áo ông và áo ông đang cháy! ”
Quan đấy
“ ... Vào dịp cuối năm, tri huyện Hoằng Hoá đi chợ tết. Tuy chợ giáp cổng huyện nhưng tên này vẫn bắt lính khiêng kiệu, che lọng, tiền hô hậu ủng, tỏ ra oai vệ lắm. Khi ấy, Xiển Bột còn nhỏ nhưng cũng ghét bọn này. Thế là cậu vội chạy về nhà, bắt một chú chó con, ôm vào lòng, chạy đến chỗ quan huyện. Cậu lăng xăng, lúc thì che đám lính vuợt lên trước kiệu, lúc thì lùi lại phía sau kiệu. Người làng tưởng cậu mua chó về nuôi, mới hỏi:
- Chó bao nhiêu?
- Quan đấy! ” [4,52]
II, Thực hành về hàm ý:
Thảo luận nhóm:
Nhóm1
Bài
Tập 1
Nhóm2
Bài
tập 2
Nhóm3
Bài
tập 3
Nhóm4
Bài
tập 4
Thời gian thảo luận 5 phút.
II, Thực hành về hàm ý:
- Lời đáp của Aphủ:
1, Bài tập 1
Thiếu thông tin về lượng.
+ Thiếu: Mấy con
Đáng lẽ phải trả lời: Mất một con bò.
+ Thừa: Về lấy súng bắn hổ, hổ này to
Không hỏi về hổ.
- Hàm ý:
+ Công nhận mất bò
+ Lấy công chuộc tội
+ Hổ giá trị hơn bò.
- Lời A Phủ vi phạm phương châm về lượng: Thiếu lượng thông tin cần thiết, thừa lượng thông tin trong câu hỏi yêu cầu của thống lí Pá Tra.
Bài tập 2:
a) Câu nói của Bá Kiến với Chí Phèo
"Tôi không phải là cái kho"
- Hàm ý:
Từ chối trưước lời đề nghị xin tiền như mọi khi của Chí Phèo (cái kho - biểu tưượng của của cải, tiền nong, sự giàu có. Tôi không có nhiều tiền)
Vi phạm phưương châm cách thức (không nói rõ ràng, rành mạch. Nếu nói thẳng thì nói: Tôi không có tiền để cho anh luôn như mọi khi.
b) Trong lượt lời thứ nhất của Bá kiến có câu với hình thức hỏi: "Chí Phèo đấy hử?"
- Không nhằm mục đích hỏi không yêu cầu trả lời: Chí Phèo đã đứng ngay trước mặt Bá Kiến
+ Hành vi hô gọi, hướng về người nghe.
+ Cảnh báo. sai khiến: Đuổi và khẳng định: Phải tự làm lấy mà sống, không thể ăn bám người khác mãi thế( Hàm ý)
c, Ở lượt lời thứ nhất và thứ hai của mình : Tao không đến đây xin năm hào; Tao bảo là tao không đòi tiền. Chí phèo không nói hết ý. Phần hàm ý còn lại được tường minh ở lượt lưòi thứ ba:
+ Tao muốn làm người lương thiện
+ Lượt 1 và lượt 2 Không đảm bảo:
Phương châm về lượng: Thiếu lượng thông tin cần thiết so với yêu cầu của thời điểm nói.
Phương châm cách thức: Nói không rõ ràng.
Bi t?p 3:
a, Lượt thứ nhất bà đồ nói:
"Ông lấy giấy khổ to mà viết có hơn không?
+ Câu nói có hình thức hỏi nhưng không nhằm mục đích hỏi mà nhằm gợi ý một cách lựa chọn cho ông đồ.
+ Qua lưượt lời thứ hai của bà đồ chứng tỏ trong lượt lời thứ nhất của bà có hàm ý: Hàm ý của bà là khuyên ông nên sử dụng giấy cho có ích lợi: Cho rằng ông đồ viết tốn kém, lãng phí.
b) Bà đồ chọn cách nói có hàm ý vì lí do tế nhị, lịch sự đối với chồng, bà không muốn trực tiếp chê văn của chồng mà thông qua lời khuyên để gợi ý cho ông đồ lựa chọn.
Bài tập 4
Để nói một câu có hàm ý, người ta dùng cách thức nào. Chọn một câu đúng
Chủ ý vi phạm phương châm về lượng trong giao tiếp( Nói thừa lượng thông tin cần thiếthoặc nói thiếu lượng thông tin so với yêu cầu giao tiếp.
