Tuần 24. Đọc thêm: Chiều xuân
Chia sẻ bởi Đặng Phúc Minh |
Ngày 10/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Tuần 24. Đọc thêm: Chiều xuân thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA
TỔ 4-LỚP 11A7
Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời .
Bài thuyết trình môn Ngữ Văn - T? 4 - L?p 11a7
Tác phẩm
-- Anh Thơ --
CHIỀU XUÂN
I.Tìm hiểu chung
Tác giả
Anh Thơ (1921-2005), tên khai sinh là Vương Kiều Ân, quê gốc ở thị xã Bắc Giang, tỉnh Kiên Giang.
Ham thích văn học từ nhỏ, bà tìm đến thơ ca để thoát khỏi cuộc đời tù túng, buồn tẻ và tự khẳng định giá trị người phụ nữ đương thời.
Từ 1937, Anh Thơ có thơ đăng báo và được tặng giải Khuyến khích của Tự lực văn đoàn 1939.
I.Tìm hiểu chung
Tác giả
Sở trường: viết về cảnh sắc nông thôn, gợi được không khí và nhịp sống nơi đồng quê miền Bắc nước ta. Được trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học - nghệ thuật 2007.
Tác phẩm chính: Bức tranh quê, Kể chuyện Vũ Lăng, Từ bến sông Thương, Tuyển tập Anh Thơ.
I.Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
Xuất xứ: Trích trong tập Bức tranh quê
Nội dung: Miêu tả, hiện ra khung cảnh buổi chiều mùa Xuân trên một bến đò ở thôn quê vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, miền Bắc Việt Nam năm xưa.
I.Tìm hiểu chung
3. Bố cục:
Chia làm 3 phần:
Phần 1: Bến vắng chiều xuân. (Khổ 1)
Phần 2: Đường đê chiều xuân. (Khổ 2)
Phần 3: Cuộc sống chiều xuân. (Khổ 3)
Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng,
Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi;
Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng
Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời.
Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ,
Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ;
Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió,
Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa.
Trong đồng lúa xanh rờn và ướt lặng,
Lũ cò con chốc chốc vụt bay ra,
Làm giật mình một cô nàng yếm thắm
Cúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa.
Chiều xuân
II. Tìm hiểu chung.
Hình ảnh bức tranh chiều xuân:
Bến vắng chiều xuân (Khổ 1):
Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng,
Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi;
Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng
Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời.
Hình ảnh: mưa bụi, con đò, nước sông trôi, quán tranh vắng, hoa xoan tím,…
Mưa bụi: hạt mưa nhỏ, nhẹ Nét đặc trưng của mùa xuân.
Dùng từ láy: êm êm, im lìm, tơi bời,… Thể hiện sự vắng lặng của chiều quê.
II. Tìm hiểu chung.
Hình ảnh bức tranh chiều xuân:
Bến vắng chiều xuân (Khổ 1):
Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng,
Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi;
Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng
Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời.
- Đò “biếng lười” nghệ thuật nhân hóa Hình ảnh con đò trở nên có hồn hơn, làm nổi bật khung cảnh yên bình của làng quê.
- Điệp từ “vắng” lặp lại hai lần trong khổ: bến vắng, vắng lặng nhấn mạnh nét tĩnh lặng của cảnh vật.
Bằng những hình ảnh quen thuộc, khổ thơ thể hiện sắc thái nhẹ nhàng, êm ả của bức tranh chiều xuân,thể hiện cuộc sống yên tĩnh có phần ngưng đọng.
II. Tìm hiểu chung.
Hình ảnh bức tranh chiều xuân:
b. Đường đê chiều xuân (Khổ 2):
Ngoài bờ đê cỏ non tràn biếc cỏ,
Ðàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ;
Mãy cánh bướm rập rờn trôi trước gió,
Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa.
- Hình ảnh: cỏ non, đàn sáo, cánh bướm, trâu bò những loài vật quen thuộc của làng quê
- Từ “tràn”: rất nhiều, thể hiện sự chen chúc của cỏ non ngoài đường để xen lẫn với cỏ biếc đã mọc được nhiều ngày Hình ảnh xanh tươi của bờ ruộng ven con đê.
II. Tìm hiểu chung.
Hình ảnh bức tranh chiều xuân:
b. Đường đê chiều xuân (Khổ 2):
Ngoài bờ đê cỏ non tràn biếc cỏ,
Ðàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ;
Mãy cánh bướm rập rờn trôi trước gió,
Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa.
- Từ láy rập rờn: sự chao nghiêng, lên xuống, không vững vàng của những cánh bướm trước con gió
rập rờn trôi: hình ảnh nghệ thuật độc đáo.
