Tuần 24. Đọc thêm: Tương tư
Chia sẻ bởi Lê Thị Phượng Linh |
Ngày 10/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Tuần 24. Đọc thêm: Tương tư thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Nguyễn Bính
- Nguyễn Bính (1918-1966) tên khai sinh là Nguyễn Trọng Bính
- Quê ở huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định
- Ông biết làm thơ từ năm 13 tuổi và đến năm 19 tuổi, ông được nhận giải khuyến khích về thơ của Tự lực văn đoàn
- Từ năm 1943, Nguyễn Bính tham gia Cách mạng
- Năm 1954, ông tập kết ra Bắc, tham gia công tác văn nghệ và báo chí ở Hà Nội, sau về Nam Định cho đến lúc mất
I. TÌM HIỂU CHUNG
1/ Tác giả
a) Cuộc đời
- Thơ Nguyễn Bính có một điệu riêng
- Bằng lối ví von mộc mạc mà duyên dáng mang phong vị dân gian, thơ của ông mang lại những hình ảnh thân thương của quê hương đất nước và một tình người đằm thắm, thiết tha ? Ông được coi là "thi sĩ của đồng quê"
- Các tác phẩm:
+ Trước Cách mạng
+ Sau Cách mạng
- Ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (2000)
b) Sự nghiệp sáng tác
- Xuất xứ: Bài Tương tư rút trong tập Lỡ bước sang ngang, rất tiêu biểu cho phong cách thơ "chân quê" của Nguyễn Bính
- Nội dung: Nói lên tâm trạng khắc khoải chờ mong của người đang yêu với tình yêu đơn phương không được đáp đền. Mối tương ấy được đặt vào khung ảnh nông thôn với dáng dánq dấp một mối tình xưa cũ trong ca dao và hương vị đồng quê mộc mạc...
2/ Tác phẩm
G?m 3 ph?n:
- Ph?n 1: 4 câu đầu: Khơi nguồn tâm trạng
- Phần 2: 12 câu tiếp theo: Giãi bày tâm trạng
- Phần 3: 4 câu còn lại: Khẳng định tình cảm
II. ĐỌC -HIỂU VĂN BẢN
1/ Bố cục
2/ Nhan đề "Tương tư"
Tương tư là nỗi nhớ mong trong tình yêu; có khi được dùng để diễn tả nỗi nhớ đơn phương
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông,
Một người chín nhớ mười mong một người.
Gió mưa là bệnh của giời,
Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng.
3/ Khơi nguồn tâm trạng
- Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông ? nhân hóa, hoán dụ ? Nỗi nhớ tràn ngập không gian, mong nhớ hết ngày này đến ngày khác, thậm chí hết tháng này qua tháng khác: "Lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng"
Một người chín nhớ mười mong một người + nhân hóa, ẩn dụ + Thành ngữ ? tăng cấp nỗi nhớ + S? t? "chín", "mu?i": v?a di?n t? cao d?, v?a di?n t? tính tang ti?n khơng ng?ng c?a m?t tr?ng thi tm l. + "nh?": tu?ng nh? v? nh?ng hình ?nh d qua, thu?c v? qu kh?; "mong": mong m?i v? nh?ng di?u s? thu?c v? hi?n t?i ho?c tuong lai, d? xoa d?u n?i nh?. + N?i nh? c?a m?t tình yu don phuong, du?c di?n t? tang c?p: "nh?" ? "chín nh? mu?i mong": cch nĩi cu?ng di?u c?a dn gian, ngoa ng? m thnh th?c. + Tạo khoảng cách bằng cách đẩy hai đối tượng "người" về hai đầu câu thơ - xa cách chính là nguyên nhân của hai nỗi nhớ
Nỗi nhớ của tác giả được diễn tả như thế nào? Nhận xét về cách dùng từ của Nguyễn Bính.
Gió mưa là bệnh của giời,
Tương tư là bệnh là bệnh của tôi yêu nàng.
