Tuần 24. Chuyện chức phán sự đền Tản Viên

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hoàii | Ngày 09/05/2019 | 118

Chia sẻ tài liệu: Tuần 24. Chuyện chức phán sự đền Tản Viên thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH!
TiẾT 71:
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ
ĐỀN TẢN VIÊN
(Tản Viên từ phán sự lục)
- Nguyễn Dữ -
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hoài
Trường THPT Kỹ thuật Lệ Thủy
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy tóm tắt tác phẩm
Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
(Nguyễn Dữ)
TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả Nguyễn Dữ
Tác phẩm Truyền kì mạn lục
II. ĐỌC - HIỂU
Tóm tắt, bố cục
Nhân vật Ngô Tử Văn
Ngụ ý phê phán
Nghệ thuật
III. TỔNG KẾT
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN
II. ĐỌC-HiỂU
1. Tóm tắt, bố cục
2. Nhân vật Ngô Tử Văn
?
Tác giả đã giới thiệu về nhân vật Ngô Tử Văn như thế nào (xuất thân, tính cách,…)?
2. Nhân vật Ngô Tử Văn
a. Lời giới thiệu của tác giả:
- Tên tục là Soạn (Ngô Soạn)
Quê quán: Yên Dũng, Lạng Giang
Tính tình: khảng khái, cương trực, trọng công lí
 Giới thiệu trực tiếp - theo lối truyền thống: Nêu tên họ, quê quán cụ thể, nhất là tính tình – phẩm chất nổi bật bằng từ ngữ có tính chất khen ngợi, khẳng định.
Định hướng cho sự tiếp nhận của người đọc: Câu chuyện là minh chứng cho phẩm chất
của Ngô Tử Văn
2. Nhân vật Ngô Tử Văn
?
Vì sao Ngô Tử Văn quyết định đốt đền?
2. Nhân vật Ngô Tử Văn
b.Hành động đốt đền tà:
- Nguyên nhân:
+ Tử Văn tức giận trước cảnh “làm yêu làm quái” của yêu tà
+ Chàng muốn trừ hại cho dân lành
2. Nhân vật Ngô Tử Văn
?
Trước lúc châm lửa đốt đền, Tử Văn có những việc làm gì?
Ý nghĩa của những việc làm ấy?
2. Nhân vật Ngô Tử Văn
b. Hành động đốt đền tà:
Trước khi đốt đền:
+ tắm gội sạch sẽ
+ khấn trời đất
+ Hoàn toàn tự tin vào hành động chính nghĩa của mình
+ Hành động một cách công khai, đàng hoàng, cẩn trọng, quyết đoán
Hành động đốt đền của
Tử Văn xuất phát từ một
ý thức rõ ràng
2. Nhân vật Ngô Tử Văn
b. Hành động đốt đền tà:
Sau khi đốt đền:
Tính cách cương trực, can đảm,
mạnh mẽ, quyết liệt, tự tin vào việc làm
chính nghĩa của bản thân.
mọi người lắc đầu lè lưỡi,
lo sợ thay cho chàng, còn Tử Văn
“vẫn vung tay không cần gì cả”


- ý nghĩa hành động đốt đền:
A. Th? hi?n quan di?m v� thỏi d? c?a ngu?i trớ th?c mu?n d? phỏ s? mờ tớn th?n linh c?a qu?n chỳng bỡnh dõn.
B.Th? hi?n s? kh?ng khỏi, chớnh tr?c v� dung c?m mu?n vỡ dõn tr? h?i.
C.Th? hi?n tinh th?n dõn t?c m?nh m? qua vi?c di?t tr? h?n tờn gi?c xõm lu?c hung b?o, b?o v? th? th?n nu?c Vi?t, ngu?i t?ng cú cụng giỳp Lớ Nam D? ch?ng gi?c ngo?i xõm.
D. Thể hiện tính hiếu thắng của người trẻ tuổi.
Theo em, việc Ngô Tử Văn đốt đền có
ý nghĩa gì?


