Tuần 24. Đọc thêm: Lai Tân
Chia sẻ bởi Heo sữa |
Ngày 10/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Tuần 24. Đọc thêm: Lai Tân thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
ĐỌC THÊM :
LAI TÂN
( NGỤC TRUNG NHẬT KÍ )
HO CHÍ MINH
Tổ 3- Lớp 11A1
Tác giả
Tác phẩm
Ba câu thơ đầu
Câu thơ cuối
Nghệ thuật
Nội dung tác phẩm
www.PowerPointDep.net
LAI TÂN
II. ĐỌC
HIỂU
I. TIỂU
DẪN
III. Tổng
kết
Hồ Chí Minh (19/5/1890- 2/9/1969)
-Là một nhà các mạng, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam
- Đồng thời cũng là một nhà văn, nhà thơ và nhà báo với nhiều tác phẩm viết bằng cả tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng Pháp và tiếng Nga và tiếng Anh.
1. Tác giả:
I. TIỂU DẪN
Là bài số 97 trong số 134 bài của tập Nhật kí trong tù.
Bác sáng tác tại Lai Tân, trên hành trình chuyển lao từ Thiên Giang đến Liễu Châu, tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc)
Bài thơ được sáng tác vào giai đoạn 4 tháng đầu
2. Tác phẩm
a) Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác
PHIÊN ÂM
Giam phòng Ban trưởng thiên thiên đổ,
Cảnh trưởng tham thôn giải phạm tiền;
Huyện trưởng thiêu đăng biện công sự,
Lai Tân y cựu thái bình thiên.
DỊCH NGHĨA
Ban trưởng nhà giam ngày ngày đánh bạc,
Cảnh trưởng tham lam ăn tiền nạn nhân bị giải;
Huyện trưởng chong đèn làm việc công,
Lai Tân vẫn thái bình như xưa.
DỊCH THƠ
Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc,
Giải người, cảnh trưởng kiếm ăn quanh;
Chong đèn, huyện trưởng làm công việc,
Trời đất Lai Tân vẫn thái bình.
b) Bố cục
- Phần một( ba câu đầu): Thực trạng bộ máy chính quyền ở Lai Tân
- Phần hai (Câu kết); thái độ châm biếm của tác giả
Bài thơ ghi lại những cảm nhận, suy nghĩ của người tù Hồ Chí Minh về hiện trạng xã hội Trung Quốc, ở Lai Tân- Quảng Tây- thực chất đen tối, thối nát nhưng phủ bên ngoài là sự tốt lành giả dối
b) Chủ đề
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Ba câu đầu:
“Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc,
Giải người, cảnh trưởng kiếm ăn quanh;
Chong đèn, huyện trưởng làm công việc,”
Đây là ba câu tự sự nói về hành vi thường thấy ở ba viên quan lại cai quản nhà ngục ở Lai Tân.
Ban trưởng: chuyên đánh bạc
Cảnh trưởng: trấn lột ăn chặn của tù nhân
Huyện trưởng: chong đèn làm việc công (việc mờ ám- hút thuốc phiện?)
Toàn bộ quan lại ở nhà ngục Lai Tân đều rất thối nát, hoàn toàn vô trách nhiệm, vi phạm pháp luật trắng trợn, giả dối.Ban trưởng, cảnh trưởng, huyện trưởng đều là những người thực thi, bảo vệ công lí, nhưng hành vi lại phạm pháp
Mỉa mai, tố cáo sự tồi tệ, trì trệ của tầng lớp chóp bu ở Lai Tân
2. Câu thơ cuối:
Ở cuối bài thơ tưởng rằng sẽ là một lời buộc tội gay gắt nhưng ngược lại Bác hạ một câu nghe có vẻ nhẹ nhàng, dửng dưng:
“ Trời đất Lai Tân vẫn thái bình”.
“Thái bình” đó chỉ là giả tạo bên ngoài, giấu sự mục nát bên trong. “Thái bình” của tham nhũng, lười biếng sa đọa và những con mọt dân tham lam.
Ba chữ “ vẫn thái bình” mang ý châm biếm: những việc làm thối nát vô trách nhiệm của bọn quan lại ở Lai Tân (đánh bạc, bóc lột phạm nhân, hút thuốc phiện) không phải là chuyện bất thường, mà trở thành chuyện thường ngày, là bản chất của guồng máy cai trị nơi đây rồi. Sự “thái bình” ở đây là sự thái bình dối trá, thực chất là ‘đại loạn bên trong’.
=> Lối châm biếm nhẹ nhàng, mát mẻ của Hồ Chí Minh đã lật tẩy bản chất của bộ máy nhà nước ở Lai Tân
Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt cô đọng, hàm súc
Giọng điệu bình thản bên ngoài, bên trong là sự kìm nén bất bình, phẫn nộ
Nghệ thuật châm biếm nhẹ nhàng mà thâm thúy, thể hiện rõ phong cách châm biếm của Hồ Chí Minh
Bài thơ sử dụng “nhãn tự” để tạo nên hiệu quả nghệ thuật (qua từ ‘thái bình’).
