Tuần 24. Chuyện chức phán sự đền Tản Viên

Chia sẻ bởi Phạm Hoàng Minh | Ngày 09/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Tuần 24. Chuyện chức phán sự đền Tản Viên thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ
ĐỀN TẢN VIÊN
( Tản Viên từ phán sự lục – trích Truyền kỳ mạn lục )
Nguyễn Dữ
Xin kính chào tất cả
CÁC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN HỌC SINH
Mở truyện
Lai lịch và hành động đốt đền của Ngô
Tử Văn
Thân truyện
Cuộc gặp gỡ với hồn ma tên tướng giặc.
Gặp gỡ với Thổ thần
Tử Văn bị bắt xuống Âm phủ và cuộc
đối chất dưới Minh ti
Thắng lợi trở về và nhậm chức Phán sự
Kết truyện
Người quen cũ gặp xe quan Phán sự và
lời bình của tác giả
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN
( Trích “Truyền kì mạn lục” ) Nguyễn Dữ
II. ĐỌC HIỂU VB:
Tiểu kết:
Hình tượng nhân vật Tử Văn đại diện cho chính nghĩa trong cuộc đấu trí cam go, không khoan nhượng với gian tà. Chức phán sự là một "phần thưởng” đưa nhân vật bất tử trong một cương vị xứng đáng.
- Lời bình của tác giả:
Hướng đến ca ngợi kẻ sĩ : Phải cứng cỏi, cương trực, có dũng khí; Phải chống cái xấu, cái ác để bảo vệ công lí -> Sẽ được nhận phần thưởng xứng đáng
- Sống:
Kẻ ngoại xâm gây đại hoạ, một vùng đất hoá chiến trường
1. Ngụ ý phê phán : * Tên Bách Hộ họ Thôi
=> Bản chất kẻ độc ác, gian trá, giảo hoạt…Đại diện cho cái ác
- Chết:
- Tranh chiếm đền với thổ thần
- Quấy nhiễu nhân dân, tác oai tác quái
- Giả mạo tên họ .
- Đút lót các quan lại, che mắt Diêm Vương và Thượng đế
- Định lừa Diêm Vương để hại Tử Văn
Lúc đầu :
Bị Tử Văn vạch mặt , kết cục đáng đời:
Cõi âm: Bị đẩy xuống 9 tầng địa ngục
Cõi dương: Mộ bị bật tung, hài cốt tan tành
Hắn “nhởn nhơ” vì “đền miếu gần quanh tham của
đút lót đều bênh vực ”
Sau đó :
-> Ý nghĩa: Phê phán hồn ma tên tướng giặc thực chất là phê phán kẻ xâm lược; phê phán kẻ độc ác, hại dân, lừa lọc xảo trá
1. Ngụ ý phê phán : * Tên Bách Hộ họ Thôi
=> Bản chất kẻ độc ác, gian trá, giảo hoạt…Đại diện cho cái ác
Lúc đầu :
Bị Tử Văn vạch mặt , kết cục đáng đời:
Cõi âm: Bị đẩy xuống 9 tầng địa ngục
Cõi dương: Mộ bị bật tung, hài cốt tan tành
Hắn “nhởn nhơ” vì “đền miếu gần quanh tham của
đút lót đều bênh vực ”
Sau đó :
-> Ý nghĩa: Phê phán hồn ma tên tướng giặc thực chất là phê phán kẻ xâm lược; phê phán kẻ độc ác, hại dân, lừa lọc xảo trá
* Hệ thống quan lại, thần thánh thối nát ở cõi âm:
- Quan lại, thần thánh:
Tham nhũng, bao che, tiếp tay cho cái ác, để cái ác hoành hành
- Diêm Vương (Đại diện công lí ở cõi âm):
Bị che tay, bịt mắt; không biết những việc làm xằng bậy của kẻ dưới quyền
1. Ngụ ý phê phán :
* Tên Bách Hộ họ Thôi
-> Ý nghĩa: Phê phán hồn ma tên tướng giặc thực chất làphê phán kẻ xâm lược; phê phán kẻ độc ác, hại dân, lừa lọc xảo trá
* Hệ thống quan lại, thần thánh thối nát ở cõi âm:
- Quan lại, thần thánh:
Tham nhũng, bao che, tiếp tay cho cái ác, để cái ác hoành hành
- Diêm Vương (Đại diện công lí ở cõi âm):
Bị che tay, bịt mắt; không biết những việc làm xằng bậy của kẻ dưới quyền
=> Hậu quả:
Kẻ ác nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật
Người lương thiện thì phải chịu cảnh oan ức, bất công
* Ý nghĩa tác phẩm:
- Giá trị hiện thực:
Mượn chuyện cõi âm để nói chuyện cõi dương:

