Tuần 24. Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Tản Viên từ phán sự lục - trích Truyền kì mạn lục)
Chia sẻ bởi Đinh Thị Thanh Dung |
Ngày 19/03/2024 |
14
Chia sẻ tài liệu: Tuần 24. Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Tản Viên từ phán sự lục - trích Truyền kì mạn lục) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN
MÔN văn
10A10
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA TỔ 1
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN
(Trích "Truyền kì mạn lục")
NGUYỄN DỮ
I-Đọc và tìm hiểu chú thích
1-Tác giả
Nguyễn Dữ (sống vào khoảng thế kỉ XVI)
Quê: huyện Thanh Miệng tỉnh Hải Dương
Xuất thân trong gia đình khoa bảng, đi thi và đỗ làm quan nhưng không bao lâu thì lui về ở ẩn.
Tác phẩm nổi tiếng : Truyền kì mạn lục
2- Tác phẩm
a) Thể loại
Truyền kì:
là một thể văn xuôi tự sự thời trung đại phản ánh hiện thực qua những yếu tố kì lạ hoang đường.
b) Tác phẩm "Truyền kì mạn lục".
Là một tập truyện gồm 20 truyện ngắn ly kì được viết bằng chữ Hán.
Là một tác phẩm có giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo cao và được xem là một tuyệt tác của thể loại truyền kì.
Truyền kì mạn lục.
2) "Chuyện chức Phán sự ở đền Tản Viên"
Xuất xứ:
Trích "Truyền kì mạn lục"
b) Bố cục: 3 phần
Phần 1: từ đầu đến "thoát nạn" : Tử Văn đốt đền.
Phần 2: từ "Tử Văn vâng lời" đến "Tử Văn về": Tử Văn giữa phiên tòa xử kiện
Phần 3: còn lại: Tử Văn nhận chức phán sự ở đền Tản Viên và lời bình.
c) Tóm tắt:
II- ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1- TỬ VĂN ĐỐT ĐỀN
a) Nhân vật Tử Văn
"Ngô Tử Văn tên là Soạn, người huyện Yên Dũng, đất Lạng Giang. Chàng vốn khẳng khái, nóng nảy, thấy sự gian tà thì không thể chịu được,vùng Bắc người ta vẫn khen là người cương trực."
? Cách giới thiệu nhân vật quen thuộc trong truyện dân gian giới thiệu tên tuổi, quê quán, tính tình ? hình ảnh nhân vật quen thuộc, gần gũi.
Biết lũ yêu quái hại dân là hồn ma tên tướng giặc bại trận của Bắc triều đút lót các miếu gần quanh để mua chuộc chiếm đền, dùng chước dối lừa, thích làm trò đảo ngược.
"Rất là tức giận" dù cái ác chưa phạm tới mình.
?Hành động đốt đền
b) Hành động đốt đền
?Chuẩn bị:
"Tắm gội sạch sẽ": Tẩy trần làm việc thiêng, tiên liệu trước được kết cục xấu.
"Khấn trời":xin phép tường tận đốt chỗ ngụ của ma ác. Bất đắc dĩ phải phạm đạo trời và sự linh ứng của ngôi đền.
? Thái độ tôn kính, nghiêm túc.
Cảnh đốt đền
?Châm lửa đốt đền.
Mọi người: "đều lắc đầu lè lưỡi, lo sợ cho Tử Văn" ? thể hiện sự quý nể ngầm đối với Tử Văn.
Tử Văn: "vung tay không cần gì cả" ?thái độ dứt khoát, bất chấp hậu quả xấu cho mình.
?Quyết đấu, quyết sống chết với kẻ gian tà dù đó là đối thủ mà ai cũng phải kinh sợ.
Hành động đốt đền của Tử Văn thể hiện:
?Sự khẳng khái chính trực và dũng cảm vì muốn vì dân trừ hại.
?Thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ vì đã trừ hồn tên tướng giặc xâm lược, bảo vệ thổ công đất Việt.
?Không phải hành động của kẻ vì danh vì lợi hay vì liều lĩnh nhất thời.
c) Tử Văn gặp hồn tên tướng giặc.
Tướng giặc
Tử Văn
Đe dọa nếu không dựng trả ngôi đền như cũ thì Tử Văn khó lòng thoát khỏi tai họa
Mặc kệ, ngồi ngất ngưỡng tự nhiên.
?Sống là kẻ cướp nước, chết là kẻ cướp nhà.
?Tính cứng rắn, bảo vệ lẽ phải.
?không phải hành động bất cần của kẻ liều mạng mà là hành động của con người tin tưởng vào chính nghĩa.
d) Tử Văn gặp gỡ Thổ thần.
Thổ thần làm chức Ngự sử đại phu thời vua Lí Nam Đế. Mất vì việc cần vương, được phong làm Thổ công.
Thổ thần bị tên tướng giặc đánh đuổi nhân dân trong vùng bị hắn reo giắc tai vạ, hắn làm việc nhiều việc hưng yêu tác quái ?sự hung ác, tàn bạo của tên tướng giặc.
?Thổ thần.
Các đền miếu xung quanh nhận của đút lót, bưng bít tội ác tày trời cho tên tướng giặc? tình trạng tham nhũng ? Tố cáo mạnh mẽ hiện thực xã hội với rễ ác mọc lan, khó lòng lay động, vì tham của đút mà bênh vực cho kẻ gian tà.
?Tử Văn.
Sau khi nghe Thổ thần kể chuyện, chàng vô cùng bất bình: "Việc xảy đến như thế, sao ngài không kiện Diêm Vương và tâu lên thượng đế, lại đi bỏ khinh bỏ chức vị, làm một người áo vải nhà quê?"
Hỏi Thổ thần: "Hắn có thực là tay hung hãn có thể gieo vạ cho tôi không?"? không phải là câu hỏi của kẻ hoang mang mà là câu hỏi của người muốn biết người, biết ta
?Thái độ cứng cỏi bất bình trước việc làm phi nghĩa của tướng giặc.
2) TỬ VĂN GIỮA PHIÊN TÒA XỬ KIỆN.
Tử Văn không được dự vào hàng khoan giảm? kêu oan quyết liệt: "Ngô Soạn này là một kẻ sĩ ngay thẳng ở trần gian, có tội gì xin bảo cho không nên bắt phải chết một cách oan uổng"
Diêm Vương cho rằng Tử Văn là kẻ bướng bỉnh nếu không phán đoán rõ thì sẽ không nhận tội ? truyền vào cửa điện.
Diêm Vương mắng Tử Văn, nghi ngờ chàng cho rằng lẽ phải về tay tướng giặc nhưng chưa xử Tử Văn thua.
?Cuộc đối đầu giữa Tử Văn và tướng giặc.
Tướng giặc
Tử Văn
Kiện Tử Văn, lên án chàng là mồm năm miệng mười, đơm đặt bịa tạc.
Trước cõi âm rùng rợn chàng không sợ hãi, trình bày đầu đuôi, lời nói cứng cỏi xin đem tư giấy đến đền Tản Viên để hỏi, nếu không đúng như thế thì xin chịu tội.
Sợ hãi, vội quỳ xuống xin Diêm Vương tha cho Tử Văn để tỏ đức rộng rãi ? ra vẻ khoan dung vì sợ bị lộ tội ác.
?Kết quả
Tên tướng giặc bị: "Lấy lồng sắt chụp vào đầu, khẩu gỗ nhét miệng, bỏ vào ngục Cửu U.
Ngôi mộ tự dưng bị bật tung lên, hài cốt tan tành như cám
?Phán xét của Diêm Vương
Xử tướng giặc thua kiện ? quang liêm chính trực ? Một vị quan liêm chính, biết suy xét, phán đoán kĩ càng.
