Tuần 24. Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh
Chia sẻ bởi Nguyễn Thảo Thi |
Ngày 19/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Tuần 24. Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
1. Nêu tầm quan trọng của phương pháp
thuyết minh trong văn thuyết minh?
2. Nêu những phương pháp thường hay sử dụng trong văn thuyết minh?
1
Tiết 72 - Làm văn
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN
THUYẾT MINH
I/ DO?N VAN THUY?T MINH:
1. Yu c?u c?a m?t do?n van thuy?t minh.
2. Phn bi?t do?n van t? s? v do?n van thuy?t minh
3. C?u trc m?t do?n van thuy?t minh:
II/ VI?T DO?N VAN THUY?T MINH:
1/ Tìm hi?u m?t do?n van m?u:
2/ Vi?t do?n van thuy?t minh theo yu c?u
2
Đoạn văn cần phải đảm bảo những yêu cầu gì?
+ Thể hiện một chủ đề duy nhất.
+ Liên kết chặt chẽ với các đoạn đứng trước và sau nó.
+ Diễn đạt chính xác, trong sáng.
1. YÊU CẦU CỦA MỘT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH
I/ ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH:
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN
THUYẾT MINH
3
2. Cấu trúc một đoạn văn thuyết minh:
Mở đoạn:
Giới thiệu đối tượng cần thuyết minh.
Thân đoạn:
Thuyết minh cụ thể về đối tượng.
Kết đoạn:
Khẳng định, nêu giá trị của đối tượng thuyết minh.
4
3. Phân biệt đoạn văn tự sự và đoạn văn thuyết minh
Đảm bảo cấu trúc của một đoạn văn,
Có liên kết mạch lạc, rõ ràng.
Cùng tập trung thể hiện một chủ đề của đoạn.
Người viết phải quan sát cẩn thận hoặc có hiểu biết về đối tượng.
Giống nhau
5
Khác nhau
6
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN
THUYẾT MINH
II/ VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH:
1/ Tìm hiểu đoạn văn mẫu:
- Chủ đề của đoạn văn là quan niệm của Anh xtanh về thời gian tương đối.
- Câu chủ đề: “Với Anh xtanh, thời gian… trở nên co dãn khi nó tỏ ra phụ thuộc vào chuyển động của người quan sát.”
- Kết hợp các phương pháp nêu ví dụ và số liệu cụ thể.
- Gồm hai phần: mở đoạn và thân đoạn theo kết cấu diễn dịch.
7
II/ VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH:
Hãy lập dàn ý và viết đoạn văn mở bài cho đề bài:
“Thuyết minh về đặc sản mắm Châu Đốc - An Giang”.
2/ Viết đoạn văn thuyết minh theo yêu cầu:
a/
Đề bài:
8
HƯỚNG DẪN
Thực hiện theo các bước sau:
1. Xác định đối tượng cần thuyết minh.
2. Xây dựng dàn ý.( Lưu ý: sắp xếp ý theo trật tự)
3. Viết từng đoạn theo dàn ý.( Lưu ý:Lựa chọn phương pháp thuyết minh, sử dụng các câu chuyển ý, nối ý )
4. Lắp ráp các đoạn văn thành bài, kiểm tra, sửa chữa và bổ sung.
9
Giới thiệu sơ lược về món đặc sản mắm Châu Đốc - An Giang.
b/ Lập dàn ý:
1. Nguồn gốc, xuất xứ của món đặc sản mắm.
2. Những nguyên liệu để chế biến.
3. Cách làm và cách thưởng thức món đặc sản mắm.
Hương vị và tiếng tăm của món đặc sản mắm Châu Đốc - An Giang.
Thân bài:
Mở bài:
Kết bài:
10
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN
THUYẾT MINH
Một số đoạn văn thuyết minh
tham khảo.
11
Về An Giang, bạn sẽ được thưởng thức những món ăn độc đáo, đặc trưng của vùng quê sông nước Nam Bộ. Đặc biệt, đến An Giang, chắc hẳn ai cũng không thể bỏ qua vị ngọt ngào, mặn mà của mắm cá Châu Đốc - nơi từ lâu đã được đặt cho một mệnh danh thật kêu là: “vương quốc mắm”.