- So sánh ? tương tư là qui luật của tự nhiên trong tình yêu
- "bệnh của tôi" so với "bệnh của trời" ? nỗi nhớ nhung da diết. Nh? v mong khơng ng?ng s? dua ch? th? c?a nĩ vo m?t tr?ng thi tm lí khơng bình thu?ng, v tc gi? d t? nh?n l "b?nh tuong tu"- m?t tr?ng thi tm lí hồn tồn t? nhin c?a con ngu?i.
- "tôi yêu nàng" ? tác giả tương tư có khác chi trời lúc gió, lúc mưa
- "tôi" ? Cái "tôi" trong thơ Nguyễn Bính xuất hiện mang màu sắc độc đáo bởi nó tha thiết chân thành, gần gũi với cuộc sống bình dị của người dân quê
? Nỗi nhớ da diết của nhân vật trữ tình trải suốt bốn
câu thơ tạo được cái cớ cho dòng tâm trạng của nhân
vật trữ tình được bộc lộ một cách sâu sắc.
Hai thôn chung lại một làng,
Cớ sao bên ấy chẳng sang bên này?
Ngày qua ngày lại qua ngày,
Lá xanh nhuộm đã thành lá cây vàng.
Bảo rằng cách trở đò giang,
Không sang là chẳng đường sang đã đành.
Nhưng đây cách một đầu đình,
Có xa xôi mấy mà tình xa xôi...
Tương tư thức mấy đêm rồi,
Biết cho ai, hỏi ai người bít cho!
Bao giờ bến mới gặp đò?
Hoa khuê các, bướm giang hồ gặp nhau?
4/ Giãi bày tâm trạng
Hai thôn lại chung một làng,
Cớ sao bên ấy chẳng sang bên này?
- Nh?ng l?i than th?, trch mĩc tr?i qua cc cung b?c theo hình th?c tang c?p.
- Thu hẹp không gian ? không gian ở hai câu đầu xa, nhưng ở hai câu này lại bị thu hẹp lại
- Câu hỏi tu từ ? m?t l?i ch?t v?n "c? sao" ? câu hỏi hỏi ra mà không cần trả lời, như một lời trách móc, thể hiện nỗi băn khoăn, thắc mắc của chàng trai
Ngày qua ngày lại qua ngày,
Lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng.
- Nhịp 3/3, 4/5
- "qua", "l?i qua": s? nu?i ti?c th?i gian trơi di h?ng h?.
- Điệp từ: "ngày"
- "lá xanh" - "lá vàng" ? dùng không gian để chỉ thời gian ? Tác giả dùng sự thay đổi của không gian như: đã bao mùa lá rụng để chỉ mùa thu trôi qua, hay bao mùa cây thay lá để chỉ mùa xuân. Tác giả đã vận dụng vào câu "Lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng" ? thời gian nặng nề, chậm chạp trôi qua đến vô vị ? nỗi buồn triền miên
Những hờn ghen, trách móc được tác giả thể hiện như thế nào?
Bảo rằng cách trở đò ngang,
Không sang là ch?ng đường sang đã đành.
Nhưng đây cách một đầu đình,
Có xa xôi mấy mà tình xa xôi...
- Không gian dần thu hẹp lại: "thôn Đoài - thôn Đông" sau đó đã hẹp lại "cách một đầu đình"
- Có xa xôi mấy mà tình xa xôi...? câu hỏi tu từ nhưng lại hok có dấu chấm hỏi cuối câu ? trách móc, hờn dỗi. Khoảng cách giữa hai không xa xôi nhưng sao trong lòng của nhân vật trữ tình như "cách trở đò ngang" nghe sao thật xa xôi.
? R?i c?m xc ?y tang c?p thnh nh?ng l?i trch c? d?n d?p: "b?o r?ng", "d dnh", "nhung dy" ? r?i th? di trong h?n gi?n: "Cĩ xa xơi m?y m tình xa xơi." ? "b?nh tuong tu" c?a tc gi? th? hi?n qua m?t chu?i hy v?ng r?i th?t v?ng.
Tương tư thức mất đêm rồi,
Biết cho ai, hỏi ai người biết cho?
