Tuần 24. Đọc thêm: Tương tư
Chia sẻ bởi Huỳnh Lâm |
Ngày 10/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Tuần 24. Đọc thêm: Tương tư thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
TƯƠNG TƯ
Nguyễn Bính
1. Tác giả:
- Nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới
- Phong cách:
Thiên nhiên cảnh vật làng quê là cái nền để nhà thơ bộc lộ cảm xúc về tình yêu mộc mạc - dang dở
Tâm hồn dân tộc, giọng điệu dân tộc thấm sâu vào thơ ông
Vẻ đẹp chân quê
Ảnh tư liệu:
Không gian làng quê
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ:
Trích trong tập “Lỡ bước sang ngang” xuất bản 1940
b. Đề tài:
Nỗi nhớ trong tình yêu
Quen thuộc
II. Đọc- hiểu văn bản:
Tương tư
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Một người chín nhớ mười mong một người
Gió mưa là bệnh của giời,
Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng.
Hai thôn chung lại một làng,
Cớ sao bên ấy chẳng sang bên này?
Ngày qua ngày lại qua ngày,
Lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng
Bảo rằng cách trở đò giang,
Không sang là chẳng đường sang đã đành.
Nhưng đây cách một đầu đình,
Có xa xôi mấy mà tình xa xôi…
NGUYỄN BÍNH
Tương tư thức mấy đêm rồi,
Biết cho ai, hỏi ai người biết cho !
Bao giờ bến mới gặp đò ?
Hoa khuê các bướm giang hồ gặp nhau ?
Nhà em có một giàn giầu,
Nhà anh có một giàn cau liên phòng.
Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông,
Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào ?
1. Khúc dạo đầu của tương tư
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Một người chín nhớ mười mong một người
Gió mưa là bệnh của giời,
Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng.
2. Những cung bậc cảm xúc của tương tư (khổ 2-3-4)
Hai thôn chung lại một làng,
Cớ sao bên ấy chẳng sang bên này?
Ngày qua ngày lại qua ngày,
Lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng
Khổ 2
Câu hỏi trắc nghiệm:
Quá trình biến đổi của lá từ xanh đến vàng diễn ra như thế nào, chọn cách hiểu đúng nhất
A. Đang diễn ra
B. Từng bước diễn ra
C. Bắt đầu diễn ra
D. Diễn ra hoàn tất
Đáp án đúng
Khổ 3
Bảo rằng cách trở đò giang,
Không sang là chẳng đường sang đã đành.
Nhưng đây cách một đầu đình,
Có xa xôi mấy mà tình xa xôi…
Khổ 4
Tương tư thức mấy đêm rồi,
Biết cho ai, hỏi ai người biết cho !
Bao giờ bến mới gặp đò ?
Hoa khuê các bướm giang hồ gặp nhau ?
Câu hỏi:
Đọc khổ thơ trên và cho biết ý kiến của em về hai nhận xét sau:
Bốn câu thơ vận dụng khéo léo nghệ thuật của thơ ca truyền thống
để diễn tả cảm xúc.
Hai câu thơ sau dường như lạc hệ thống.
Câu hỏi thảo luận:
Theo em những cung bậc cảm xúc của chàng trai là có lí hay vô lí ? Vì sao ?
Từ đó em có nhận xét gì về qui luật của tình yêu ?
Khổ 5
Nhà em có một giàn giầu,
Nhà anh có một giàn cau liên phòng.
Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông,
Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào ?
III. Tổng kết:
1. Giá trị nội dung:
Bài thơ là một bài tỏ tình, ước vọng kết đôi nhưng mơ hồ
xa xôi, lãng mạn
Tình quê, hồn quê đậm đà của nhà thơ
2. Giá trị nghệ thuật:
Dùng hình thức thơ ca dân gian để chuyển tải nội
dung thẩm mỹ của thơ mới: Chân quê mà lãng mạn
* Chân quê:
- Thể thơ lục bát
- Ngôn ngữ giản dị, hồn nhiên, dân dã
- Cách nói quen thuộc của ca dao: ẩn dụ, so sánh
- Không gian nghệ thuật: làng xóm, quê nhà
* Lãng mạn
- Cái mới trong thơ lục bát: hình thành khổ thơ
- Chất biểu cảm nồng nàn, niềm khao khát tình yêu hạnh phúc
- Cái tôi trữ tình của “tôi yêu nàng”, là cảm xúc của tuổi trẻ
Tương tư
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Một người chín nhớ mười mong một người
Gió mưa là bệnh của giời,
Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng.
Hai thôn chung lại một làng,
Cớ sao bên ấy chẳng sang bên này?
Ngày qua ngày lại qua ngày,
Lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng
Bảo rằng cách trở đò giang,
Không sang là chẳng đường sang đã đành.
Nhưng đây cách một đầu đình,
Có xa xôi mấy mà tình xa xôi…
NGUYỄN BÍNH
Tương tư thức mấy đêm rồi,
Biết cho ai, hỏi ai người biết cho !
Bao giờ bến mới gặp đò ?
Hoa khuê các bướm giang hồ gặp nhau ?
