Tuần 24. Luật tục xưa của người Ê-đê
Chia sẻ bởi Nong Dai Gia |
Ngày 12/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Tuần 24. Luật tục xưa của người Ê-đê thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
****************@***************
Thực hiện : Nông Đại Gia
TRƯờNG CĐSP THáI NGUYÊN
Tập đọc
Lớp 5
Kiểm tra kiến thức cũ
Câu1:Hãy cho biết người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào?
Câu 2:Bài thơ nói lên điều gì?
Đoạn 2: Về tang chứng:
Phải nhìn tận mặt… mới chắc chắn.
Đoạn 1: Về cách xử phạt:
Chuyện nhỏ thì xử nhẹ…phải chịu chết
Đoạn 3: Về các tội
Tội không hỏi mẹ cha… diều tha quạ mổ
Tìm hiểu bài
Luyện đọc
mớm
vòng tròn
cây rừng
gùi
khắc dấu
hàng trăm
luật tục
Ê-đê
song, co
trả lại đủ giá
cây sung
cây sung
gùi
Người Ê-đê
Cảnh sinh hoạt của người Ê-đê
Thảo luận theo nhóm:
Câu 1: Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
Câu 2: Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội?
Câu 3: Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng?
Câu4: Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết?
Câu 1: Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng
Câu 2: Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội?
Tội không hỏi cha mẹ
Tội
ăn
cắp
Tội giúp kẻ có tội
Tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình
Câu 3: Tìm những chi tiết
trong bài cho thấy
đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng?
Chuyện nhỏ thì xử nhẹ
Chuyện lớn thì xử nặng
Chuyện giữa những người bà con, anh em cũng xử như vậy
Câu4: Hãy kể tên một số luật
của nước ta hiện nay mà em biết?
Luật Giáo dục
Luật Phổ cập Tiểu học
Luật Bảo vệ Môi trường
Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em
Luật Giao thông Đường bộ
Qua bài tập đọc “Luật tục xưa của người Ê-đê” em hiểu điều gì?
Em hiểu được Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê
Nội dung: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng.
Tập đọc
Luật tục xưa của người Ê-đê
Luyện đọc diễn cảm
- Tội không hỏi mẹ cha
Có cây đa phải hỏi cây đa, có cây sung phải hỏi cây sung,
có mẹ cha phải hỏi mẹ cha. Đi rừng lấy củi mà không hỏi cha,
đi suối lấy nước mà chẳng nói với mẹ ; bán cái này, mua cái
nọ mà không hỏi ông già bà cả là sai; phải đưa ra xét xử.
- Tội ăn cắp.
Kẻ thò tay ra để đánh cắp của người khác là kẻ có tội. Kẻ đó
phải trả lại đủ giá ; ngoài ra phải bồi thường gấp đôi số của cải
đã lấy cắp.
- Tội giúp kẻ có tội.
Kẻ đi cùng đi, bước cùng bước, nói cùng nói với kẻ có tội
cũng là có tội
Luyện đọc diễn cảm
- Tội không hỏi mẹ cha
Có cây đa/ phải hỏi cây đa, có cây sung/ phải hỏi cây sung, có mẹ cha/ phải hỏi mẹ cha. Đi rừng lấy củi/ mà không hỏi cha, đi suối lấy nước/ mà chẳng nói với mẹ ; bán cái này, mua cái nọ/ mà không hỏi ông già bà cả là sai; phải đưa ra xét xử.
- Tội ăn cắp.
Kẻ thò tay ra để đánh cắp của người khác/ là kẻ có tội. Kẻ đó phải trả lại đủ giá ; ngoài ra/ phải bồi thường gấp đôi số của cải đã lấy cắp.
- Tội giúp kẻ có tội.