- Câu hỏi tu từ
- Điệp từ "ai -ai"
}
? Những lời than thở, não nề
Cách bày tỏ tình cảm của Nguyễn Bính không ồn ào nhưng mộc mạc, chân thành. Hãy phân tích để làm rõ nhận định ấy
Kể cả khi tình cảm mãnh liệt, tác giả cũng chỉ biết than thở với chính mình, “hỏi ai người biết cho!”; “thức mấy đêm rồi”: cách nói bình dân nhưng lại chứa đựng sự chân thành, thiết tha.
Bao giờ bến mới gặp đò? Hoa khuê các, bướm gian hồ gặp nhau?
- Ẩn dụ - Câu hỏi tu từ
}
? Khát vọng đôi lứa của chàng trai
? Những diễn biến tâm trạng của chàng trai xuyên
suốt khổ hai đã cho ta thấy ở nơi chàng trai một tình
yêu đơn phương, dấu thầm không biết thổ lộ cùng ai.
- “đò” và “bến”: hình ảnh ẩn dụ quen thuộc thường thấy trong ca dao.
- “hoa khuê các”, “bướm giang hồ”: hình ảnh ẩn dụ, cách ví von mang tính dân gian, thể hiện một thái độ khiêm nhường.
Cách bày tỏ tình cảm của Nguyễn Bính mộc mạc, chân quê mà tinh tế. Trước hết ở thái độ kín đáo, rụt rè, mượn cách nói vòng vo, tế nhị “thôn Đoài”, “nhớ thôn Đông”, ”một người chín nhớ mười mong một người”.
- Cách so sánh, ví von mang đậm tính dân gian: “chín nhớ mười mong”, “cách trở đò giang”, “bao giờ bến mới gặp đò”, “hoa khuê các”, “bướm giang hồ”, ...
Nhà em có một giàn giầu,
Nhà anh có một hàng cau liên phòng.
Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông,
Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào?
5/ Khẳng định tình cảm
- Cấu trúc song hành:
+ nhà anh - nhà em
+ giầu - cau (nhân duyên)
+ thôn Đoài - thôn Đông
- Thay đổi nhân xưng: "tôi"?"anh", "nàng" ?"em"
- Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông ? anh nhớ em
- "gin gi?u", "vu?n cau": hình ?nh thu?ng xu?t hi?n trong ca dao, hình ?nh ?n d? d?c do m dn d, thu?ng xu?t hi?n trong t?c l? cu?i xin c?a ngu?i Vi?t Nam
- Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào? ? nỗi nhớ thương đã đi quá cái nhớ và nỗi nhớ vẫn một bên, một chiều. Chàng trai đã mon men tới việc "giầu - cau " nhưng vẫn không thoát được nỗi buồn bã nên đành chấm dứt nỗi sầu bằng một dấu chấm hỏi
Phân tích khổ thở cuối, trong thơ Nguyễn Bính thực sự có “hồn xưa đất nước”?
Khổ thơ cuối là sự kết tinh nghệ thuật của toàn bài, ở khổ thơ này “hồn xưa đất nước” toát lên từ cách dùng hình ảnh, cách bộc lộ tình cảm kín đáo, mộc mạc của tác giả. Thay vì lối diễn đạt trực tiếp ở phần đầu đến khổ thơ cuối, Nguyễn Bính dùng lối diễn đạt gián tiếp rất tinh tế, phảng phất chất hương đồng cỏ nội của ca dao thuần khiết.
