Tuần 24. Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
Chia sẻ bởi Lê Van Luong |
Ngày 09/05/2019 |
180
Chia sẻ tài liệu: Tuần 24. Chuyện chức phán sự đền Tản Viên thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ?
Những hình ảnh sau đây gợi cho các em liên tưởng đến tác phẩm nào? Tác giả là ai?
Chuyện chức phán sự đền Tản viên
Nguyễn Dữ
I.Tìm hiểu chung
1. Tác gi?
- Sống vào khoảng thế kỉ XVI.
- Quê: Thanh Miện- Hải Duương.
- Xuất thân trong gia đình khoa bảng.
- Đi thi -> ra làm quan chuưa đầy một năm -> từ quan về sống ẩn dật.
- Tỏc ph?m n?i ti?ng Truy?n kỡ m?n l?c.
Chuyện chức phán sự đền Tản viên
Nguyễn Dữ
I.Tìm hiểu chung
1. Tác gi?
2. Thể loại truyền kì
- Là thể văn xuôi tự sự thời trung đại.
- Phản ánh hiện thực qua những yếu tố kì lạ, hoang đuường.
3 .Truy?n k? m?n l?c .
- Gåm 20 truyÖn viÕt b»ng ch÷ H¸n, ra ®êi kho¶ng ®Çu thÕ kØ XVI.
Chuyện chức phán sự đền Tản viên
Nguyễn Dữ
:
.
=> Thiên cổ kì bút (Vũ Khâm Lân).
- Giá trị n?i dung
+ Phản ánh số phận bi thảm của những con người nhỏ bé trong xã hội.
+ Bộc lộ niềm tự hào về nhân tài, văn hoá nưuớc Việt
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
1. Bố cục.
CHUY?N CH?C PHN S? D?N T?N VIấN
Nguy?n D?
P3: “Tử Văn vâng lời” đến “không bệnh mà mất”.=>Ngô Tử Văn dưới âm ti
P4 (Kết truyện): Còn lại: Tử văn nhận chức phán sự
* Gồm 3 phần(Chia theo kết cấu).
P1(Mở truyện): Từ đầu đến “vung tay không cần gì cả”.
=>Giới thiệu Ngô Tử Văn và hành động đốt đền.
- P2(Thân truyện): Từ “Đốt đền xong” đến “khó lòng thoát nạn”=> cuộc gặp TV với tướng giặc và Thổ thần
Chuyện chức phán sự đền Tản viên
Nguyễn Dữ
1. Đọc, xác định bố cục.
2. Tóm tắt van b?n.
Dựa vào những sự việc tiêu biểu, em hãy tóm tắt tác phẩm dựa theo nhân vật chính?
Mở truyện
Lai lịch và hành động đốt đền của Ngô
Tử Văn
Thân truyện
Cuộc gặp gỡ với hồn ma tên tướng giặc.
Gặp gỡ với Thổ thần
Tử Văn bị bắt xuống Âm phủ và cuộc
đối chất dưới Minh ti
Thắng lợi trở về và nhậm chức Phán sự
Kết truyện
Người quen cũ gặp xe quan Phán sự và
lời bình của tác giả
?Qua phần tóm tắt, em hãy cho biết tính cách nhân vật Ngô Tử Văn được bộc lộ qua những chi tiết nào?
- Qua lời giới thiệu của tác giả.
- Qua hành động đốt đền.
- Qua cuộc xử kiện dưới Minh ti.
3. Phân tích
a. Nhõn v?t Ngô Tử Văn
* Qua lời giới thiệu của tác giả
Ngô Tử Văn được giới thiệu như thế nào? Nhận xét về cách giới thiệu đó?
- Tên là Soạn, nguười Yên Dũng, Lạng Giang.
- Tính nóng nảy, cuương trực.
=> + Giới thiệu nhân vật ng?n g?n.
+ Tạo ấn tuượng nổi bật về tớnh cỏch c?a nhõn v?t.
* Qua hành động đốt đền.
- Nguyên nhân đốt đền:
Vì sao Tử Văn đốt đền?
+Tức giận truước việc "làm yêu làm quái" của hồn ma tên tuướng giặc.
.
+ Muốn trừ hại cho dân
Chuyện chức phán sự đền Tản viên
Nguyễn Dữ
+ Lấy lòng trong sạch, thái độ chân thành của mình mong được trời chia sẻ.
- Hành động "t?m g?i s?ch s?, kh?n tr?i"
Nhận xét về Ngô Tử Văn qua hành động "tắm gội sạch sẽ, khấn trời" truước khi chàng đốt đền?
=> + T? Van tin vo hnh d?ng chớnh nghia c?a mỡnh.
- Chi ti?t "chõm l?a d?t d?n", "vung tay khụng c?n gỡ c?".
Hành động "châm lửa đốt đền, vung tay không cần gì cả" cho thấy phẩm chất gì ở nhân vật?