Qua lời Diêm Vương phán xét các quan Nguyễn Dữ đã phơi bày sự thật về cái gọi là kỉ cương, phép nước thời ông: "Lũ người chia tòa sở, giữ chức sự, cầm lệnh chí công, thưởng thì xứng đáng không thiên vị, phạt thì đích xác mà không nghiệt ngã, vậy mà còn có sự dối trá, càn bậy như thế; huống chi về đời nhà Hán, nhà Đường buôn quan bán ngục, thì những mối tệ còn nói sao hết được!"
?Qua cuộc đối đầu giữa Tử Văn và tướng giặc cho thấy tính cách chính trực, thẳng thắn, dám đấu tranh vì lẽ phải ? Chân lí luôn chiến thắng.
?Ý nghĩa của việc Diêm Vương xử kiện
Khát vọng công lí của công lí (khi công lí vẫn chưa được thực hiện ở trần thế).
Là tình huống đẩy kịch tính của truyện lên cao trào giúp nhân vật Tử Văn có dịp bộc lộ bản lĩnh, khí phách của mình.
Có ý nghĩa khuyên răn giáo dục con người nên sống và hành động cho đúng đắn, hợp lẽ phải, tránh làm điều ác.
?Ngày nay, ý nghĩa của câu chuyện vẫn mang tính thời sự (chống tham nhũng, chạy tội và chống xét xử oan sai)
3)Tử Văn nhân chức phán sự và lời bình
Thổ công mời Tử Văn nhận chức phán sự ? đồng ý, thu xếp rồi không bệnh mà mất .
?Được lưu danh đến đời sau
Thể hiện quan niệm về kẻ sĩ, cứng cỏi, cương trực,có dũng khí, dám bảo vệ công lí đấu tranh chống lại cái ác.
?Lời bình
?Y nghĩa
? Cái chính nghĩa, cái thiện luôn chiến chắng cái gian tà.
? Là sự thưởng công xứng đáng cho người có công.
? Là sự khích lệ đối với mọi người hãy luôn dũng cảm đấu tranh chống lại cái ác
? Phản ánh khát vọng chính nghĩa, công lí của mọi người
? Công bằng và hạnh phúc chỉ đến với những người chính trực dám đấu tranh với cái ác, cái gian tà.
? Phơi bày hiện thực đầy rẫy bất công từ cõi âm đến cõi dương, sự tham ô, cậy quyền, tác trách trong công việc
Nghệ thuật
? Cách kể chuyện hấp dẫn, giàu kịch tính, tạo hứng thú cho người đọc.
? Tính cách nhân vật được khắc họa rõ nét, sinh động.
? Sử dụng nhiều yếu tố kì ảo: Diêm vương, Thổ công,.phản ánh hiện thực
? Lên án bọn tham quan.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Tử Văn đã có thái độ như thế nào trước lời đe dọa của người tự xưng là cư sĩ đến đòi làm lại ngôi đền?
A- Kinh ngạc, lo sợ.
B- Vội vàng đi cầu cứu thổ công để giúp mình thoát tội.
C- Mặc kệ, cứ ngồi ngất ngưởng tự nhiên.
D- Tức giận lớn tiếng quát.
Sự chiến thắng của Ngô Tử Văn sau nhiều gian nguy, thử thách đã thể hiện điều gì?
A- Niềm tin chính nghĩa nhất định thắng gian tà.
B- Thái độ đấu tranh triệt để với cái xấu, cái ác để bảo vệ dân, bảo vệ chính nghĩa.
C- Tinh thần dân tộc mạnh mẽ, niềm tự hào về kẻ sĩ nước Việt.
D- Cả A, B, C
Thông điệp nào sau đây không được thể hiện qua lời bình ở phần cuối tác phẩm?
A- Ngợi ca việc làm dũng cảm của Tử Văn.
B- Nhắn nhủ kẻ sĩ bài học "Cứng quá thì gãy".