Kẻ đi cùng đi, bước cùng bước, nói cùng nói với kẻ có tội cũng là có tội
Dặn dò:
Về nhà luyện đọc diễn cảm đoạn văn
Trả lời được các câu hỏi trong bài
Chuẩn bị cho bài học sau
Thực hiện : Nông Đại Gia
TRƯờNG CĐSP THáI NGUYÊN
Tập đọc
Lớp 5
Kiểm tra kiến thức cũ
Câu1:Hãy cho biết người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào?
Câu 2:Bài thơ nói lên điều gì?
Đoạn 2: Về tang chứng:
Phải nhìn tận mặt… mới chắc chắn.
Đoạn 1: Về cách xử phạt:
Chuyện nhỏ thì xử nhẹ…phải chịu chết
Đoạn 3: Về các tội
Tội không hỏi mẹ cha… diều tha quạ mổ
Tìm hiểu bài
Luyện đọc
mớm
vòng tròn
cây rừng
gùi
khắc dấu
hàng trăm
luật tục
Ê-đê
song, co
trả lại đủ giá
cây sung
cây sung
gùi
Người Ê-đê
Cảnh sinh hoạt của người Ê-đê
Thảo luận theo nhóm:
Câu 1: Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
Câu 2: Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội?
Câu 3: Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng?
Câu4: Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết?
Câu 1: Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng
Câu 2: Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội?
Tội không hỏi cha mẹ
Tội
ăn
cắp
Tội giúp kẻ có tội
Tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình
Câu 3: Tìm những chi tiết
trong bài cho thấy
đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng?
Chuyện nhỏ thì xử nhẹ
Chuyện lớn thì xử nặng
Chuyện giữa những người bà con, anh em cũng xử như vậy
Câu4: Hãy kể tên một số luật
của nước ta hiện nay mà em biết?
Luật Giáo dục
Luật Phổ cập Tiểu học
Luật Bảo vệ Môi trường
Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em
Luật Giao thông Đường bộ
Qua bài tập đọc “Luật tục xưa của người Ê-đê” em hiểu điều gì?
Em hiểu được Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê
Nội dung: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng.
Tập đọc
Luật tục xưa của người Ê-đê
Luyện đọc diễn cảm
- Tội không hỏi mẹ cha
Có cây đa phải hỏi cây đa, có cây sung phải hỏi cây sung,
có mẹ cha phải hỏi mẹ cha. Đi rừng lấy củi mà không hỏi cha,
đi suối lấy nước mà chẳng nói với mẹ ; bán cái này, mua cái
nọ mà không hỏi ông già bà cả là sai; phải đưa ra xét xử.
- Tội ăn cắp.
Kẻ thò tay ra để đánh cắp của người khác là kẻ có tội. Kẻ đó
phải trả lại đủ giá ; ngoài ra phải bồi thường gấp đôi số của cải
đã lấy cắp.
- Tội giúp kẻ có tội.
Kẻ đi cùng đi, bước cùng bước, nói cùng nói với kẻ có tội
cũng là có tội
Luyện đọc diễn cảm
- Tội không hỏi mẹ cha
Có cây đa/ phải hỏi cây đa, có cây sung/ phải hỏi cây sung, có mẹ cha/ phải hỏi mẹ cha. Đi rừng lấy củi/ mà không hỏi cha, đi suối lấy nước/ mà chẳng nói với mẹ ; bán cái này, mua cái nọ/ mà không hỏi ông già bà cả là sai; phải đưa ra xét xử.
- Tội ăn cắp.
Kẻ thò tay ra để đánh cắp của người khác/ là kẻ có tội. Kẻ đó phải trả lại đủ giá ; ngoài ra/ phải bồi thường gấp đôi số của cải đã lấy cắp.
- Tội giúp kẻ có tội.
Kẻ đi cùng đi, bước cùng bước, nói cùng nói với kẻ có tội cũng là có tội
Dặn dò:
Về nhà luyện đọc diễn cảm đoạn văn
Trả lời được các câu hỏi trong bài
Chuẩn bị cho bài học sau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nong Dai Gia
Dung lượng: 1,19MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)