- Hình ảnh độc đáo cúi ăn mưa những hạt mưa li ti đọng lại trên lá cỏ, tuy nhỏ nhưng cũng đủ nhiều để trải một làn sương mờ trên đồng ruộng.
II. Tìm hiểu chung.
Hình ảnh bức tranh chiều xuân:
b. Đường đê chiều xuân (Khổ 2):
Ngoài bờ đê cỏ non tràn biếc cỏ,
Ðàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ;
Mãy cánh bướm rập rờn trôi trước gió,
Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa.
- Vu vơ: sự thong dong, thoải mái và nhàn rỗi của đàn sáo.
- Từ Thong thả: sự ung dung không vướng bận, lo âu hình ảnh đàn trâu bò sau khi kết thúc việc đồng áng, được thả ra đồng gặm cỏ vào cuối ngày.
II. Tìm hiểu chung.
Hình ảnh bức tranh chiều xuân:
c. Cuộc sống chiều xuân (Khổ 3):
Trong đồng lúa xanh rờn và ướt lặng,
Lũ cò con chốc chốc vụt bay ra,
Làm giật mình một cô nàng yếm thắm
Cúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa.
- Xanh rờn: màu xanh nhẹ nhàng đầy sức sống của mùa xuân.
- Ướt lặng: tạo cảm giác đọng lại.
- Vụt bay ra: cái động duy nhất của bài thơ, càng làm nổi bật cái tĩnh lặng của chiều xuân.
II. Tìm hiểu chung.
Hình ảnh bức tranh chiều xuân:
c. Cuộc sống chiều xuân (Khổ 3):
Trong đồng lúa xanh rờn và ướt lặng,
Lũ cò con chốc chốc vụt bay ra,
Làm giật mình một cô nàng yếm thắm
Cúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa.
- Tác giả muốn nhìn xuống chân đê, quay trở lại cảm giác tĩnh lặng, ngắm nhìn những hình ảnh cuối cùng của ngày.
- Từ láy chốc chốc: mang tính đột ngột, thoáng qua.
- Hình ảnh: cô nàng yếm thắm, sự xuất hiện của con người làm cảnh sắc bớt vắng vẻ và trở nên sinh động.
- Hoạt động: cúi, cuốc, cào, chốc chốc vụt bay ra.
=> Câu thơ tả động để nói đến cái tĩnh và nhấn mạnh nhịp sống bình yên của làng quê.
II. Tìm hiểu chung.
2. Cảm nhận về không khí và nhịp sống thông quê.
- Bức tranh “chiều xuân” qua ngòi bút của Anh Thơ là một bức tranh quê cỡ lớn được tạo nên bởi ba bức họa nhỏ được xác định rõ rang bằng ba trạng ngữ chỉ nơi chốn đứng ở đầu mỗi khổ thơ: cảnh “trên bến vắng” (khổ 1), cảnh “ngoài đường đê” (khổ 2), cảnh “trong đồng lúa” (khổ 3).
- Bức tranh ở đây có những hình ảnh tiêu biểu cho cảnh mùa xuân nơi đồng quê miền bắc nước ta:
Mưa đổ bụi trên bến vắng.
Trên những cành cây xoan, hoa màu tím đã rụng nhiều.
Cỏ non mọc xanh biếc trên đường đê.
Trâu bò thong thả cúi ăn cỏ dưới mưa.
Những chú cò dạo kiếm ăn trên ruộng lúa và chốc chốc lại vụt bay ra…
Trên đồng lúa, “một cô nàng yếm thắm” đang lặng lẽ “cúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa”.
II. Tìm hiểu chung.
3. Nghệ thuật:
- Hệ thống từ ngữ (đặc biệt là các từ láy) đều gợi nên cảm giác êm đềm, tĩnh lặng về không khí lắng dịu của buổi chiều xuân: êm đềm, bến vắng, biếng lười nằm, im lìm, vắng lặng, vu vơ, rập rờn, thong thả,…
- Thủ pháp nghệ thuật lấy cái “động” để nói cái “tĩnh”: Diễn tả cái “vụt bay ra” của những chú cò và cái khẽ “giật mình” của cô nàng yếm thắm chỉ nhằm làm rõ cái tĩnh lặng, thanh thản của cánh đồng lúa “xanh rờn và ướt lặng” vào một buổi “chiều xuân”.
Bài thơ diễn tả một nhịp sống thong thả, bình yên của cảnh mùa xuân nơi đồng quê miền bắc nước ta
Bài thuyết trình đến đây là hết cám ơn cô và các bạn đã theo dõi!
ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA
TỔ 4-LỚP 11A7
Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời .
Bài thuyết trình môn Ngữ Văn - T? 4 - L?p 11a7
Tác phẩm
-- Anh Thơ --
CHIỀU XUÂN
I.Tìm hiểu chung
Tác giả
Anh Thơ (1921-2005), tên khai sinh là Vương Kiều Ân, quê gốc ở thị xã Bắc Giang, tỉnh Kiên Giang.
Ham thích văn học từ nhỏ, bà tìm đến thơ ca để thoát khỏi cuộc đời tù túng, buồn tẻ và tự khẳng định giá trị người phụ nữ đương thời.
Từ 1937, Anh Thơ có thơ đăng báo và được tặng giải Khuyến khích của Tự lực văn đoàn 1939.
I.Tìm hiểu chung
Tác giả
Sở trường: viết về cảnh sắc nông thôn, gợi được không khí và nhịp sống nơi đồng quê miền Bắc nước ta. Được trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học - nghệ thuật 2007.
Tác phẩm chính: Bức tranh quê, Kể chuyện Vũ Lăng, Từ bến sông Thương, Tuyển tập Anh Thơ.
I.Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
Xuất xứ: Trích trong tập Bức tranh quê
Nội dung: Miêu tả, hiện ra khung cảnh buổi chiều mùa Xuân trên một bến đò ở thôn quê vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, miền Bắc Việt Nam năm xưa.
I.Tìm hiểu chung
3. Bố cục:
Chia làm 3 phần:
Phần 1: Bến vắng chiều xuân. (Khổ 1)
Phần 2: Đường đê chiều xuân. (Khổ 2)
Phần 3: Cuộc sống chiều xuân. (Khổ 3)
Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng,
Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi;
Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng
Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời.
Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ,
Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ;
Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió,
Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa.
Trong đồng lúa xanh rờn và ướt lặng,
Lũ cò con chốc chốc vụt bay ra,
Làm giật mình một cô nàng yếm thắm
Cúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa.
Chiều xuân
II. Tìm hiểu chung.
Hình ảnh bức tranh chiều xuân:
Bến vắng chiều xuân (Khổ 1):
Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng,
Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi;
Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng
Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời.
Hình ảnh: mưa bụi, con đò, nước sông trôi, quán tranh vắng, hoa xoan tím,…
Mưa bụi: hạt mưa nhỏ, nhẹ Nét đặc trưng của mùa xuân.
Dùng từ láy: êm êm, im lìm, tơi bời,… Thể hiện sự vắng lặng của chiều quê.
II. Tìm hiểu chung.
Hình ảnh bức tranh chiều xuân:
Bến vắng chiều xuân (Khổ 1):
Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng,
Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi;
Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng
Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời.
- Đò “biếng lười” nghệ thuật nhân hóa Hình ảnh con đò trở nên có hồn hơn, làm nổi bật khung cảnh yên bình của làng quê.
- Điệp từ “vắng” lặp lại hai lần trong khổ: bến vắng, vắng lặng nhấn mạnh nét tĩnh lặng của cảnh vật.
Bằng những hình ảnh quen thuộc, khổ thơ thể hiện sắc thái nhẹ nhàng, êm ả của bức tranh chiều xuân,thể hiện cuộc sống yên tĩnh có phần ngưng đọng.
II. Tìm hiểu chung.
Hình ảnh bức tranh chiều xuân:
b. Đường đê chiều xuân (Khổ 2):
Ngoài bờ đê cỏ non tràn biếc cỏ,
Ðàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ;
Mãy cánh bướm rập rờn trôi trước gió,
Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa.
- Hình ảnh: cỏ non, đàn sáo, cánh bướm, trâu bò những loài vật quen thuộc của làng quê
- Từ “tràn”: rất nhiều, thể hiện sự chen chúc của cỏ non ngoài đường để xen lẫn với cỏ biếc đã mọc được nhiều ngày Hình ảnh xanh tươi của bờ ruộng ven con đê.
II. Tìm hiểu chung.
Hình ảnh bức tranh chiều xuân:
b. Đường đê chiều xuân (Khổ 2):
Ngoài bờ đê cỏ non tràn biếc cỏ,
Ðàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ;
Mãy cánh bướm rập rờn trôi trước gió,
Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa.
- Từ láy rập rờn: sự chao nghiêng, lên xuống, không vững vàng của những cánh bướm trước con gió
rập rờn trôi: hình ảnh nghệ thuật độc đáo.