C- Kẻ sĩ không nên kiêng sợ cứng cỏi.
D- Cả A, B, C
THE END
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
MÔN văn
10A10
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA TỔ 1
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN
(Trích "Truyền kì mạn lục")
NGUYỄN DỮ
I-Đọc và tìm hiểu chú thích
1-Tác giả
Nguyễn Dữ (sống vào khoảng thế kỉ XVI)
Quê: huyện Thanh Miệng tỉnh Hải Dương
Xuất thân trong gia đình khoa bảng, đi thi và đỗ làm quan nhưng không bao lâu thì lui về ở ẩn.
Tác phẩm nổi tiếng : Truyền kì mạn lục
2- Tác phẩm
a) Thể loại
Truyền kì:
là một thể văn xuôi tự sự thời trung đại phản ánh hiện thực qua những yếu tố kì lạ hoang đường.
b) Tác phẩm "Truyền kì mạn lục".
Là một tập truyện gồm 20 truyện ngắn ly kì được viết bằng chữ Hán.
Là một tác phẩm có giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo cao và được xem là một tuyệt tác của thể loại truyền kì.
Truyền kì mạn lục.
2) "Chuyện chức Phán sự ở đền Tản Viên"
Xuất xứ:
Trích "Truyền kì mạn lục"
b) Bố cục: 3 phần
Phần 1: từ đầu đến "thoát nạn" : Tử Văn đốt đền.
Phần 2: từ "Tử Văn vâng lời" đến "Tử Văn về": Tử Văn giữa phiên tòa xử kiện
Phần 3: còn lại: Tử Văn nhận chức phán sự ở đền Tản Viên và lời bình.
c) Tóm tắt:
II- ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1- TỬ VĂN ĐỐT ĐỀN
a) Nhân vật Tử Văn
"Ngô Tử Văn tên là Soạn, người huyện Yên Dũng, đất Lạng Giang. Chàng vốn khẳng khái, nóng nảy, thấy sự gian tà thì không thể chịu được,vùng Bắc người ta vẫn khen là người cương trực."
? Cách giới thiệu nhân vật quen thuộc trong truyện dân gian giới thiệu tên tuổi, quê quán, tính tình ? hình ảnh nhân vật quen thuộc, gần gũi.
Biết lũ yêu quái hại dân là hồn ma tên tướng giặc bại trận của Bắc triều đút lót các miếu gần quanh để mua chuộc chiếm đền, dùng chước dối lừa, thích làm trò đảo ngược.
"Rất là tức giận" dù cái ác chưa phạm tới mình.
?Hành động đốt đền
b) Hành động đốt đền
?Chuẩn bị:
"Tắm gội sạch sẽ": Tẩy trần làm việc thiêng, tiên liệu trước được kết cục xấu.
"Khấn trời":xin phép tường tận đốt chỗ ngụ của ma ác. Bất đắc dĩ phải phạm đạo trời và sự linh ứng của ngôi đền.
? Thái độ tôn kính, nghiêm túc.
Cảnh đốt đền
?Châm lửa đốt đền.
Mọi người: "đều lắc đầu lè lưỡi, lo sợ cho Tử Văn" ? thể hiện sự quý nể ngầm đối với Tử Văn.
Tử Văn: "vung tay không cần gì cả" ?thái độ dứt khoát, bất chấp hậu quả xấu cho mình.
?Quyết đấu, quyết sống chết với kẻ gian tà dù đó là đối thủ mà ai cũng phải kinh sợ.
Hành động đốt đền của Tử Văn thể hiện:
?Sự khẳng khái chính trực và dũng cảm vì muốn vì dân trừ hại.
?Thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ vì đã trừ hồn tên tướng giặc xâm lược, bảo vệ thổ công đất Việt.
?Không phải hành động của kẻ vì danh vì lợi hay vì liều lĩnh nhất thời.
c) Tử Văn gặp hồn tên tướng giặc.