Từ lâu, mắm đã trở thành một món ăn đặc trưng của con người vùng sông nước Nam Bộ. Nhưng để thưởng thức hết vị ngon độc đáo của mắm thì chúng ta phải về Châu Đốc – Núi Sam – An Giang.
12
13
14
III. CỦNG CỐ:
- Học bài: Thuộc phần ghi nhớ.
- Tập viết đoạn văn thuyết minh về: Một đồ vật do tự em tạo ra.
15
- Chuẩn bị bài mới: “NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT” . Trả lời theo hướng dẫn:
1. Những yêu cầu khi sử dụng tiếng Việt là những yêu cầu nào?
2. Em hãy tìm ví dụ nói về một vài trường hợp sử dụng từ ngữ tiếng Việt không đúng.
3. Tìm một số từ ngữ thường mắc lỗi trong ngôn ngữ nói hoặc viết sai chính tả trong văn viết.
IV. HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI
16
17
Nếu bạn đã một lần đặt chân đến mảnh đất Phú Quốc - hòn đảo ngọc thân yêu, xin chớ bỏ qua những món ăn đặc sản đậm đà hương vị miền biển. Nơi đây, có đủ các thứ hải sản tươi sống đến các loại khô cá thiều, khô mực nướng... nhưng trong đó nhớ đừng quên kể tên món gỏi cá trích.
Mở bài: Giới thiệu
18
Từ rất lâu đời, người dân Phú Quốc đã biết chế biến cá trích thành một món ăn mang đặc trưng riêng của Phú Quốc.
Món gỏi này chỉ ngon đúng nghĩa khi bạn thưởng thức ở một nơi hoang sơ, mộc mạc, vì thế dĩ nhiên không nơi nào tuyệt vời hơn như ở một huyện đảo du lịch - Phú Quốc.
Bạn có thể vừa nhâm nhi món gỏi cá trích với gia đình, bạn bè và cùng ngắm nhìn những bãi cát trải dài, những đầu sóng trắng xô vào bờ, những hàng dừa xanh xanh...
Thân bài:
1. Nguồn gốc, xuất xứ của món ăn.
19
2. Những nguyên liệu để chế biến.
Gỏi cá trích là những con cá vừa được vớt lên từ biển, tươi rói với vây mịn trắng bóng. Ăn gỏi cá trích thì không thể thiếu rau rừng với đủ vị chua, chát, ngọt, bùi mà nghe cái tên không thôi cũng đủ biết hoang sơ đến chừng nào. Nào là đọt bứa, bằng lăng, trâm dòi, lá neng, lá cóc rừng...
Món nước chấm dùng cho gỏi được pha từ nước mắm ngân nhĩ Phú Quốc hảo hạng.
20
3. Cách làm và cách thưởng thức món Gỏi cá trích:
Dùng những miếng thịt cá dọc xương sống của cá trích trộn với nước giấm có nêm muối, đường, hành phi… sau đó bày lên đĩa. Bên cạnh là đĩa rau rừng và một chén dừa nạo thịt, một chén nước chấm và đĩa bánh tráng được nhúng bằng nước cốt dừa, vừa dai vừa không dính. Bánh tráng dùng để ăn gỏi cá trích cũng do người dân nơi đây làm ra và có bí quyết riêng.
21
Kết bài:
Hương vị và tiếng tăm của món gỏi cá trích Phú Quốc.
Lần đầu đặt chân đến Phú Quốc, mới nhìn đĩa cá trích tươi tái dấm hoặc tái chanh, nhiều người chưa từng ăn qua sẽ có cảm giác ngại ngần, nhưng khoan, hãy cứ thử trải bánh tráng ra đĩa, sắp lên đủ loại rau, ít dừa nạo và cuối cùng là vài miếng cá trích. Cuốn lại, chấm với nước mắm Phú Quốc hảo hạng.
Ban đầu thì như vậy, nhưng khi ăn gỏi cá trích rồi, bạn sẽ thật sự ngạc nhiên vì hoàn toàn không tanh mà chỉ thấy mùi thơm của rau rừng, vị béo của dừa nạo và và mùi vị thật giòn ngọt của miếng cá trích.
Thật là ngon hết sẩy. Ăn mãi không ngán và cũng không thấy no. Chính món gỏi này đã để lại không biết bao nhiêu nỗi nuối tiếc, bịn rịn trong lòng những du khách thập phương.