Qua những phần trên, anh (chị) hãy xác định: để nói một câu có hàm ý, ngưười ta thường dùng những cách thức nói nhưư thế nào?
Để có một câu có hàm ý, người ta thường dùng cách nói chủ ý vi phạm một (hoặc một số) phưương châm hội thoại nào đó, sử dụng các hành động nói gián tiếp (Chủ ý vi phạm phương châm về lượng (nói thừa hoặc thiếu thông tin mà đề tài yêu cầu; chủ ý vi phạm phương châm quan hệ, đi chệch đề tài cuộc giao tiếp; chủ ý vi phạm phản cách thức, nói mập mờ, vòng vo, không rõ ràng rành mạch.
Hàm ý là gì? Để hiểu được hàm ý ta cần dựa vào những yếu tố nào?
1, Hàm ý là nội dung, ý nghĩ mà người nói muốn truyền đến người nghe nhưng không trực tiếp nói ra.
2, Muốn hiểu hàm ý cần căn cứ:
- Ngữ cảnh.
- Nghĩa tường minh
- Phương châm hội thoại.
1. Lượng:
a. Hãy nói sao cho có nội dung đáng nói.
b. Đừng nói nhiều hơn cái nội dung đáng nói.
2. Chất:
c. Hãy nói đúng sự thật.
d. Đừng nói điều gì mình biết là không đúng.
3. Quan hệ:
e. Hãy nói vào đề.
4. Cách thức:
f. Hãy nói cho rõ, tránh cách nói rối rắm hay mơ hồ. [3,509]
Trong hàm ý quy tắc cộng tác hội thoại gồm bốn phạm trù lượng, chất, quan hệ, và cách thức. Cụ thể như sau:
Ví dụ:
Xét câu ca dao ngụ ngôn:
Chuột chù chê khỉ rằng hôi,
Khỉ mới trả lời: “ Cả họ mày thơm”.
Hãy phân tích hàm ý trong ví dụ trên?
- Ngữ cảnh: Đối đáp giữa chuột chù và khỉ.
- Nghĩa tường minh: Chuột chù chê khỉ hôi, khỉ đáp: cả họ mày thơm.
- Phương châm hội thoại: vi phạm phương châm về chất.
Hàm ý là mỉa mai, châm biếm chuột chù.
Hàm ý sâu xa hơn, đó là châm biếm những người không thấy cái xấu của mình mà lại hay bới móc khuyết điểm của kẻ khác.
Một số ví dụ( HS tham khảo)
“Ăn nói có đầu có đuôi”.
“ Một lão nhà giàu thường xấu hổ có anh đầy tớ tính bộp chộp. Lão mới gọi anh ta, bảo:
- Mày ăn nói chẳng có đầu có đuôi chi cả, người ta cười cả tao lẫn mày. Từ rày nói cái gì thì phải nói cho có đầu có đưôi, nghe không?
Anh đầy tớ vâng vâng, dạ dạ.
Một hôm, lão mặc quần áo sắp đi chơi, đang ngồi hút thuốc thì thấy anh đầy tớ đứng chắp tay trịnh trọng nói:
- Thưa ông, con tằm nó nhả ra tơ, người ta mang tơ bán cho người tàu, người Tàu đem dệt thành the rồi bán sang ta, ông mua the về may thành áo. Hôm nay ông mặc áo. Ông hút thuốc. Tàn thuốc rơi vào áo ông và áo ông đang cháy! ”
Quan đấy
“ ... Vào dịp cuối năm, tri huyện Hoằng Hoá đi chợ tết. Tuy chợ giáp cổng huyện nhưng tên này vẫn bắt lính khiêng kiệu, che lọng, tiền hô hậu ủng, tỏ ra oai vệ lắm. Khi ấy, Xiển Bột còn nhỏ nhưng cũng ghét bọn này. Thế là cậu vội chạy về nhà, bắt một chú chó con, ôm vào lòng, chạy đến chỗ quan huyện. Cậu lăng xăng, lúc thì che đám lính vuợt lên trước kiệu, lúc thì lùi lại phía sau kiệu. Người làng tưởng cậu mua chó về nuôi, mới hỏi:
- Chó bao nhiêu?
