Tuần 24. Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Tản Viên từ phán sự lục - trích Truyền kì mạn lục)
Chia sẻ bởi Trần Thị Huyền Trang |
Ngày 19/03/2024 |
14
Chia sẻ tài liệu: Tuần 24. Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Tản Viên từ phán sự lục - trích Truyền kì mạn lục) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Chuy?n
chức phán sự đền T?n Viên
I . PHẦN GIỚI THIỆU :
Tác giả : ( ?-?)Quê Hải Dương,gia đình khoa bảng, đỗ đạt, làm quan (thời gian ngắn )rồi ở ẩn –học trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm .
Xuất xứ : Trích “Truyền kỳ mạn lục ”của Nguyễn Dữ
Thể loại : truyện truyền kỳ # truyện ngắn tự sự
- hình thức : ít nhân vật, thời, khônggian hẹp
Yếu tố âm phủ: tạo sự lôi cuốn, tránh tai vạ (mượn chuyên âm phủ, nói chuyện dương gian)
-nội dung : vấn đề lớn lao .
4. Tóm truyện :
GT : Một ngôi đền thờ ThổCông rất linh thiêng ở tỉnh Bắc giang (giai đoạn từ 548-1527)bỗng trở trở tác oai tác quái trong dân ( sau 1527)
TN : Tử Văn,một hàn sinh,vốn sáng suốt và nhân ái, bèn châm lửa đốt đền .Chàng bị sốt mê man trong hai ngày
PT: +Một cư sĩ trẻ tuổi, trang phụcnhư người TRung Quốc ,hiện ra trong cơn mê, buộc TV bồi thường,rồi hăm doạ sẽ kiện tụng
+Thổ Công già , trang phục dân Việt,hiện ra tiếp, lại tạ ơn TV,khẳng định bản thân, hứa sẽ đứng về phía TV nếu bị kiện
NGÔI ĐỀN THỜ THỔ CÔNG HÀNG NGHÌN NĂM.
NGÔ TỬ VĂN ,hàn sinh, thương dân, sáng suốt
BÁCH HỘ:cao lớn, đội mũ trụ.
BÁCH HỘ: Độc ác, giảo quyệt,nhưng mù quáng.
+ Ngày thứ ba, TV chết hẳn, hồn bị đày xuống âm phủ.Tên Thổ Công trẻ tuổi đã có mặt trước.
d. Đ Đ: Diêm Vương xử tội công minh
Tên Thổ Công giả hiệu bị trừng trị đích đáng-Ngôi đền đựoc xây lại,Lão Thổ Công của đền tién cử TV chứcPhán sự đền Tản Viên .
e. MN: Một thời gian sau, TVkhông bệnh mà chết, xuống âm phủ làm Phán sự.
5.Từ khó :
TửVăn: trí thức thông tuệ, yêunứoc, thương dân, nhưng chỉ là một hàn sĩ thất thế trước cường quyền dưới thời nhà Mạc ( TK 16)
Thổ Công :là hình ảnh quannhà Mạc, nhưng cũng thất thế do bọn lộng thần câukết với nhau,nên sống ẩn nhẫn chờ thời .