22
23
24
1. Nêu tầm quan trọng của phương pháp
thuyết minh trong văn thuyết minh?
2. Nêu những phương pháp thường hay sử dụng trong văn thuyết minh?
1
Tiết 72 - Làm văn
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN
THUYẾT MINH
I/ DO?N VAN THUY?T MINH:
1. Yu c?u c?a m?t do?n van thuy?t minh.
2. Phn bi?t do?n van t? s? v do?n van thuy?t minh
3. C?u trc m?t do?n van thuy?t minh:
II/ VI?T DO?N VAN THUY?T MINH:
1/ Tìm hi?u m?t do?n van m?u:
2/ Vi?t do?n van thuy?t minh theo yu c?u
2
Đoạn văn cần phải đảm bảo những yêu cầu gì?
+ Thể hiện một chủ đề duy nhất.
+ Liên kết chặt chẽ với các đoạn đứng trước và sau nó.
+ Diễn đạt chính xác, trong sáng.
1. YÊU CẦU CỦA MỘT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH
I/ ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH:
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN
THUYẾT MINH
3
2. Cấu trúc một đoạn văn thuyết minh:
Mở đoạn:
Giới thiệu đối tượng cần thuyết minh.
Thân đoạn:
Thuyết minh cụ thể về đối tượng.
Kết đoạn:
Khẳng định, nêu giá trị của đối tượng thuyết minh.
4
3. Phân biệt đoạn văn tự sự và đoạn văn thuyết minh
Đảm bảo cấu trúc của một đoạn văn,
Có liên kết mạch lạc, rõ ràng.
Cùng tập trung thể hiện một chủ đề của đoạn.
Người viết phải quan sát cẩn thận hoặc có hiểu biết về đối tượng.
Giống nhau
5
Khác nhau
6
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN
THUYẾT MINH
II/ VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH:
1/ Tìm hiểu đoạn văn mẫu:
- Chủ đề của đoạn văn là quan niệm của Anh xtanh về thời gian tương đối.
- Câu chủ đề: “Với Anh xtanh, thời gian… trở nên co dãn khi nó tỏ ra phụ thuộc vào chuyển động của người quan sát.”
- Kết hợp các phương pháp nêu ví dụ và số liệu cụ thể.
- Gồm hai phần: mở đoạn và thân đoạn theo kết cấu diễn dịch.
7
II/ VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH:
Hãy lập dàn ý và viết đoạn văn mở bài cho đề bài:
“Thuyết minh về đặc sản mắm Châu Đốc - An Giang”.
2/ Viết đoạn văn thuyết minh theo yêu cầu:
a/
Đề bài:
8
HƯỚNG DẪN
Thực hiện theo các bước sau:
1. Xác định đối tượng cần thuyết minh.
2. Xây dựng dàn ý.( Lưu ý: sắp xếp ý theo trật tự)
3. Viết từng đoạn theo dàn ý.( Lưu ý:Lựa chọn phương pháp thuyết minh, sử dụng các câu chuyển ý, nối ý )
4. Lắp ráp các đoạn văn thành bài, kiểm tra, sửa chữa và bổ sung.
9
Giới thiệu sơ lược về món đặc sản mắm Châu Đốc - An Giang.
b/ Lập dàn ý:
1. Nguồn gốc, xuất xứ của món đặc sản mắm.
2. Những nguyên liệu để chế biến.
3. Cách làm và cách thưởng thức món đặc sản mắm.
Hương vị và tiếng tăm của món đặc sản mắm Châu Đốc - An Giang.
Thân bài:
Mở bài:
Kết bài:
10
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN
THUYẾT MINH
Một số đoạn văn thuyết minh
tham khảo.
11
Về An Giang, bạn sẽ được thưởng thức những món ăn độc đáo, đặc trưng của vùng quê sông nước Nam Bộ. Đặc biệt, đến An Giang, chắc hẳn ai cũng không thể bỏ qua vị ngọt ngào, mặn mà của mắm cá Châu Đốc - nơi từ lâu đã được đặt cho một mệnh danh thật kêu là: “vương quốc mắm”.
Từ lâu, mắm đã trở thành một món ăn đặc trưng của con người vùng sông nước Nam Bộ. Nhưng để thưởng thức hết vị ngon độc đáo của mắm thì chúng ta phải về Châu Đốc – Núi Sam – An Giang.