Nhà em có một giàn giầu,
Nhà anh có một giàn cau liên phòng.
Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông,
Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào ?
Nguyễn Bính
1. Tác giả:
- Nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới
- Phong cách:
Thiên nhiên cảnh vật làng quê là cái nền để nhà thơ bộc lộ cảm xúc về tình yêu mộc mạc - dang dở
Tâm hồn dân tộc, giọng điệu dân tộc thấm sâu vào thơ ông
Vẻ đẹp chân quê
Ảnh tư liệu:
Không gian làng quê
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ:
Trích trong tập “Lỡ bước sang ngang” xuất bản 1940
b. Đề tài:
Nỗi nhớ trong tình yêu
Quen thuộc
II. Đọc- hiểu văn bản:
Tương tư
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Một người chín nhớ mười mong một người
Gió mưa là bệnh của giời,
Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng.
Hai thôn chung lại một làng,
Cớ sao bên ấy chẳng sang bên này?
Ngày qua ngày lại qua ngày,
Lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng
Bảo rằng cách trở đò giang,
Không sang là chẳng đường sang đã đành.
Nhưng đây cách một đầu đình,
Có xa xôi mấy mà tình xa xôi…
NGUYỄN BÍNH
Tương tư thức mấy đêm rồi,
Biết cho ai, hỏi ai người biết cho !
Bao giờ bến mới gặp đò ?
Hoa khuê các bướm giang hồ gặp nhau ?
Nhà em có một giàn giầu,
Nhà anh có một giàn cau liên phòng.
Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông,
Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào ?
1. Khúc dạo đầu của tương tư
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Một người chín nhớ mười mong một người
Gió mưa là bệnh của giời,
Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng.
2. Những cung bậc cảm xúc của tương tư (khổ 2-3-4)
Hai thôn chung lại một làng,
Cớ sao bên ấy chẳng sang bên này?
Ngày qua ngày lại qua ngày,
Lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng
Khổ 2
Câu hỏi trắc nghiệm:
Quá trình biến đổi của lá từ xanh đến vàng diễn ra như thế nào, chọn cách hiểu đúng nhất
A. Đang diễn ra
B. Từng bước diễn ra
C. Bắt đầu diễn ra
D. Diễn ra hoàn tất
Đáp án đúng
Khổ 3
Bảo rằng cách trở đò giang,
Không sang là chẳng đường sang đã đành.
Nhưng đây cách một đầu đình,
Có xa xôi mấy mà tình xa xôi…
Khổ 4
Tương tư thức mấy đêm rồi,
Biết cho ai, hỏi ai người biết cho !
Bao giờ bến mới gặp đò ?
Hoa khuê các bướm giang hồ gặp nhau ?
Câu hỏi:
Đọc khổ thơ trên và cho biết ý kiến của em về hai nhận xét sau:
Bốn câu thơ vận dụng khéo léo nghệ thuật của thơ ca truyền thống
để diễn tả cảm xúc.
Hai câu thơ sau dường như lạc hệ thống.
Câu hỏi thảo luận:
Theo em những cung bậc cảm xúc của chàng trai là có lí hay vô lí ? Vì sao ?
Từ đó em có nhận xét gì về qui luật của tình yêu ?
Khổ 5
Nhà em có một giàn giầu,
Nhà anh có một giàn cau liên phòng.
Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông,
Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào ?
III. Tổng kết:
1. Giá trị nội dung:
Bài thơ là một bài tỏ tình, ước vọng kết đôi nhưng mơ hồ
xa xôi, lãng mạn
Tình quê, hồn quê đậm đà của nhà thơ
2. Giá trị nghệ thuật:
Dùng hình thức thơ ca dân gian để chuyển tải nội
dung thẩm mỹ của thơ mới: Chân quê mà lãng mạn
* Chân quê:
- Thể thơ lục bát
- Ngôn ngữ giản dị, hồn nhiên, dân dã
- Cách nói quen thuộc của ca dao: ẩn dụ, so sánh
- Không gian nghệ thuật: làng xóm, quê nhà
* Lãng mạn
- Cái mới trong thơ lục bát: hình thành khổ thơ
- Chất biểu cảm nồng nàn, niềm khao khát tình yêu hạnh phúc
- Cái tôi trữ tình của “tôi yêu nàng”, là cảm xúc của tuổi trẻ
Tương tư
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Một người chín nhớ mười mong một người
Gió mưa là bệnh của giời,
Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng.
Hai thôn chung lại một làng,
Cớ sao bên ấy chẳng sang bên này?
Ngày qua ngày lại qua ngày,
Lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng
Bảo rằng cách trở đò giang,
Không sang là chẳng đường sang đã đành.
Nhưng đây cách một đầu đình,
Có xa xôi mấy mà tình xa xôi…
NGUYỄN BÍNH
Tương tư thức mấy đêm rồi,
Biết cho ai, hỏi ai người biết cho !
Bao giờ bến mới gặp đò ?
Hoa khuê các bướm giang hồ gặp nhau ?
Nhà em có một giàn giầu,
Nhà anh có một giàn cau liên phòng.
Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông,
Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)