3. Nghệ thuật
III. Tổng kết:
Bài thơ nhỏ nhưng có giá trị hiện thực lớn. Nó cho chúng ta thấy được tình trạng thối nát phổ biến của bọn quan lại cầm quyền Trung quốc thời Tưởng Giới Thạch và thái độ bất bình của nhà thơ
LAI TÂN
( NGỤC TRUNG NHẬT KÍ )
HO CHÍ MINH
Tổ 3- Lớp 11A1
Tác giả
Tác phẩm
Ba câu thơ đầu
Câu thơ cuối
Nghệ thuật
Nội dung tác phẩm
www.PowerPointDep.net
LAI TÂN
II. ĐỌC
HIỂU
I. TIỂU
DẪN
III. Tổng
kết
Hồ Chí Minh (19/5/1890- 2/9/1969)
-Là một nhà các mạng, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam
- Đồng thời cũng là một nhà văn, nhà thơ và nhà báo với nhiều tác phẩm viết bằng cả tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng Pháp và tiếng Nga và tiếng Anh.
1. Tác giả:
I. TIỂU DẪN
Là bài số 97 trong số 134 bài của tập Nhật kí trong tù.
Bác sáng tác tại Lai Tân, trên hành trình chuyển lao từ Thiên Giang đến Liễu Châu, tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc)
Bài thơ được sáng tác vào giai đoạn 4 tháng đầu
2. Tác phẩm
a) Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác
PHIÊN ÂM
Giam phòng Ban trưởng thiên thiên đổ,
Cảnh trưởng tham thôn giải phạm tiền;
Huyện trưởng thiêu đăng biện công sự,
Lai Tân y cựu thái bình thiên.
DỊCH NGHĨA
Ban trưởng nhà giam ngày ngày đánh bạc,
Cảnh trưởng tham lam ăn tiền nạn nhân bị giải;
Huyện trưởng chong đèn làm việc công,
Lai Tân vẫn thái bình như xưa.
DỊCH THƠ
Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc,
Giải người, cảnh trưởng kiếm ăn quanh;
Chong đèn, huyện trưởng làm công việc,
Trời đất Lai Tân vẫn thái bình.
b) Bố cục
- Phần một( ba câu đầu): Thực trạng bộ máy chính quyền ở Lai Tân
- Phần hai (Câu kết); thái độ châm biếm của tác giả
Bài thơ ghi lại những cảm nhận, suy nghĩ của người tù Hồ Chí Minh về hiện trạng xã hội Trung Quốc, ở Lai Tân- Quảng Tây- thực chất đen tối, thối nát nhưng phủ bên ngoài là sự tốt lành giả dối
b) Chủ đề
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Ba câu đầu:
“Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc,
Giải người, cảnh trưởng kiếm ăn quanh;
Chong đèn, huyện trưởng làm công việc,”
Đây là ba câu tự sự nói về hành vi thường thấy ở ba viên quan lại cai quản nhà ngục ở Lai Tân.
Ban trưởng: chuyên đánh bạc
Cảnh trưởng: trấn lột ăn chặn của tù nhân
Huyện trưởng: chong đèn làm việc công (việc mờ ám- hút thuốc phiện?)
Toàn bộ quan lại ở nhà ngục Lai Tân đều rất thối nát, hoàn toàn vô trách nhiệm, vi phạm pháp luật trắng trợn, giả dối.Ban trưởng, cảnh trưởng, huyện trưởng đều là những người thực thi, bảo vệ công lí, nhưng hành vi lại phạm pháp
Mỉa mai, tố cáo sự tồi tệ, trì trệ của tầng lớp chóp bu ở Lai Tân
2. Câu thơ cuối:
Ở cuối bài thơ tưởng rằng sẽ là một lời buộc tội gay gắt nhưng ngược lại Bác hạ một câu nghe có vẻ nhẹ nhàng, dửng dưng:
“ Trời đất Lai Tân vẫn thái bình”.
“Thái bình” đó chỉ là giả tạo bên ngoài, giấu sự mục nát bên trong. “Thái bình” của tham nhũng, lười biếng sa đọa và những con mọt dân tham lam.
Ba chữ “ vẫn thái bình” mang ý châm biếm: những việc làm thối nát vô trách nhiệm của bọn quan lại ở Lai Tân (đánh bạc, bóc lột phạm nhân, hút thuốc phiện) không phải là chuyện bất thường, mà trở thành chuyện thường ngày, là bản chất của guồng máy cai trị nơi đây rồi. Sự “thái bình” ở đây là sự thái bình dối trá, thực chất là ‘đại loạn bên trong’.
=> Lối châm biếm nhẹ nhàng, mát mẻ của Hồ Chí Minh đã lật tẩy bản chất của bộ máy nhà nước ở Lai Tân
Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt cô đọng, hàm súc
Giọng điệu bình thản bên ngoài, bên trong là sự kìm nén bất bình, phẫn nộ
Nghệ thuật châm biếm nhẹ nhàng mà thâm thúy, thể hiện rõ phong cách châm biếm của Hồ Chí Minh
Bài thơ sử dụng “nhãn tự” để tạo nên hiệu quả nghệ thuật (qua từ ‘thái bình’).
3. Nghệ thuật
III. Tổng kết:
Bài thơ nhỏ nhưng có giá trị hiện thực lớn. Nó cho chúng ta thấy được tình trạng thối nát phổ biến của bọn quan lại cầm quyền Trung quốc thời Tưởng Giới Thạch và thái độ bất bình của nhà thơ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Heo sữa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)