12
13
14
III. CỦNG CỐ:
- Học bài: Thuộc phần ghi nhớ.
- Tập viết đoạn văn thuyết minh về: Một đồ vật do tự em tạo ra.
15
- Chuẩn bị bài mới: “NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT” . Trả lời theo hướng dẫn:
1. Những yêu cầu khi sử dụng tiếng Việt là những yêu cầu nào?
2. Em hãy tìm ví dụ nói về một vài trường hợp sử dụng từ ngữ tiếng Việt không đúng.
3. Tìm một số từ ngữ thường mắc lỗi trong ngôn ngữ nói hoặc viết sai chính tả trong văn viết.
IV. HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI
16
17
Nếu bạn đã một lần đặt chân đến mảnh đất Phú Quốc - hòn đảo ngọc thân yêu, xin chớ bỏ qua những món ăn đặc sản đậm đà hương vị miền biển. Nơi đây, có đủ các thứ hải sản tươi sống đến các loại khô cá thiều, khô mực nướng... nhưng trong đó nhớ đừng quên kể tên món gỏi cá trích.
Mở bài: Giới thiệu
18
Từ rất lâu đời, người dân Phú Quốc đã biết chế biến cá trích thành một món ăn mang đặc trưng riêng của Phú Quốc.
Món gỏi này chỉ ngon đúng nghĩa khi bạn thưởng thức ở một nơi hoang sơ, mộc mạc, vì thế dĩ nhiên không nơi nào tuyệt vời hơn như ở một huyện đảo du lịch - Phú Quốc.
Bạn có thể vừa nhâm nhi món gỏi cá trích với gia đình, bạn bè và cùng ngắm nhìn những bãi cát trải dài, những đầu sóng trắng xô vào bờ, những hàng dừa xanh xanh...
Thân bài:
1. Nguồn gốc, xuất xứ của món ăn.
19
2. Những nguyên liệu để chế biến.
Gỏi cá trích là những con cá vừa được vớt lên từ biển, tươi rói với vây mịn trắng bóng. Ăn gỏi cá trích thì không thể thiếu rau rừng với đủ vị chua, chát, ngọt, bùi mà nghe cái tên không thôi cũng đủ biết hoang sơ đến chừng nào. Nào là đọt bứa, bằng lăng, trâm dòi, lá neng, lá cóc rừng...
Món nước chấm dùng cho gỏi được pha từ nước mắm ngân nhĩ Phú Quốc hảo hạng.
20
3. Cách làm và cách thưởng thức món Gỏi cá trích:
Dùng những miếng thịt cá dọc xương sống của cá trích trộn với nước giấm có nêm muối, đường, hành phi… sau đó bày lên đĩa. Bên cạnh là đĩa rau rừng và một chén dừa nạo thịt, một chén nước chấm và đĩa bánh tráng được nhúng bằng nước cốt dừa, vừa dai vừa không dính. Bánh tráng dùng để ăn gỏi cá trích cũng do người dân nơi đây làm ra và có bí quyết riêng.
21
Kết bài:
Hương vị và tiếng tăm của món gỏi cá trích Phú Quốc.
Lần đầu đặt chân đến Phú Quốc, mới nhìn đĩa cá trích tươi tái dấm hoặc tái chanh, nhiều người chưa từng ăn qua sẽ có cảm giác ngại ngần, nhưng khoan, hãy cứ thử trải bánh tráng ra đĩa, sắp lên đủ loại rau, ít dừa nạo và cuối cùng là vài miếng cá trích. Cuốn lại, chấm với nước mắm Phú Quốc hảo hạng.
Ban đầu thì như vậy, nhưng khi ăn gỏi cá trích rồi, bạn sẽ thật sự ngạc nhiên vì hoàn toàn không tanh mà chỉ thấy mùi thơm của rau rừng, vị béo của dừa nạo và và mùi vị thật giòn ngọt của miếng cá trích.
Thật là ngon hết sẩy. Ăn mãi không ngán và cũng không thấy no. Chính món gỏi này đã để lại không biết bao nhiêu nỗi nuối tiếc, bịn rịn trong lòng những du khách thập phương.
22
23
24
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thảo Thi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)