Tuần 24. Đọc thêm: Lai Tân
Chia sẻ bởi Nguyễn Dịu Thúy |
Ngày 10/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Tuần 24. Đọc thêm: Lai Tân thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
ĐỌC THÊM
Trích NHẬT KÍ TRONG TÙ
Hồ Chí Minh
LAI TÂN
DÀN BÀI
Tìm hi?u chung
Xu?t x?
Hồn c?nh sng tc
Hu?ng d?n d?c - hi?u
N?i dung hi?n th?c
nghia chm bi?m
TÌM HIỂU
CHUNG
Đọc phần Tiểu dẫn, SGK tr. 44
Quan sát bản đồ và căn cứ số thứ tự của bài Lai Tân trong NHẬT KÍ TRONG TÙ, anh (chị) nhận xét gì thêm về nhận định trong SGK?
Những gì phản ánh, nhận xét của tác giả về chế độ họ Tưởng không chỉ là nhất thời, cá biệt mà phổ biến và mang tính bản chất.
HƯỚNG DẪN
ĐỌC HIỂU
Đọc phần phiên âm bài thơ LAI TÂN.
LAI TÂN
Giam phòng ban trưởng thiên thiên đổ,
Cảnh trưởng tham thôn giải phạm tiền;
Huyện trưởng thiêu đăng biện công sự,
Lai Tân y cựu thái bình thiên.
LAI TÂN
Ban trưởng nhà giam ngày ngày đánh bạc,
Cảnh trưởng tham lam ăn tiền phạm nhân bị giải;
Huyện trưởng chong đèn làm việc công,
Trời đất Lai Tân vẫn thái bình như xưa.
Đọc phần dịch nghĩa bài thơ LAI TÂN.
♠
♥
♦
♣
LAI TÂN
Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc,
Giải người, cảnh trưởng kiếm ăn quanh;
Chong đèn, huyện trưởng làm công việc,
Trời đất Lai Tân vẫn thái bình.
Đọc phần dịch thơ bài thơ LAI TÂN.
♠
♥
♦
♣
Đọc xong bài thơ LAI TÂN, anh (chị) thấy có gì nghịch lí không?
● Cảnh tượng thái bình mà quan chức đánh bạc, ăn hối lộ, quan liêu.
Họ có làm đúng chức năng những người đại diện cho pháp luật không?
● Họ đại diện cho pháp luật nhưng công nhiên vi phạm pháp luật.
Thực chất của cái gọi là thái bình ấy là gì?
● Hiện trạng đen tối, thối nát của một xã hội tưởng là yên ấm,tốt lành.
Thái độ châm biếm, mỉa mai của tác giả thể hiện như thế nào qua ba chữ “vẫn thái bình”?
Trong bài thơ có mấy nhân vật?
● Cả người quan sát là tác giả.
Anh (chị) có thấy nghịch lí nào khác trong bài thơ này không?
● Kẻ phạm pháp thì cầm cân công lí, người yêu nước, vô tội bị giam cầm, phải chứng kiến những cái trớ trêu.
Trong bài thơ có mấy nhân vật?
● Cả người quan sát là tác giả.
Anh (chị) có thấy nghịch lí nào khác trong bài thơ này không?
● Kẻ phạm pháp thì cầm cân công lí, người yêu nước, vô tội bị giam cầm, phải chứng kiến những cái trớ trêu.
So với bài thơ Chiều tối, ở bài thơ này, anh (chị) hiểu thêm được gì về tâm hồn người chiến sĩ cách mạng lão thành Hồ Chí Minh trong chốn lao tù và thấy thêm phương diện nào về bút pháp nghệ thuật thơ NHẬT KÍ TRONG TÙ?
Trích NHẬT KÍ TRONG TÙ
Hồ Chí Minh
LAI TÂN
DÀN BÀI
Tìm hi?u chung
Xu?t x?
Hồn c?nh sng tc
Hu?ng d?n d?c - hi?u
N?i dung hi?n th?c
nghia chm bi?m
TÌM HIỂU
CHUNG
Đọc phần Tiểu dẫn, SGK tr. 44
Quan sát bản đồ và căn cứ số thứ tự của bài Lai Tân trong NHẬT KÍ TRONG TÙ, anh (chị) nhận xét gì thêm về nhận định trong SGK?
Những gì phản ánh, nhận xét của tác giả về chế độ họ Tưởng không chỉ là nhất thời, cá biệt mà phổ biến và mang tính bản chất.
HƯỚNG DẪN
ĐỌC HIỂU
Đọc phần phiên âm bài thơ LAI TÂN.
LAI TÂN
Giam phòng ban trưởng thiên thiên đổ,
Cảnh trưởng tham thôn giải phạm tiền;
Huyện trưởng thiêu đăng biện công sự,
Lai Tân y cựu thái bình thiên.
LAI TÂN
Ban trưởng nhà giam ngày ngày đánh bạc,
Cảnh trưởng tham lam ăn tiền phạm nhân bị giải;
Huyện trưởng chong đèn làm việc công,
Trời đất Lai Tân vẫn thái bình như xưa.
Đọc phần dịch nghĩa bài thơ LAI TÂN.
♠
♥
♦
♣
LAI TÂN
Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc,
Giải người, cảnh trưởng kiếm ăn quanh;
Chong đèn, huyện trưởng làm công việc,
Trời đất Lai Tân vẫn thái bình.
Đọc phần dịch thơ bài thơ LAI TÂN.
♠
♥
♦
♣
Đọc xong bài thơ LAI TÂN, anh (chị) thấy có gì nghịch lí không?
● Cảnh tượng thái bình mà quan chức đánh bạc, ăn hối lộ, quan liêu.
Họ có làm đúng chức năng những người đại diện cho pháp luật không?
● Họ đại diện cho pháp luật nhưng công nhiên vi phạm pháp luật.
Thực chất của cái gọi là thái bình ấy là gì?
● Hiện trạng đen tối, thối nát của một xã hội tưởng là yên ấm,tốt lành.
Thái độ châm biếm, mỉa mai của tác giả thể hiện như thế nào qua ba chữ “vẫn thái bình”?
Trong bài thơ có mấy nhân vật?
● Cả người quan sát là tác giả.
Anh (chị) có thấy nghịch lí nào khác trong bài thơ này không?
● Kẻ phạm pháp thì cầm cân công lí, người yêu nước, vô tội bị giam cầm, phải chứng kiến những cái trớ trêu.
Trong bài thơ có mấy nhân vật?
● Cả người quan sát là tác giả.
Anh (chị) có thấy nghịch lí nào khác trong bài thơ này không?
● Kẻ phạm pháp thì cầm cân công lí, người yêu nước, vô tội bị giam cầm, phải chứng kiến những cái trớ trêu.
So với bài thơ Chiều tối, ở bài thơ này, anh (chị) hiểu thêm được gì về tâm hồn người chiến sĩ cách mạng lão thành Hồ Chí Minh trong chốn lao tù và thấy thêm phương diện nào về bút pháp nghệ thuật thơ NHẬT KÍ TRONG TÙ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Dịu Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)