- Hình ảnh độc đáo cúi ăn mưa những hạt mưa li ti đọng lại trên lá cỏ, tuy nhỏ nhưng cũng đủ nhiều để trải một làn sương mờ trên đồng ruộng.
II. Tìm hiểu chung.
Hình ảnh bức tranh chiều xuân:
b. Đường đê chiều xuân (Khổ 2):
Ngoài bờ đê cỏ non tràn biếc cỏ,
Ðàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ;
Mãy cánh bướm rập rờn trôi trước gió,
Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa.
- Vu vơ: sự thong dong, thoải mái và nhàn rỗi của đàn sáo.
- Từ Thong thả: sự ung dung không vướng bận, lo âu hình ảnh đàn trâu bò sau khi kết thúc việc đồng áng, được thả ra đồng gặm cỏ vào cuối ngày.
II. Tìm hiểu chung.
Hình ảnh bức tranh chiều xuân:
c. Cuộc sống chiều xuân (Khổ 3):
Trong đồng lúa xanh rờn và ướt lặng,
Lũ cò con chốc chốc vụt bay ra,
Làm giật mình một cô nàng yếm thắm
Cúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa.
- Xanh rờn: màu xanh nhẹ nhàng đầy sức sống của mùa xuân.
- Ướt lặng: tạo cảm giác đọng lại.
- Vụt bay ra: cái động duy nhất của bài thơ, càng làm nổi bật cái tĩnh lặng của chiều xuân.
II. Tìm hiểu chung.
Hình ảnh bức tranh chiều xuân:
c. Cuộc sống chiều xuân (Khổ 3):
Trong đồng lúa xanh rờn và ướt lặng,
Lũ cò con chốc chốc vụt bay ra,
Làm giật mình một cô nàng yếm thắm
Cúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa.
- Tác giả muốn nhìn xuống chân đê, quay trở lại cảm giác tĩnh lặng, ngắm nhìn những hình ảnh cuối cùng của ngày.
- Từ láy chốc chốc: mang tính đột ngột, thoáng qua.
- Hình ảnh: cô nàng yếm thắm, sự xuất hiện của con người làm cảnh sắc bớt vắng vẻ và trở nên sinh động.
- Hoạt động: cúi, cuốc, cào, chốc chốc vụt bay ra.
=> Câu thơ tả động để nói đến cái tĩnh và nhấn mạnh nhịp sống bình yên của làng quê.
II. Tìm hiểu chung.
2. Cảm nhận về không khí và nhịp sống thông quê.
- Bức tranh “chiều xuân” qua ngòi bút của Anh Thơ là một bức tranh quê cỡ lớn được tạo nên bởi ba bức họa nhỏ được xác định rõ rang bằng ba trạng ngữ chỉ nơi chốn đứng ở đầu mỗi khổ thơ: cảnh “trên bến vắng” (khổ 1), cảnh “ngoài đường đê” (khổ 2), cảnh “trong đồng lúa” (khổ 3).
- Bức tranh ở đây có những hình ảnh tiêu biểu cho cảnh mùa xuân nơi đồng quê miền bắc nước ta:
Mưa đổ bụi trên bến vắng.
Trên những cành cây xoan, hoa màu tím đã rụng nhiều.
Cỏ non mọc xanh biếc trên đường đê.
Trâu bò thong thả cúi ăn cỏ dưới mưa.
Những chú cò dạo kiếm ăn trên ruộng lúa và chốc chốc lại vụt bay ra…
Trên đồng lúa, “một cô nàng yếm thắm” đang lặng lẽ “cúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa”.
II. Tìm hiểu chung.
3. Nghệ thuật:
- Hệ thống từ ngữ (đặc biệt là các từ láy) đều gợi nên cảm giác êm đềm, tĩnh lặng về không khí lắng dịu của buổi chiều xuân: êm đềm, bến vắng, biếng lười nằm, im lìm, vắng lặng, vu vơ, rập rờn, thong thả,…
- Thủ pháp nghệ thuật lấy cái “động” để nói cái “tĩnh”: Diễn tả cái “vụt bay ra” của những chú cò và cái khẽ “giật mình” của cô nàng yếm thắm chỉ nhằm làm rõ cái tĩnh lặng, thanh thản của cánh đồng lúa “xanh rờn và ướt lặng” vào một buổi “chiều xuân”.
Bài thơ diễn tả một nhịp sống thong thả, bình yên của cảnh mùa xuân nơi đồng quê miền bắc nước ta
Bài thuyết trình đến đây là hết cám ơn cô và các bạn đã theo dõi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Phúc Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)