1. Giá trị nội dung:
Bài thơ là một bài tỏ tình, ước vọng kết đôi nhưng mơ hồ
xa xôi, lãng mạn
Tình quê, hồn quê đậm đà của nhà thơ
2. Giá trị nghệ thuật:
Dùng hình thức thơ ca dân gian để chuyển tải nội
dung thẩm mỹ của thơ mới: Chân quê mà lãng mạn
* Chân quê:
- Thể thơ lục bát
- Ngôn ngữ giản dị, hồn nhiên, dân dã
- Cách nói quen thuộc của ca dao: ẩn dụ, so sánh
- Không gian nghệ thuật: làng xóm, quê nhà
* Lãng mạn
- Cái mới trong thơ lục bát: hình thành khổ thơ
- Chất biểu cảm nồng nàn, niềm khao khát tình yêu hạnh phúc
- Cái tôi trữ tình của “tôi yêu nàng”, là cảm xúc của tuổi trẻ
III. Tổng kết
- Nguyễn Bính (1918-1966) tên khai sinh là Nguyễn Trọng Bính
- Quê ở huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định
- Ông biết làm thơ từ năm 13 tuổi và đến năm 19 tuổi, ông được nhận giải khuyến khích về thơ của Tự lực văn đoàn
- Từ năm 1943, Nguyễn Bính tham gia Cách mạng
- Năm 1954, ông tập kết ra Bắc, tham gia công tác văn nghệ và báo chí ở Hà Nội, sau về Nam Định cho đến lúc mất
I. TÌM HIỂU CHUNG
1/ Tác giả
a) Cuộc đời
- Thơ Nguyễn Bính có một điệu riêng
- Bằng lối ví von mộc mạc mà duyên dáng mang phong vị dân gian, thơ của ông mang lại những hình ảnh thân thương của quê hương đất nước và một tình người đằm thắm, thiết tha ? Ông được coi là "thi sĩ của đồng quê"
- Các tác phẩm:
+ Trước Cách mạng
+ Sau Cách mạng
- Ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (2000)
b) Sự nghiệp sáng tác
- Xuất xứ: Bài Tương tư rút trong tập Lỡ bước sang ngang, rất tiêu biểu cho phong cách thơ "chân quê" của Nguyễn Bính
- Nội dung: Nói lên tâm trạng khắc khoải chờ mong của người đang yêu với tình yêu đơn phương không được đáp đền. Mối tương ấy được đặt vào khung ảnh nông thôn với dáng dánq dấp một mối tình xưa cũ trong ca dao và hương vị đồng quê mộc mạc...
2/ Tác phẩm
G?m 3 ph?n:
- Ph?n 1: 4 câu đầu: Khơi nguồn tâm trạng
- Phần 2: 12 câu tiếp theo: Giãi bày tâm trạng
- Phần 3: 4 câu còn lại: Khẳng định tình cảm
II. ĐỌC -HIỂU VĂN BẢN
1/ Bố cục
2/ Nhan đề "Tương tư"
Tương tư là nỗi nhớ mong trong tình yêu; có khi được dùng để diễn tả nỗi nhớ đơn phương
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông,
Một người chín nhớ mười mong một người.
Gió mưa là bệnh của giời,
Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng.
3/ Khơi nguồn tâm trạng
- Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông ? nhân hóa, hoán dụ ? Nỗi nhớ tràn ngập không gian, mong nhớ hết ngày này đến ngày khác, thậm chí hết tháng này qua tháng khác: "Lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng"
Một người chín nhớ mười mong một người + nhân hóa, ẩn dụ + Thành ngữ ? tăng cấp nỗi nhớ + S? t? "chín", "mu?i": v?a di?n t? cao d?, v?a di?n t? tính tang ti?n khơng ng?ng c?a m?t tr?ng thi tm l. + "nh?": tu?ng nh? v? nh?ng hình ?nh d qua, thu?c v? qu kh?; "mong": mong m?i v? nh?ng di?u s? thu?c v? hi?n t?i ho?c tuong lai, d? xoa d?u n?i nh?. + N?i nh? c?a m?t tình yu don phuong, du?c di?n t? tang c?p: "nh?" ? "chín nh? mu?i mong": cch nĩi cu?ng di?u c?a dn gian, ngoa ng? m thnh th?c. + Tạo khoảng cách bằng cách đẩy hai đối tượng "người" về hai đầu câu thơ - xa cách chính là nguyên nhân của hai nỗi nhớ
Nỗi nhớ của tác giả được diễn tả như thế nào? Nhận xét về cách dùng từ của Nguyễn Bính.
Gió mưa là bệnh của giời,
Tương tư là bệnh là bệnh của tôi yêu nàng.
- So sánh ? tương tư là qui luật của tự nhiên trong tình yêu
- "bệnh của tôi" so với "bệnh của trời" ? nỗi nhớ nhung da diết. Nh? v mong khơng ng?ng s? dua ch? th? c?a nĩ vo m?t tr?ng thi tm lí khơng bình thu?ng, v tc gi? d t? nh?n l "b?nh tuong tu"- m?t tr?ng thi tm lí hồn tồn t? nhin c?a con ngu?i.