- Quan đấy! ” [4,52]
II, Thực hành về hàm ý:
Thảo luận nhóm:
Nhóm1
Bài
Tập 1
Nhóm2
Bài
tập 2
Nhóm3
Bài
tập 3
Nhóm4
Bài
tập 4
Thời gian thảo luận 5 phút.
II, Thực hành về hàm ý:
- Lời đáp của Aphủ:
1, Bài tập 1
Thiếu thông tin về lượng.
+ Thiếu: Mấy con
Đáng lẽ phải trả lời: Mất một con bò.
+ Thừa: Về lấy súng bắn hổ, hổ này to
Không hỏi về hổ.
- Hàm ý:
+ Công nhận mất bò
+ Lấy công chuộc tội
+ Hổ giá trị hơn bò.
- Lời A Phủ vi phạm phương châm về lượng: Thiếu lượng thông tin cần thiết, thừa lượng thông tin trong câu hỏi yêu cầu của thống lí Pá Tra.
Bài tập 2:
a) Câu nói của Bá Kiến với Chí Phèo
"Tôi không phải là cái kho"
- Hàm ý:
Từ chối trưước lời đề nghị xin tiền như mọi khi của Chí Phèo (cái kho - biểu tưượng của của cải, tiền nong, sự giàu có. Tôi không có nhiều tiền)
Vi phạm phưương châm cách thức (không nói rõ ràng, rành mạch. Nếu nói thẳng thì nói: Tôi không có tiền để cho anh luôn như mọi khi.
b) Trong lượt lời thứ nhất của Bá kiến có câu với hình thức hỏi: "Chí Phèo đấy hử?"
- Không nhằm mục đích hỏi không yêu cầu trả lời: Chí Phèo đã đứng ngay trước mặt Bá Kiến
+ Hành vi hô gọi, hướng về người nghe.
+ Cảnh báo. sai khiến: Đuổi và khẳng định: Phải tự làm lấy mà sống, không thể ăn bám người khác mãi thế( Hàm ý)
c, Ở lượt lời thứ nhất và thứ hai của mình : Tao không đến đây xin năm hào; Tao bảo là tao không đòi tiền. Chí phèo không nói hết ý. Phần hàm ý còn lại được tường minh ở lượt lưòi thứ ba:
+ Tao muốn làm người lương thiện
+ Lượt 1 và lượt 2 Không đảm bảo:
Phương châm về lượng: Thiếu lượng thông tin cần thiết so với yêu cầu của thời điểm nói.
Phương châm cách thức: Nói không rõ ràng.
Bi t?p 3:
a, Lượt thứ nhất bà đồ nói:
"Ông lấy giấy khổ to mà viết có hơn không?
+ Câu nói có hình thức hỏi nhưng không nhằm mục đích hỏi mà nhằm gợi ý một cách lựa chọn cho ông đồ.
+ Qua lưượt lời thứ hai của bà đồ chứng tỏ trong lượt lời thứ nhất của bà có hàm ý: Hàm ý của bà là khuyên ông nên sử dụng giấy cho có ích lợi: Cho rằng ông đồ viết tốn kém, lãng phí.
b) Bà đồ chọn cách nói có hàm ý vì lí do tế nhị, lịch sự đối với chồng, bà không muốn trực tiếp chê văn của chồng mà thông qua lời khuyên để gợi ý cho ông đồ lựa chọn.
Bài tập 4
Để nói một câu có hàm ý, người ta dùng cách thức nào. Chọn một câu đúng
Chủ ý vi phạm phương châm về lượng trong giao tiếp( Nói thừa lượng thông tin cần thiếthoặc nói thiếu lượng thông tin so với yêu cầu giao tiếp.
Qua những phần trên, anh (chị) hãy xác định: để nói một câu có hàm ý, ngưười ta thường dùng những cách thức nói nhưư thế nào?
Để có một câu có hàm ý, người ta thường dùng cách nói chủ ý vi phạm một (hoặc một số) phưương châm hội thoại nào đó, sử dụng các hành động nói gián tiếp (Chủ ý vi phạm phương châm về lượng (nói thừa hoặc thiếu thông tin mà đề tài yêu cầu; chủ ý vi phạm phương châm quan hệ, đi chệch đề tài cuộc giao tiếp; chủ ý vi phạm phản cách thức, nói mập mờ, vòng vo, không rõ ràng rành mạch.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Mẫn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)