Tướng giặc
Tử Văn
Đe dọa nếu không dựng trả ngôi đền như cũ thì Tử Văn khó lòng thoát khỏi tai họa
Mặc kệ, ngồi ngất ngưỡng tự nhiên.
?Sống là kẻ cướp nước, chết là kẻ cướp nhà.
?Tính cứng rắn, bảo vệ lẽ phải.
?không phải hành động bất cần của kẻ liều mạng mà là hành động của con người tin tưởng vào chính nghĩa.
d) Tử Văn gặp gỡ Thổ thần.
Thổ thần làm chức Ngự sử đại phu thời vua Lí Nam Đế. Mất vì việc cần vương, được phong làm Thổ công.
Thổ thần bị tên tướng giặc đánh đuổi nhân dân trong vùng bị hắn reo giắc tai vạ, hắn làm việc nhiều việc hưng yêu tác quái ?sự hung ác, tàn bạo của tên tướng giặc.
?Thổ thần.
Các đền miếu xung quanh nhận của đút lót, bưng bít tội ác tày trời cho tên tướng giặc? tình trạng tham nhũng ? Tố cáo mạnh mẽ hiện thực xã hội với rễ ác mọc lan, khó lòng lay động, vì tham của đút mà bênh vực cho kẻ gian tà.
?Tử Văn.
Sau khi nghe Thổ thần kể chuyện, chàng vô cùng bất bình: "Việc xảy đến như thế, sao ngài không kiện Diêm Vương và tâu lên thượng đế, lại đi bỏ khinh bỏ chức vị, làm một người áo vải nhà quê?"
Hỏi Thổ thần: "Hắn có thực là tay hung hãn có thể gieo vạ cho tôi không?"? không phải là câu hỏi của kẻ hoang mang mà là câu hỏi của người muốn biết người, biết ta
?Thái độ cứng cỏi bất bình trước việc làm phi nghĩa của tướng giặc.
2) TỬ VĂN GIỮA PHIÊN TÒA XỬ KIỆN.
Tử Văn không được dự vào hàng khoan giảm? kêu oan quyết liệt: "Ngô Soạn này là một kẻ sĩ ngay thẳng ở trần gian, có tội gì xin bảo cho không nên bắt phải chết một cách oan uổng"
Diêm Vương cho rằng Tử Văn là kẻ bướng bỉnh nếu không phán đoán rõ thì sẽ không nhận tội ? truyền vào cửa điện.
Diêm Vương mắng Tử Văn, nghi ngờ chàng cho rằng lẽ phải về tay tướng giặc nhưng chưa xử Tử Văn thua.
?Cuộc đối đầu giữa Tử Văn và tướng giặc.
Tướng giặc
Tử Văn
Kiện Tử Văn, lên án chàng là mồm năm miệng mười, đơm đặt bịa tạc.
Trước cõi âm rùng rợn chàng không sợ hãi, trình bày đầu đuôi, lời nói cứng cỏi xin đem tư giấy đến đền Tản Viên để hỏi, nếu không đúng như thế thì xin chịu tội.
Sợ hãi, vội quỳ xuống xin Diêm Vương tha cho Tử Văn để tỏ đức rộng rãi ? ra vẻ khoan dung vì sợ bị lộ tội ác.
?Kết quả
Tên tướng giặc bị: "Lấy lồng sắt chụp vào đầu, khẩu gỗ nhét miệng, bỏ vào ngục Cửu U.
Ngôi mộ tự dưng bị bật tung lên, hài cốt tan tành như cám
?Phán xét của Diêm Vương
Xử tướng giặc thua kiện ? quang liêm chính trực ? Một vị quan liêm chính, biết suy xét, phán đoán kĩ càng.