1. Ngụ ý phê phán :
* Tên Bách Hộ họ Thôi
* Hệ thống quan lại, thần thánh thối nát ở cõi âm:
* Ý nghĩa tác phẩm:
- Giá trị hiện thực: Mượn chuyện cõi âm để nói chuyện cõi dương
+ Phản ánh hiện thực c/độ pk suy tàn, xh đầy rẫy bất công
+ Thế lực ma quỷ thần thánh trong truyện
-> Thế lực quan lại cường quyền pk..luôn tìm cách hãi hại dân lành
+ Hình ảnh Diêm Vương xử kiện
-> Thể hiện ước mơ & k/vọng công lí của nhân dân
- Giá trị nhân đạo:
Ngợi ca phẩm chất ngay thẳng của kẻ sĩ + Khát khao công bằng Xh..
3. Đặc sắc nghệ thuật:
*Xây dựng hình tượng nhân vật mang tớnh di?n hỡnh
* Ngh? thu?t tuong ph?n xuyờn su?t tỏc ph?m
*K? chuy?n h?p d?n v?i d?a di?m, th?i gian c? th?.
Cách dựng c?nh sinh d?ng, tình huống giàu kịch tính.
Phân tích hình ảnh Thổ thần thông qua lời nói:
Tôi là Thổ công ở đây, nghe thấy việc làm rất thú của nhà thầy, vậy xin đến để tỏ lời mừng.
Ô, đấy là viên tướng bại trận của Bắc triều, cái hồn bơ vơ ở Nam quốc, tranh chiếm miếu đền của tôi, giả mạo họ tên của tôi, quen dùng chước dối lừa, thích làm trò thảm ngược. Thương đế bị nó bưng bít, hạ dân bị nó quấy rầy, phàm những việc hưng yêu tác quái đều tự nó cả, ...
Tôi làm chức Ngự sử đại phu, từ đời vua Lý Nam Đế, vì chết về việc cần vương,...
Rễ ác mọc lan, khó lòng lay động. Tôi đã định thưa kiện, nhưng có nhiều nỗi ngăn trở: Những đền miếu xung quanh, vì tham của đút, đều bênh vực cho nó. Tôi chỉ giữ được chút lòng thành, [...] tạm ẩn nhẫn mà ngồi xó một nơi.
Phân tích hình ảnh Thổ thần thông qua lời nói:
Hắn quyết chống chọi nhà thầy, hiện đã kiện thầy ở Minh ti (âm phủ). Tôi nhân lúc hắn đi vắng lén đến đây báo cho nhà thầy để mà liệu kế, khỏi phải chết một cách oan uổng.
Hễ ở Minh ti có tra hỏi, thầy cứ khai ra những lời nói của tôi. Nếu hắn chối, thầy kêu xin tư giấy đến đền Tản Viên, tôi sẽ khai rõ thì nó phải đớ miệng. Nếu không như thế thì tôi đến vùi lấp trọn đời mà thầy cũng khó lòng thoát nạn.
Lão phu đã trở về miếu, công của nhà thầy không biết lấy gì mà đền đáp được. Nay thấy ở đền Tản Viên khuyết môt chân phán sự [...] Người ta sống ở đời, xưa nay ai chẳng phải chết, miễn là chết đi còn được tiếng về sau. Nếu trùng trình độ nửa tháng, sự sẽ về tay người khác mất. Nên cố gắng đi, đừng coi là việc thường.
Hình ảnh của Thổ công
Tôi làm chức Ngự sử đại phu, từ đời vua Lý Nam Đế … giúp dân độ vật đã hơn một nghìn năm nay, khi nào lại làm việc gieo tai rắc vạ để kiếm miếng ăn như tên giặc giảo hoạt kia đã làm.
=> Yếu tố hoang đường kì ảo (Thổ công và Bách hộ họ Thôi)
Rễ ác mọc lan, khó lòng lay động. Tôi đã định thưa kiện, nhưng có nhiều nỗi ngăn trở: Những đền miếu xung quanh, vì tham của đút, đều bênh vực cho nó. Tôi chỉ giữ được chút lòng thành, [...] tạm ẩn nhẫn mà ngồi xó một nơi.
=> Bọn thần thánh “ đền miếu” nhiễu nhương, tham của mà không bảo vệ đất nước, phục vụ gian tà ~ bọn quan lại XH cũ
Hình ảnh của Thổ công
Hắn quyết chống chọi nhà thầy, hiện đã kiện thầy ở Minh ti (âm phủ). Tôi nhân lúc hắn đi vắng lén đến đây báo cho nhà thầy để mà liệu kế, khỏi phải chết một cách oan uổng.
Hễ ở Minh ti có tra hỏi, thầy cứ khai ra những lời nói của tôi. Nếu hắn chối, thầy kêu xin tư giấy đến đền Tản Viên, tôi sẽ khai rõ thì nó phải đớ miệng. Nếu không như thế thì tôi đến vùi lấp trọn đời mà thầy cũng khó lòng thoát nạn.
=> Sự giúp đỡ hết mực của Thổ công với mong muốn trừ gian tà, kẻ xâm lược
Tóm tắ truyện (Ý kiến riêng)

Ngô Tử Văn, một kẻ sĩ nổi tiếng khẳng khái, chính trực vốn không chịu được sự tác yêu quái của hồn một tên tướng bại trận nên đã đốt đền của hắn, trừ hại cho dân. Tên hung thần đe dọa Tử Văn và kiện chàng ở âm phủ. Tử Văn được thổ thần mách bảo về tung tích và tội ác của tên tướng giặc, đồng thời bày cho chàng cách đối phó với hắn. Tử Văn bị bắt giải xuống âm phủ. Đứng trước Diêm Vương, chàng đã không hề run sợ mà dũng cảm vạch trần mọi tội ác của tên hung thần. Có bằng chứng của thổ thần, mọi lời nói của Tử Văn được minh xác là sự thật. Cuối cùng công lý được thực thi: tên tướng giặc và bọn phán sự vô trách nhiệm bị trừng trị, thổ thần được phục chức, Tử Văn được sống lại. Tiếp sau đó nhờ thổ thần tiến cử Tử Văn được nhận chức phán sự đền Tản Viên chuyên trông coi việc xử án.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Hoàng Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)