Tuần 24. Đọc thêm: Tương tư
Chia sẻ bởi Đặng Phúc Minh |
Ngày 10/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Tuần 24. Đọc thêm: Tương tư thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI PHẦN
THUYẾT TRÌNH CỦA TỔ 3
ĐỌC THÊM
TƯƠNG TƯ
-- NGUYỄN BÍNH--
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. TÁC GIẢ
a. Cuộc đời
Nguyễn Bính (1918 – 1966), tên khai sinh là Nguyễn Trọng Bính. Quê: Làng Thiện Vịnh, xã Đồng Đội, Vụ Bàn, Nam Định.
Gia đình: Nhà nho nghèo, mồ côi mẹ sớm.
1945 – 1954: Tham gia kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ.
1954 tập kết ra Bắc, tham gia công tác văn nghệ và làm báo. Mất đột ngột 20/1/1966.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. TÁC GIẢ
b. Con người
Thông minh
Nhạy cảm với thời đại đầy biến động, luôn muốn bảo tồn và duy trì những giá trị truyền thống của dân tộc.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. TÁC GIẢ
c. Sự nghiệp
Làm thơ từ năm 13 tuỏi, 19 tuổi được giải thưởng Tự lực văn đoàn (tác phẩm Tâm hồn tôi).
Sáng tác nhiều thể loại: Thơ, truyện thơ, chèo…
Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000.
Một số tác phẩm chính:
TÂM HỒN TÔI
(1937)
MƯỜI HAI BẾN NƯỚC
(1942)
LỠ BƯỚC SANG NGANG
(1940)
I. TÌM HIỂU CHUNG
2. Hồn thơ và phong cách thơ Nguyễn Bính.
Nguyễn Bính là nhà thơ có hồn thơ đậm chất quê:
Nội dung:
+ Nhạy cảm với những biến đổi sâu sắc của xã hội Bất an về những giá trị xưa cũ của dân tộc.
+ Gắn bó, thấu hiểu con người, thôn quê Việt Nam. Dù viết về hình ảnh, cảnh sắc, con người… nào thì tất cả đều thấm đượm một tình quêm duyên quê, hồn quê.
Hình thức:
+ Hình ảnh thơ bình dị: Cây đa, bến nước…
+ Thể thơ dân tộc: Lục bát.
+ Ngôn ngữ: Sử dụng yếu tố của ca dao, dân ca…
I. TÌM HIỂU CHUNG
3. Tác phẩm
- Bài Tương tư rút trong tập Lỡ bước sang ngang.
- Viết tại làng Hoàng Mai năm 1939 và được in trong tập Lỡ bước sang ngang 1940.
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Một người chín nhớ mười mong một người.
Gió mưa là bệnh của giời
Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng.
Hai thôn chung lại một làng
Cớ sao bên ấy chẳng sang bên này
Ngày qua ngày lại qua ngày
Lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng.
Bảo rằng cách trở đò giang
Không sang là chẳng đường sang đã đành.
Nhưng đây cách một đầu đình
Có xa xôi mấy mà tình xa xôi...
Tương tư thức mấy đêm rồi,
Biết cho ai, hỏi ai người biết cho!
Bao giờ bến mới gặp đò
Hoa khuê các bướm giang hồ gặp nhau.
Nhà em có một giàn giầu
Nhà anh có một hàng cau liên phòng
Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông
Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào?
BỐ CỤC
4 CÂU THƠ ĐẦU
Khơi nguồn tương tư
12 CÂU TIẾP THEO
Diễn biến của tâm trạng tương tư
4 CÂU THƠ CUỐI
Khát vọng trong tình yêu
TƯƠNG TƯ
(Nguyễn Bính)
II. Đọc – Hiểu văn bản
1. Nhan đề “Tương tư”
Tương tư: Nỗi nhớ nhau của tình yêu đôi lứa, là hiện thân của tình yêu: Một tâm hồn đang nhớ là một trái tim đang yêu.
Khoảng cách về không gian, thời gian chính là cái cớ để tương tư
Tương tư là khao khát, là nỗ lực vượt không gian và chiến thắng thời gian để được gần kề.
Trong nỗi tương tư, khoảng cách dù ngắn cũng trở nên dằng dẵng, thăm thẳm.
Tâm lí tương tư rất phức tạp, có đủ mọi cung bậc cảm xúc, nhưng do chúng đề xuất phát từ nỗi nhớ nhung nên đều được hiểu thực chất chúng chỉ là những biến thể khác nhau của lời tình tứ
Dạng thức đa dạng, phức tạp nhất nhưng cũng sống động nhất của tình yêu.
TƯƠNG TƯ
II. Đọc – Hiểu văn bản
2. Diễn biến tương tư
a. Khơi nguồn tâm trạng tương tư
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Một người chín nhớ mười mong một người.