B
C
2. Nhân vật Ngô Tử Văn
c. Cuộc gặp gỡ với tên hung thần (hồn ma tên tướng giặc họ Thôi)
Hình ảnh tên hung thần:
- Vẻ ngoài: khôi ngô, cao lớn, đầu đội mũ trụ, rất giống người phương Bắc.
- Nói năng: tự xưng cư sĩ, ra vẻ hiểu biết, có học
Mục đích cuộc gặp gỡ: đòi xây lại đền, lấy chuyện Cố Thiệu để đe dọa Tử Văn
 Quyết định kiện Tử Văn xuống Âm ti.
Ngô Tử Văn:
“mặc kệ, cứ ngồi ngất ngưởng
tự nhiên”
Tự tin,
coi thường
tên hung thần
><
Hãy phân tích hình ảnh và lời nói của tên hung thần khi đến gặp Ngô Tử Văn?
2. Nhân vật Ngô Tử Văn
d. Cuộc gặp gỡ với Thổ công
?
Theo em, câu chuyện nhân vật Thổ công kể có ý nghĩa như thế nào với Tử Văn ?
2. Nhân vật Ngô Tử Văn
d. Cuộc gặp gỡ với Thổ công:

- Tỏ ý vui mừng trước việc đốt đền
Đồng tình với Tử Văn, coi việc làm đó là chính đáng.
Kể rõ lai lịch, bản chất giả mạo, xảo trá cùng những hành động tác quái của hồn ma tên tướng giặc:
+ tranh đền chiếm miếu
+ giả mạo tên họ
+ dùng chước dối lừa, làm trò thảm ngược
+ đút lót các đền miếu gần quanh…
Cung cấp chứng cứ, khuyến khích Tử Văn làm việc nghĩa đến cùng.

Lời của Thổ công:
2. Nhân vật Ngô Tử Văn
.
Cuộc gặp gỡ với Thổ công tạo những tình tiết mới để câu chuyện tiếp tục phát triển
d. Cuộc gặp gỡ với Thổ công:
2. Nhân vật Ngô Tử Văn
.
e. Cuộc đối chất ở Minh ti:
Diễn biễn cuộc đối chất giữa Ngô Tử Văn và tên tướng giặc ở Minh ti?
2. Nhân vật Ngô Tử Văn
.
e. Cuộc đối chất ở Minh ti:
- Một mực kêu oan, đòi được phán xét  Được Diêm Vương cho vào để xét hỏi
- Tâu trình đầu đuôi như lời Thổ công, lời lẽ cứng cỏi, không nhún nhường
- Kể tội Tử Văn, tỏ ra yếu đuối, đáng thương, đáng đước bênh vực  ngoan cố, xảo trá.
Đôi co, tranh cãi  Diêm Vương sinh nghi
- Xin Diêm Vương đến đền Tản Viên để lấy chứng cứ
- Xin Diêm Vương tha tội cho Tử Văn  tỏ ra rộng lượng, thực chất là y đang muốn bưng bít tội lỗi của mình tự lật tẩy
2. Nhân vật Ngô Tử Văn
.
e. Cuộc đối chất ở Minh ti:
Được chia một nửa phần xôi thịt cúng tế
 Phần thưởng xứng đáng cho người có công trừ hại
Bị chụp lồng sắt vào đầu, khẩu gỗ nhét vào miệng, bỏ vào ngục Cửu U
Mộ bị bật tung, hài cốt tan tành
 Hình phạt đích đáng cho kẻ gieo ác.
2. Nhân vật Ngô Tử Văn
e. Cuộc đối chất ở Minh ti:
Chi tiết Diêm Vương xử kiện ở Minh ti có ý nghĩa gì?
2. Nhân vật Ngô Tử Văn
*Ý nghĩa chi tiết Diêm Vương xử kiện:
Thể hiện niềm tin của con người thời trung đại: có thế giới khác ngoài thế giới con người
Thể hiện khát vọng công lí của nhân dân
Đẩy kịch tính câu chuyện đến cao trào  nhân vật bộc lộ bản lĩnh, khí phách
Khuyên răn, giáo dục con người sống, hành động hợp lẽ phải…

2. Nhân vật Ngô Tử Văn
f. Ngô Tử Văn nhậm chức phán sự
- Được Thổ công tiến cử, Tử Văn nhậm chức phán sự ở đền Tản Viên.
- Ý nghĩa:
+ Là phần thưởng xứng đáng cho sự kiên cường đấu tranh vì chính nghĩa , cũng là để chàng tiếp tục con đường bảo vệ công lí và cuộc sống của nhân dân.
+ Khích lệ tinh thần dũng cảm, chống lại gian tà.
2. Nhân vật Ngô Tử Văn
 Ngô Tử Văn là một người trí thức nước Việt khảng khái, cương trực, dám đấu tranh chống lại cái ác, trừ hại cho dân.
Xây dựng nhân vật, tác giả đồng thời thể hiện niềm tin: công lí, chính nghĩa tất thắng gian tà.
TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả Nguyễn Dữ
Tác phẩm Truyền kì mạn lục
II. ĐỌC - HIỂU
Tóm tắt, bố cục
Nhân vật Ngô Tử Văn
Ngụ ý phê phán
Nghệ thuật
III. TỔNG KẾT
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hoàii
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)