- "tôi yêu nàng" ? tác giả tương tư có khác chi trời lúc gió, lúc mưa
- "tôi" ? Cái "tôi" trong thơ Nguyễn Bính xuất hiện mang màu sắc độc đáo bởi nó tha thiết chân thành, gần gũi với cuộc sống bình dị của người dân quê
? Nỗi nhớ da diết của nhân vật trữ tình trải suốt bốn
câu thơ tạo được cái cớ cho dòng tâm trạng của nhân
vật trữ tình được bộc lộ một cách sâu sắc.
Hai thôn chung lại một làng,
Cớ sao bên ấy chẳng sang bên này?
Ngày qua ngày lại qua ngày,
Lá xanh nhuộm đã thành lá cây vàng.
Bảo rằng cách trở đò giang,
Không sang là chẳng đường sang đã đành.
Nhưng đây cách một đầu đình,
Có xa xôi mấy mà tình xa xôi...
Tương tư thức mấy đêm rồi,
Biết cho ai, hỏi ai người bít cho!
Bao giờ bến mới gặp đò?
Hoa khuê các, bướm giang hồ gặp nhau?
4/ Giãi bày tâm trạng
Hai thôn lại chung một làng,
Cớ sao bên ấy chẳng sang bên này?
- Nh?ng l?i than th?, trch mĩc tr?i qua cc cung b?c theo hình th?c tang c?p.
- Thu hẹp không gian ? không gian ở hai câu đầu xa, nhưng ở hai câu này lại bị thu hẹp lại
- Câu hỏi tu từ ? m?t l?i ch?t v?n "c? sao" ? câu hỏi hỏi ra mà không cần trả lời, như một lời trách móc, thể hiện nỗi băn khoăn, thắc mắc của chàng trai
Ngày qua ngày lại qua ngày,
Lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng.
- Nhịp 3/3, 4/5
- "qua", "l?i qua": s? nu?i ti?c th?i gian trơi di h?ng h?.
- Điệp từ: "ngày"
- "lá xanh" - "lá vàng" ? dùng không gian để chỉ thời gian ? Tác giả dùng sự thay đổi của không gian như: đã bao mùa lá rụng để chỉ mùa thu trôi qua, hay bao mùa cây thay lá để chỉ mùa xuân. Tác giả đã vận dụng vào câu "Lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng" ? thời gian nặng nề, chậm chạp trôi qua đến vô vị ? nỗi buồn triền miên
Những hờn ghen, trách móc được tác giả thể hiện như thế nào?
Bảo rằng cách trở đò ngang,
Không sang là ch?ng đường sang đã đành.
Nhưng đây cách một đầu đình,
Có xa xôi mấy mà tình xa xôi...
- Không gian dần thu hẹp lại: "thôn Đoài - thôn Đông" sau đó đã hẹp lại "cách một đầu đình"
- Có xa xôi mấy mà tình xa xôi...? câu hỏi tu từ nhưng lại hok có dấu chấm hỏi cuối câu ? trách móc, hờn dỗi. Khoảng cách giữa hai không xa xôi nhưng sao trong lòng của nhân vật trữ tình như "cách trở đò ngang" nghe sao thật xa xôi.
? R?i c?m xc ?y tang c?p thnh nh?ng l?i trch c? d?n d?p: "b?o r?ng", "d dnh", "nhung dy" ? r?i th? di trong h?n gi?n: "Cĩ xa xơi m?y m tình xa xơi." ? "b?nh tuong tu" c?a tc gi? th? hi?n qua m?t chu?i hy v?ng r?i th?t v?ng.
Tương tư thức mất đêm rồi,
Biết cho ai, hỏi ai người biết cho?
- Câu hỏi tu từ
- Điệp từ "ai -ai"
}
? Những lời than thở, não nề
Cách bày tỏ tình cảm của Nguyễn Bính không ồn ào nhưng mộc mạc, chân thành. Hãy phân tích để làm rõ nhận định ấy
Kể cả khi tình cảm mãnh liệt, tác giả cũng chỉ biết than thở với chính mình, “hỏi ai người biết cho!”; “thức mấy đêm rồi”: cách nói bình dân nhưng lại chứa đựng sự chân thành, thiết tha.