Gió mưa là bệnh của giời,
Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng.
4 câu thơ đã khẳng định một tình yêu rất giản dị mà đằm thắm, thiết tha. Cách nói, cách ví von giản dị, mộc mạc, duyên dáng mang phong vị dân gian.
(Nguyễn Bính)
TƯƠNG TƯ
II. Đọc – Hiểu văn bản
2. Diễn biến tương tư
b. Diễn biến của tâm trạng tương tư
Hai thôn chung lại một làng,
Cớ sao bên ấy chẳng sang bên này?
Không gian không xa mà tình ý lại xa.
(Nguyễn Bính)
TƯƠNG TƯ
II. Đọc – Hiểu văn bản
2. Diễn biến tương tư
b. Diễn biến của tâm trạng tương tư
Ngày qua ngày lại qua ngày
Dòng thời gian trôi qua chậm chạp, chán ngán, vô vọng Lời than thở kể lể ngán ngẩm.
(Nguyễn Bính)
TƯƠNG TƯ
II. Đọc – Hiểu văn bản
2. Diễn biến tương tư
b. Diễn biến của tâm trạng tương tư
Lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng.
Cách diễn tả thời gian và tâm trạng thật tinh tế và ý nhị.
(Nguyễn Bính)
TƯƠNG TƯ
II. Đọc – Hiểu văn bản
2. Diễn biến tương tư
b. Diễn biến của tâm trạng tương tư
Bảo rằng cách trở đò giang,
Không sang là chẳng đường sang đã đành.
Nhưng đây cách một đầu đình,
Có xa xôi mấy mà tình xa xôi…
Lời trách móc như quy kết, làm cho đối tượng khó chạy tội.
Lời buộc tội thật dễ thương.
(Nguyễn Bính)
TƯƠNG TƯ
II. Đọc – Hiểu văn bản
2. Diễn biến tương tư
b. Diễn biến của tâm trạng tương tư
Tương tư thức mấy đêm rồi,
Biết cho ai, hỏi cho ai người biết cho!
Vừa trách nhớ, vừa ngẩn ngơ chờ đợi.
(Nguyễn Bính)
TƯƠNG TƯ
II. Đọc – Hiểu văn bản
2. Diễn biến tương tư
b. Diễn biến của tâm trạng tương tư
Bao giờ bên mới gặp đò?
Hoa khê các, bướm giang hồ gặp nhau
Sự nôn nao, mong muốn được gặp gỡ của tình yêu đôi lứa
(Nguyễn Bính)
TƯƠNG TƯ
II. Đọc – Hiểu văn bản
2. Diễn biến tương tư
b. Diễn biến của tâm trạng tương tư
Qua toàn bộ đoạn 2 ta thấy được một tình yêu tha thiết nhưng cũng vô cùng xót xa, buồn tủi của nhân vật trữ tình. Tương tư không có tiếng nói của người con gái, nó hoàn toàn là những tâm tư xuất phát từ một phía. Qua đó người đọc cảm nhận được cái “tôi” khát khao đón nhận hạnh phúc trong cuộc sống.
(Nguyễn Bính)
TƯƠNG TƯ
II. Đọc – Hiểu văn bản
2. Diễn biến tương tư
c. Khát khao nhân duyên
Nhà em có một giàn giầu,
Nhà anh có một hàng cau liên phòng.
Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông
Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào?
Khao khát về một nhân duyên lâu bền Chất truyền thống, dân quê của Nguyễn Bính.
(Nguyễn Bính)
TƯƠNG TƯ
II. Đọc – Hiểu văn bản
3. Chất dân gian của bài thơ
Gợi được phong vị dân giân. Không gian quê kiểng + phương tiện để chủ thể trữ tình diễn tả mối tương tư.
(Nguyễn Bính)
III. Tổng kết
1. Nội dung:
Tương tư là một bài thơ hay viết về tình yêu – một tình
yêu trong sáng, đơn phương và mạnh mẽ. Hồn quê Việt thấm đượm trong từng dòng thơ, thể hiện tình cảm chân thành của nhà thơ đối với những nét đẹp văn hóa dân gian.
2. Nghệ thuật:
Thể thơ lục bát: Đậm đà tính dân tộc, mang chất biểu cảm nồng nàn.
Ngôn ngữ: Dung dị, hồn nhiên, dân dã nhưng vẫn đậm chất lãng mạn, thơ mộng.
Hệ thống ẩn dụ, hoán dụ đặc sắc và sáng tạo.
- Hình ảnh sóng đôi: Trầu - cau, bến – đò, hoa – bướm, thôn Đoài – thôn Đông… quan niệm, ước mong về tình yêu gắn bó, chung thủy.
Thi liệu dân gian: Bài thơ mang vẻ đẹp chân quê, tiêu biểu cho phong cách thơ Nguyễn Bính.
BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM EM
ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN DÃ LẮNG
NGHE VÀ THEO DÕI!
ĐẾN VỚI PHẦN
THUYẾT TRÌNH CỦA TỔ 3
ĐỌC THÊM
TƯƠNG TƯ
-- NGUYỄN BÍNH--
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. TÁC GIẢ
a. Cuộc đời
Nguyễn Bính (1918 – 1966), tên khai sinh là Nguyễn Trọng Bính. Quê: Làng Thiện Vịnh, xã Đồng Đội, Vụ Bàn, Nam Định.
Gia đình: Nhà nho nghèo, mồ côi mẹ sớm.
1945 – 1954: Tham gia kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ.
1954 tập kết ra Bắc, tham gia công tác văn nghệ và làm báo. Mất đột ngột 20/1/1966.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. TÁC GIẢ
b. Con người
Thông minh
Nhạy cảm với thời đại đầy biến động, luôn muốn bảo tồn và duy trì những giá trị truyền thống của dân tộc.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. TÁC GIẢ
c. Sự nghiệp
Làm thơ từ năm 13 tuỏi, 19 tuổi được giải thưởng Tự lực văn đoàn (tác phẩm Tâm hồn tôi).
Sáng tác nhiều thể loại: Thơ, truyện thơ, chèo…
Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000.
Một số tác phẩm chính:
TÂM HỒN TÔI
(1937)
MƯỜI HAI BẾN NƯỚC
(1942)
LỠ BƯỚC SANG NGANG
(1940)
I. TÌM HIỂU CHUNG
2. Hồn thơ và phong cách thơ Nguyễn Bính.
Nguyễn Bính là nhà thơ có hồn thơ đậm chất quê:
Nội dung:
+ Nhạy cảm với những biến đổi sâu sắc của xã hội Bất an về những giá trị xưa cũ của dân tộc.
+ Gắn bó, thấu hiểu con người, thôn quê Việt Nam. Dù viết về hình ảnh, cảnh sắc, con người… nào thì tất cả đều thấm đượm một tình quêm duyên quê, hồn quê.
Hình thức:
+ Hình ảnh thơ bình dị: Cây đa, bến nước…
+ Thể thơ dân tộc: Lục bát.
+ Ngôn ngữ: Sử dụng yếu tố của ca dao, dân ca…
I. TÌM HIỂU CHUNG
3. Tác phẩm
- Bài Tương tư rút trong tập Lỡ bước sang ngang.
- Viết tại làng Hoàng Mai năm 1939 và được in trong tập Lỡ bước sang ngang 1940.
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Một người chín nhớ mười mong một người.
Gió mưa là bệnh của giời
Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng.
Hai thôn chung lại một làng
Cớ sao bên ấy chẳng sang bên này
Ngày qua ngày lại qua ngày
Lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng.
Bảo rằng cách trở đò giang
Không sang là chẳng đường sang đã đành.
Nhưng đây cách một đầu đình
Có xa xôi mấy mà tình xa xôi...
Tương tư thức mấy đêm rồi,
Biết cho ai, hỏi ai người biết cho!
Bao giờ bến mới gặp đò
Hoa khuê các bướm giang hồ gặp nhau.
Nhà em có một giàn giầu
Nhà anh có một hàng cau liên phòng
Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông
Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào?
BỐ CỤC
4 CÂU THƠ ĐẦU
Khơi nguồn tương tư
12 CÂU TIẾP THEO
Diễn biến của tâm trạng tương tư
4 CÂU THƠ CUỐI
Khát vọng trong tình yêu
TƯƠNG TƯ
(Nguyễn Bính)
II. Đọc – Hiểu văn bản
1. Nhan đề “Tương tư”
Tương tư: Nỗi nhớ nhau của tình yêu đôi lứa, là hiện thân của tình yêu: Một tâm hồn đang nhớ là một trái tim đang yêu.
Khoảng cách về không gian, thời gian chính là cái cớ để tương tư
Tương tư là khao khát, là nỗ lực vượt không gian và chiến thắng thời gian để được gần kề.
Trong nỗi tương tư, khoảng cách dù ngắn cũng trở nên dằng dẵng, thăm thẳm.
Tâm lí tương tư rất phức tạp, có đủ mọi cung bậc cảm xúc, nhưng do chúng đề xuất phát từ nỗi nhớ nhung nên đều được hiểu thực chất chúng chỉ là những biến thể khác nhau của lời tình tứ
Dạng thức đa dạng, phức tạp nhất nhưng cũng sống động nhất của tình yêu.
TƯƠNG TƯ
II. Đọc – Hiểu văn bản
2. Diễn biến tương tư
a. Khơi nguồn tâm trạng tương tư
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Một người chín nhớ mười mong một người.
Gió mưa là bệnh của giời,
Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng.