Qua lời Diêm Vương phán xét các quan Nguyễn Dữ đã phơi bày sự thật về cái gọi là kỉ cương, phép nước thời ông: "Lũ người chia tòa sở, giữ chức sự, cầm lệnh chí công, thưởng thì xứng đáng không thiên vị, phạt thì đích xác mà không nghiệt ngã, vậy mà còn có sự dối trá, càn bậy như thế; huống chi về đời nhà Hán, nhà Đường buôn quan bán ngục, thì những mối tệ còn nói sao hết được!"
?Qua cuộc đối đầu giữa Tử Văn và tướng giặc cho thấy tính cách chính trực, thẳng thắn, dám đấu tranh vì lẽ phải ? Chân lí luôn chiến thắng.
?Ý nghĩa của việc Diêm Vương xử kiện
Khát vọng công lí của công lí (khi công lí vẫn chưa được thực hiện ở trần thế).
Là tình huống đẩy kịch tính của truyện lên cao trào giúp nhân vật Tử Văn có dịp bộc lộ bản lĩnh, khí phách của mình.
Có ý nghĩa khuyên răn giáo dục con người nên sống và hành động cho đúng đắn, hợp lẽ phải, tránh làm điều ác.
?Ngày nay, ý nghĩa của câu chuyện vẫn mang tính thời sự (chống tham nhũng, chạy tội và chống xét xử oan sai)
3)Tử Văn nhân chức phán sự và lời bình
Thổ công mời Tử Văn nhận chức phán sự ? đồng ý, thu xếp rồi không bệnh mà mất .
?Được lưu danh đến đời sau
Thể hiện quan niệm về kẻ sĩ, cứng cỏi, cương trực,có dũng khí, dám bảo vệ công lí đấu tranh chống lại cái ác.
?Lời bình
?Y nghĩa
? Cái chính nghĩa, cái thiện luôn chiến chắng cái gian tà.
? Là sự thưởng công xứng đáng cho người có công.
? Là sự khích lệ đối với mọi người hãy luôn dũng cảm đấu tranh chống lại cái ác
? Phản ánh khát vọng chính nghĩa, công lí của mọi người
? Công bằng và hạnh phúc chỉ đến với những người chính trực dám đấu tranh với cái ác, cái gian tà.
? Phơi bày hiện thực đầy rẫy bất công từ cõi âm đến cõi dương, sự tham ô, cậy quyền, tác trách trong công việc
Nghệ thuật
? Cách kể chuyện hấp dẫn, giàu kịch tính, tạo hứng thú cho người đọc.
? Tính cách nhân vật được khắc họa rõ nét, sinh động.
? Sử dụng nhiều yếu tố kì ảo: Diêm vương, Thổ công,.phản ánh hiện thực
? Lên án bọn tham quan.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Tử Văn đã có thái độ như thế nào trước lời đe dọa của người tự xưng là cư sĩ đến đòi làm lại ngôi đền?
A- Kinh ngạc, lo sợ.
B- Vội vàng đi cầu cứu thổ công để giúp mình thoát tội.
C- Mặc kệ, cứ ngồi ngất ngưởng tự nhiên.
D- Tức giận lớn tiếng quát.
Sự chiến thắng của Ngô Tử Văn sau nhiều gian nguy, thử thách đã thể hiện điều gì?
A- Niềm tin chính nghĩa nhất định thắng gian tà.
B- Thái độ đấu tranh triệt để với cái xấu, cái ác để bảo vệ dân, bảo vệ chính nghĩa.
C- Tinh thần dân tộc mạnh mẽ, niềm tự hào về kẻ sĩ nước Việt.
D- Cả A, B, C
Thông điệp nào sau đây không được thể hiện qua lời bình ở phần cuối tác phẩm?
A- Ngợi ca việc làm dũng cảm của Tử Văn.
B- Nhắn nhủ kẻ sĩ bài học "Cứng quá thì gãy".
C- Kẻ sĩ không nên kiêng sợ cứng cỏi.
D- Cả A, B, C
THE END
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Thanh Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)