Diêm Vương : vị minh vương (ước mơ của tg)
Bách hộ họThôi : là hình bóng bọn quanlại xu nịnh dưới thời Nhà Mạc
Giảo hoạt-hưng yêu tác quái : dối trá,bất nhân
5. Bố cục :
a.Xung đột giũa Ngô Tử Văn –Bách hộ họThôi(Ngô .. Thoát nạn)
b.Xung đột Ngô Tử Văn – Diêm vương + Bách Hộ họThôi (Tử Văn vâng lời..hết truyện )
Tử Văn & THổCông
a. Cảnh ngộ :
- cùng thất thế ( TV chỉ là hàn sĩ, TC đã bị mất chức )-tác phong giản dị
- .giàu lòng nhân ái :tức giận khi ngôi đền mất linh ứng
. Sáng suốt :Ý thức rõ việc làm( tắm gội, cầu trời trứoc khi đốt đền )- đoàn kết ,kiên trì bảo vệ chân lý
–Bách Hộ
a.Cảnh ngộ :
-có quyền lực :một cư sĩ có công với vua, được thờ phụng-tácphong hống hách
bất nhân : gây bất hạnh và đói khổ cho dân để kiếm sống
-Mù quáng: mua chuộc đồng bọn, giả danhTC, bưng bít Diêm Vương
1..Xung đột giũa Ngô Tử Văn THổ Công–Bách Hộ
III. PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN :
Ngô Tử Văn- THổ Công
Sáng suốt : cứ mặc kệ, ngồi ngất ngưởng + sự ủng hộ của TC =>rất chủ động, tựtin
-nhân ái: tấm lòng đồng cảm với TC và dân lành
Bách Hộ họ Thôi
-mù quáng
: kết án Tử Văn vi phạm đạo nho, xô đuổi thánh thần–buộc bồi thường-
- bất nhân :hăm doạ sẽ tâu Diêm vương trừng trị
B . XUNG ĐỘT1
BH giận dữ bỏ đi =>TV & TC thắng
TIỂU KẾT :+ Đoạn văn tự sự đặc sắc :
- kể bằng nhiều chi tiết xung đột,làm rõ tính cách, số phận hai tuyến nhân vật đối lập
- tả: miêu tả cụ thể, sinh đông, -> tô đậm hai tuyến nhân vật đối lập
-Cảm nghĩ của tg: để người đọc tự cảmnhận . + Vấn đề lớn đặt ra: Khi xã hội nhiễu nhương, kẻ sĩ phải làm gì ?Cứng cỏi như Tử Văn hay tạm ẩn nhẫn như Thổ Công ?
nơi gặp DiêmVương
Cảnh 1 : Tử Văn
-rất chủ động: tâu trình đầu đuôi sự thật, lời cứng cỏi
-> TV rất sáng suốt
Cảnh 1: BáchHộ & Diêm Vương& Ma quỷ ở âm phủ
-Kết tội TV vi phạm luật nước (kẻ có học ,lại hỗn láo với cư sĩ được thờ phụng )
-TV mang thêm tội đơm đặt bịa tác
-> DV + BH rất mù quáng, thiếu sáng suốt
B . XUNG ĐỘT 2
Diêm Vương nghi ngờ BH =>TV thắng
Cảnh 2 : Tử Văn+ Thổ Công + Diêm Vương
(1)DV kết án BH tôi lừa dối
quan lại tội buôn quan bán ngục, dối trá -> sáng suốt+ Lấy chứng thực của đền Tản Viên ->sáng suốt
(2)DV ban cho TV :
- được mộtphần lễ cúng
-cùng dân làng dựng lại đền -> nhân ái
Cảnh 2: BáchHộ
BH sợ lộ chântướng,bèn xin khoan hồng cho TV -> mù quáng
BH bị trừng trị đích đáng :bị giamvào ngục tối,hài cốt tan tành -> mù quáng,tàn bạo
Tử Văn được tiến cử làm Phán sự tại Đền Tản Viên ở âmphủ =>TV thắng
TIỂU KẾT :+ Đoạn văn tự sự đặc sắc :
- kể bằng nhiều chitiết xung đột,làm rõ tính cách, số phận haituyến nhân vật đối lập
- miêu tả cụ thể, chốn âm phủ tạo ấn tượngvề sức mạnh của quyền lực
-Cảm nghĩ của tg: để người đọc tự cảmnhận . + Vấn đề lớn đặt ra :Kẻ sĩ phải cứng cỏi, tỉnh táo, sáng suốt khi đối diện với lộng thần và u quân .
NHÂN DÂN XÂY MIẾU MỚI
CHOTHỔ CÔNG
PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN
TK: TIỂU KẾT :+ Đoạn văn tự sự đặc sắc :
- kể bằng nhiều chitiết xung đột,làm rõ tính cách, số phận hai tuyến nhân vật đối lập
- tả: miêu tả cụ thể, sinh đông, -> tô đậm nhân vật
-Cảm nghĩ của tg: để người đọc tự cảmnhận . + Vấn đề lớn đặt ra :DV chính là hình ảnh một minh quân giữa trần gian .Ngài cần sự trợ giúp của Thổ Công và Phán sự .
III. GHI NHỚ :
1. Vănbản tự sự đặc sắc :
- kể bằng nhiều chitiết xung đột,làm rõ tính cách, số phận hai tuyến nhân vật đối lập
- tả: miêu tả cụ thể, sinh đông, -> tô đậm nhân vật
-Cảm nghĩ của tg: để người đọc tự cảmnhận
2. Vấn đề lớn đặt ra : Xã hội thời Lê Mạc suy tàn, cần có Thổ Công và Phán sự đặc biệt là Diêm Vương ,những con người sáng suốt,nhân ái , cửng cỏi trước cái ác .
chức phán sự đền T?n Viên
I . PHẦN GIỚI THIỆU :
Tác giả : ( ?-?)Quê Hải Dương,gia đình khoa bảng, đỗ đạt, làm quan (thời gian ngắn )rồi ở ẩn –học trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm .
Xuất xứ : Trích “Truyền kỳ mạn lục ”của Nguyễn Dữ
Thể loại : truyện truyền kỳ # truyện ngắn tự sự
- hình thức : ít nhân vật, thời, khônggian hẹp
Yếu tố âm phủ: tạo sự lôi cuốn, tránh tai vạ (mượn chuyên âm phủ, nói chuyện dương gian)
-nội dung : vấn đề lớn lao .
4. Tóm truyện :
GT : Một ngôi đền thờ ThổCông rất linh thiêng ở tỉnh Bắc giang (giai đoạn từ 548-1527)bỗng trở trở tác oai tác quái trong dân ( sau 1527)
TN : Tử Văn,một hàn sinh,vốn sáng suốt và nhân ái, bèn châm lửa đốt đền .Chàng bị sốt mê man trong hai ngày
PT: +Một cư sĩ trẻ tuổi, trang phụcnhư người TRung Quốc ,hiện ra trong cơn mê, buộc TV bồi thường,rồi hăm doạ sẽ kiện tụng
+Thổ Công già , trang phục dân Việt,hiện ra tiếp, lại tạ ơn TV,khẳng định bản thân, hứa sẽ đứng về phía TV nếu bị kiện
NGÔI ĐỀN THỜ THỔ CÔNG HÀNG NGHÌN NĂM.
NGÔ TỬ VĂN ,hàn sinh, thương dân, sáng suốt
BÁCH HỘ:cao lớn, đội mũ trụ.
BÁCH HỘ: Độc ác, giảo quyệt,nhưng mù quáng.
+ Ngày thứ ba, TV chết hẳn, hồn bị đày xuống âm phủ.Tên Thổ Công trẻ tuổi đã có mặt trước.
d. Đ Đ: Diêm Vương xử tội công minh
Tên Thổ Công giả hiệu bị trừng trị đích đáng-Ngôi đền đựoc xây lại,Lão Thổ Công của đền tién cử TV chứcPhán sự đền Tản Viên .
e. MN: Một thời gian sau, TVkhông bệnh mà chết, xuống âm phủ làm Phán sự.
5.Từ khó :
TửVăn: trí thức thông tuệ, yêunứoc, thương dân, nhưng chỉ là một hàn sĩ thất thế trước cường quyền dưới thời nhà Mạc ( TK 16)
Thổ Công :là hình ảnh quannhà Mạc, nhưng cũng thất thế do bọn lộng thần câukết với nhau,nên sống ẩn nhẫn chờ thời .
Diêm Vương : vị minh vương (ước mơ của tg)
Bách hộ họThôi : là hình bóng bọn quanlại xu nịnh dưới thời Nhà Mạc
Giảo hoạt-hưng yêu tác quái : dối trá,bất nhân
5. Bố cục :
a.Xung đột giũa Ngô Tử Văn –Bách hộ họThôi(Ngô .. Thoát nạn)
b.Xung đột Ngô Tử Văn – Diêm vương + Bách Hộ họThôi (Tử Văn vâng lời..hết truyện )
Tử Văn & THổCông
a. Cảnh ngộ :
- cùng thất thế ( TV chỉ là hàn sĩ, TC đã bị mất chức )-tác phong giản dị
- .giàu lòng nhân ái :tức giận khi ngôi đền mất linh ứng
. Sáng suốt :Ý thức rõ việc làm( tắm gội, cầu trời trứoc khi đốt đền )- đoàn kết ,kiên trì bảo vệ chân lý
–Bách Hộ
a.Cảnh ngộ :
-có quyền lực :một cư sĩ có công với vua, được thờ phụng-tácphong hống hách
bất nhân : gây bất hạnh và đói khổ cho dân để kiếm sống
-Mù quáng: mua chuộc đồng bọn, giả danhTC, bưng bít Diêm Vương
1..Xung đột giũa Ngô Tử Văn THổ Công–Bách Hộ
III. PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN :
Ngô Tử Văn- THổ Công
Sáng suốt : cứ mặc kệ, ngồi ngất ngưởng + sự ủng hộ của TC =>rất chủ động, tựtin
-nhân ái: tấm lòng đồng cảm với TC và dân lành
Bách Hộ họ Thôi
-mù quáng
: kết án Tử Văn vi phạm đạo nho, xô đuổi thánh thần–buộc bồi thường-
- bất nhân :hăm doạ sẽ tâu Diêm vương trừng trị
B . XUNG ĐỘT1
BH giận dữ bỏ đi =>TV & TC thắng
TIỂU KẾT :+ Đoạn văn tự sự đặc sắc :
- kể bằng nhiều chi tiết xung đột,làm rõ tính cách, số phận hai tuyến nhân vật đối lập
- tả: miêu tả cụ thể, sinh đông, -> tô đậm hai tuyến nhân vật đối lập
-Cảm nghĩ của tg: để người đọc tự cảmnhận . + Vấn đề lớn đặt ra: Khi xã hội nhiễu nhương, kẻ sĩ phải làm gì ?Cứng cỏi như Tử Văn hay tạm ẩn nhẫn như Thổ Công ?