4 câu thơ đã khẳng định một tình yêu rất giản dị mà đằm thắm, thiết tha. Cách nói, cách ví von giản dị, mộc mạc, duyên dáng mang phong vị dân gian.
(Nguyễn Bính)
TƯƠNG TƯ
II. Đọc – Hiểu văn bản
2. Diễn biến tương tư
b. Diễn biến của tâm trạng tương tư
Hai thôn chung lại một làng,
Cớ sao bên ấy chẳng sang bên này?
Không gian không xa mà tình ý lại xa.
(Nguyễn Bính)
TƯƠNG TƯ
II. Đọc – Hiểu văn bản
2. Diễn biến tương tư
b. Diễn biến của tâm trạng tương tư
Ngày qua ngày lại qua ngày
Dòng thời gian trôi qua chậm chạp, chán ngán, vô vọng Lời than thở kể lể ngán ngẩm.
(Nguyễn Bính)
TƯƠNG TƯ
II. Đọc – Hiểu văn bản
2. Diễn biến tương tư
b. Diễn biến của tâm trạng tương tư
Lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng.
Cách diễn tả thời gian và tâm trạng thật tinh tế và ý nhị.
(Nguyễn Bính)
TƯƠNG TƯ
II. Đọc – Hiểu văn bản
2. Diễn biến tương tư
b. Diễn biến của tâm trạng tương tư
Bảo rằng cách trở đò giang,
Không sang là chẳng đường sang đã đành.
Nhưng đây cách một đầu đình,
Có xa xôi mấy mà tình xa xôi…
Lời trách móc như quy kết, làm cho đối tượng khó chạy tội.
Lời buộc tội thật dễ thương.
(Nguyễn Bính)
TƯƠNG TƯ
II. Đọc – Hiểu văn bản
2. Diễn biến tương tư
b. Diễn biến của tâm trạng tương tư
Tương tư thức mấy đêm rồi,
Biết cho ai, hỏi cho ai người biết cho!
Vừa trách nhớ, vừa ngẩn ngơ chờ đợi.
(Nguyễn Bính)
TƯƠNG TƯ
II. Đọc – Hiểu văn bản
2. Diễn biến tương tư
b. Diễn biến của tâm trạng tương tư
Bao giờ bên mới gặp đò?
Hoa khê các, bướm giang hồ gặp nhau
Sự nôn nao, mong muốn được gặp gỡ của tình yêu đôi lứa
(Nguyễn Bính)
TƯƠNG TƯ
II. Đọc – Hiểu văn bản
2. Diễn biến tương tư
b. Diễn biến của tâm trạng tương tư
Qua toàn bộ đoạn 2 ta thấy được một tình yêu tha thiết nhưng cũng vô cùng xót xa, buồn tủi của nhân vật trữ tình. Tương tư không có tiếng nói của người con gái, nó hoàn toàn là những tâm tư xuất phát từ một phía. Qua đó người đọc cảm nhận được cái “tôi” khát khao đón nhận hạnh phúc trong cuộc sống.
(Nguyễn Bính)
TƯƠNG TƯ
II. Đọc – Hiểu văn bản
2. Diễn biến tương tư
c. Khát khao nhân duyên
Nhà em có một giàn giầu,
Nhà anh có một hàng cau liên phòng.
Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông
Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào?
Khao khát về một nhân duyên lâu bền Chất truyền thống, dân quê của Nguyễn Bính.
(Nguyễn Bính)
TƯƠNG TƯ
II. Đọc – Hiểu văn bản
3. Chất dân gian của bài thơ
Gợi được phong vị dân giân. Không gian quê kiểng + phương tiện để chủ thể trữ tình diễn tả mối tương tư.
(Nguyễn Bính)
III. Tổng kết
1. Nội dung:
Tương tư là một bài thơ hay viết về tình yêu – một tình
yêu trong sáng, đơn phương và mạnh mẽ. Hồn quê Việt thấm đượm trong từng dòng thơ, thể hiện tình cảm chân thành của nhà thơ đối với những nét đẹp văn hóa dân gian.
2. Nghệ thuật:
Thể thơ lục bát: Đậm đà tính dân tộc, mang chất biểu cảm nồng nàn.
Ngôn ngữ: Dung dị, hồn nhiên, dân dã nhưng vẫn đậm chất lãng mạn, thơ mộng.
Hệ thống ẩn dụ, hoán dụ đặc sắc và sáng tạo.
- Hình ảnh sóng đôi: Trầu - cau, bến – đò, hoa – bướm, thôn Đoài – thôn Đông… quan niệm, ước mong về tình yêu gắn bó, chung thủy.
Thi liệu dân gian: Bài thơ mang vẻ đẹp chân quê, tiêu biểu cho phong cách thơ Nguyễn Bính.
BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM EM
ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN DÃ LẮNG
NGHE VÀ THEO DÕI!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Phúc Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)