Bao giờ bến mới gặp đò? Hoa khuê các, bướm gian hồ gặp nhau?
- Ẩn dụ - Câu hỏi tu từ
}
? Khát vọng đôi lứa của chàng trai
? Những diễn biến tâm trạng của chàng trai xuyên
suốt khổ hai đã cho ta thấy ở nơi chàng trai một tình
yêu đơn phương, dấu thầm không biết thổ lộ cùng ai.
- “đò” và “bến”: hình ảnh ẩn dụ quen thuộc thường thấy trong ca dao.
- “hoa khuê các”, “bướm giang hồ”: hình ảnh ẩn dụ, cách ví von mang tính dân gian, thể hiện một thái độ khiêm nhường.
Cách bày tỏ tình cảm của Nguyễn Bính mộc mạc, chân quê mà tinh tế. Trước hết ở thái độ kín đáo, rụt rè, mượn cách nói vòng vo, tế nhị “thôn Đoài”, “nhớ thôn Đông”, ”một người chín nhớ mười mong một người”.
- Cách so sánh, ví von mang đậm tính dân gian: “chín nhớ mười mong”, “cách trở đò giang”, “bao giờ bến mới gặp đò”, “hoa khuê các”, “bướm giang hồ”, ...
Nhà em có một giàn giầu,
Nhà anh có một hàng cau liên phòng.
Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông,
Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào?
5/ Khẳng định tình cảm
- Cấu trúc song hành:
+ nhà anh - nhà em
+ giầu - cau (nhân duyên)
+ thôn Đoài - thôn Đông
- Thay đổi nhân xưng: "tôi"?"anh", "nàng" ?"em"
- Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông ? anh nhớ em
- "gin gi?u", "vu?n cau": hình ?nh thu?ng xu?t hi?n trong ca dao, hình ?nh ?n d? d?c do m dn d, thu?ng xu?t hi?n trong t?c l? cu?i xin c?a ngu?i Vi?t Nam
- Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào? ? nỗi nhớ thương đã đi quá cái nhớ và nỗi nhớ vẫn một bên, một chiều. Chàng trai đã mon men tới việc "giầu - cau " nhưng vẫn không thoát được nỗi buồn bã nên đành chấm dứt nỗi sầu bằng một dấu chấm hỏi
Phân tích khổ thở cuối, trong thơ Nguyễn Bính thực sự có “hồn xưa đất nước”?
Khổ thơ cuối là sự kết tinh nghệ thuật của toàn bài, ở khổ thơ này “hồn xưa đất nước” toát lên từ cách dùng hình ảnh, cách bộc lộ tình cảm kín đáo, mộc mạc của tác giả. Thay vì lối diễn đạt trực tiếp ở phần đầu đến khổ thơ cuối, Nguyễn Bính dùng lối diễn đạt gián tiếp rất tinh tế, phảng phất chất hương đồng cỏ nội của ca dao thuần khiết.
1. Giá trị nội dung:
Bài thơ là một bài tỏ tình, ước vọng kết đôi nhưng mơ hồ
xa xôi, lãng mạn
Tình quê, hồn quê đậm đà của nhà thơ
2. Giá trị nghệ thuật:
Dùng hình thức thơ ca dân gian để chuyển tải nội
dung thẩm mỹ của thơ mới: Chân quê mà lãng mạn
* Chân quê:
- Thể thơ lục bát
- Ngôn ngữ giản dị, hồn nhiên, dân dã
- Cách nói quen thuộc của ca dao: ẩn dụ, so sánh
- Không gian nghệ thuật: làng xóm, quê nhà
* Lãng mạn
- Cái mới trong thơ lục bát: hình thành khổ thơ
- Chất biểu cảm nồng nàn, niềm khao khát tình yêu hạnh phúc
- Cái tôi trữ tình của “tôi yêu nàng”, là cảm xúc của tuổi trẻ
III. Tổng kết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Phượng Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)