nơi gặp DiêmVương
Cảnh 1 : Tử Văn
-rất chủ động: tâu trình đầu đuôi sự thật, lời cứng cỏi
-> TV rất sáng suốt
Cảnh 1: BáchHộ & Diêm Vương& Ma quỷ ở âm phủ
-Kết tội TV vi phạm luật nước (kẻ có học ,lại hỗn láo với cư sĩ được thờ phụng )
-TV mang thêm tội đơm đặt bịa tác
-> DV + BH rất mù quáng, thiếu sáng suốt
B . XUNG ĐỘT 2
Diêm Vương nghi ngờ BH =>TV thắng
Cảnh 2 : Tử Văn+ Thổ Công + Diêm Vương
(1)DV kết án BH tôi lừa dối
quan lại tội buôn quan bán ngục, dối trá -> sáng suốt+ Lấy chứng thực của đền Tản Viên ->sáng suốt
(2)DV ban cho TV :
- được mộtphần lễ cúng
-cùng dân làng dựng lại đền -> nhân ái
Cảnh 2: BáchHộ
BH sợ lộ chântướng,bèn xin khoan hồng cho TV -> mù quáng
BH bị trừng trị đích đáng :bị giamvào ngục tối,hài cốt tan tành -> mù quáng,tàn bạo
Tử Văn được tiến cử làm Phán sự tại Đền Tản Viên ở âmphủ =>TV thắng
TIỂU KẾT :+ Đoạn văn tự sự đặc sắc :
- kể bằng nhiều chitiết xung đột,làm rõ tính cách, số phận haituyến nhân vật đối lập
- miêu tả cụ thể, chốn âm phủ tạo ấn tượngvề sức mạnh của quyền lực
-Cảm nghĩ của tg: để người đọc tự cảmnhận . + Vấn đề lớn đặt ra :Kẻ sĩ phải cứng cỏi, tỉnh táo, sáng suốt khi đối diện với lộng thần và u quân .
NHÂN DÂN XÂY MIẾU MỚI
CHOTHỔ CÔNG
PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN
TK: TIỂU KẾT :+ Đoạn văn tự sự đặc sắc :
- kể bằng nhiều chitiết xung đột,làm rõ tính cách, số phận hai tuyến nhân vật đối lập
- tả: miêu tả cụ thể, sinh đông, -> tô đậm nhân vật
-Cảm nghĩ của tg: để người đọc tự cảmnhận . + Vấn đề lớn đặt ra :DV chính là hình ảnh một minh quân giữa trần gian .Ngài cần sự trợ giúp của Thổ Công và Phán sự .
III. GHI NHỚ :
1. Vănbản tự sự đặc sắc :
- kể bằng nhiều chitiết xung đột,làm rõ tính cách, số phận hai tuyến nhân vật đối lập
- tả: miêu tả cụ thể, sinh đông, -> tô đậm nhân vật
-Cảm nghĩ của tg: để người đọc tự cảmnhận
2. Vấn đề lớn đặt ra : Xã hội thời Lê Mạc suy tàn, cần có Thổ Công và Phán sự đặc biệt là Diêm Vương ,những con người sáng suốt,nhân ái , cửng cỏi trước cái ác .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Huyền Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)