=> Tính cách cương trực, can đảm, mạnh mẽ, quyết liệt, thấy sự tà gian thì không thể chịu được.
=> Ý nghĩa của hành động đốt đền:
+ Thể hiện sự khảng khái, chính trực và dũng cảm muốn vì dân trừ hại.
+ Thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ qua việc diệt trừ hồn tên tướng giặc xâm lược, bảo vệ thổ thần nước Việt.
=> Tử Văn là người giàu bản lĩnh, không khoan nhượng trong cuộc đấu tranh với cái ác.
Nhận xét về phẩm chất của Ngô Tử Văn qua thái độ, hành động của nhân vật?
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN
( Trích “Truyền kì mạn lục” ) Nguyễn Dữ
1.N/vật Ngô Tử Văn :
+ Hậu quả sau khi đốt:
Tướng giặc:
Tử Văn:
Gỉa làm cư sĩ
Trách mắng, đe dọa
Đòi trả đền nếu không sẽ kiện ở D.Vương
“mặc kệ”
“ngồi ngất ngưởng tự nhiên”
-> Không sợ:
Tin ở việc mình làm
Sẵn sàng đối đầu kẻ ác
Cuộc gặp gỡ với thổ công :
Tử Văn bị hồn ma Bách hộ hành rơi vào trạng thái hôn mê:
Gặp hồn ma Bách Hộ
Thổ công:
Nạn nhân
Được giúp đỡ bất ngờ
-> Cảm kích:
Tìm đến nói rõ sự tình
Cung cấp chứng cớ cho Tử Văn
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN
( Trích “Truyền kì mạn lục” ) Nguyễn Dữ
II. ĐỌC HIỂU VB:
1.N/vật Ngô Tử Văn :
Cuộc gặp gỡ với thổ công :
Thổ công:
Nạn nhân
Được giúp đỡ bất ngờ
-> Cảm kích:
Tìm đến nói rõ sự tình
Cung cấp chứng cớ cho Tử Văn
Tử Văn:
Ngạc nhiên
Hỏi rõ nội tình
-> Càng quyết tâm trừ ác
=> Hành động của Tử Văn thể hiện rõ hơn:
Sự khảng khái, cương trực, dũng cảm vì dân trừ bạo của kẻ sĩ
Tinh thần dân tộc : Diệt trừ hồn ma kẻ giặc, bảo vệ thổ thần nước Việt
-> Ynghĩa sự xuất hiện của thổ công:
Giải thích rõ sự việc, đưa câu chuyện phát triển cao hơn
P/ ánh thực tế các đền xung quanh đều ăn của đút, bao che kẻ ác
Người làm việc tốt sẽ được đồng tình
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN
( Trích “Truyền kì mạn lục” ) Nguyễn Dữ
II. ĐỌC HIỂU VB:
1.N/vật Ngô Tử Văn :
Cuộc gặp gỡ với thổ công :
Thổ công:
Nạn nhân
Được giúp đỡ bất ngờ
-> Cảm kích:
Tìm đến nói rõ sự tình
Cung cấp chứng cớ cho Tử Văn
Tử Văn:
Ngạc nhiên
Hỏi rõ nội tình
-> Càng quyết tâm trừ ác
=> Một lần nữa hành động của Tử Văn lại thể hiện:
Sự khảng khái, cương trực, dũng cảm vì dân trừ bạo của kẻ sĩ
Tinh thần dân tộc : Diệt trừ hồn ma kẻ giặc, bảo vệ thổ thần nước Việt
* Vụ xử án ở Minh ti (Âm phủ) :
- Nguyên nhân:
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN
( Trích “Truyền kì mạn lục” ) Nguyễn Dữ
II. ĐỌC HIỂU VB:
1.N/vật Ngô Tử Văn :
* Vụ xử án ở Minh ti (Âm phủ) :
- Nguyên nhân:
Hồn ma tên tướng giặc đã kiện Tử Văn vì tội đốt đền
- Tình cảnh Tử Văn:
+ Bị bắt, bị 2 tên quỷ giải đi trong cảnh bị trói bằng thừng lớn, gông dài
+ Đường đi :
“Qua phía Đông,…đi nửa ngày đến 1 tòa nhà rất lớn,xung quanh có thành sắt cao vọi đến mấy chục trượng”
“Sang phía Bắc: Qua 1 con sông lớn,..1 cây cầu dài,..gió tanh sóng xám,..hơi lạnh thấu xương,..mấy vạn quỷ Dạ Xoa mắt xanh, tóc đỏ”
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN
( Trích “Truyền kì mạn lục” ) Nguyễn Dữ
II. ĐỌC HIỂU VB:
1.N/vật Ngô Tử Văn :
* Vụ xử án ở Minh ti (Âm phủ) :
- Nguyên nhân:
Hồn ma tên tướng giặc đã kiện Tử Văn vì tội đốt đền
- Tình cảnh Tử Văn:
+ Bị bắt, bị 2 tên quỷ giải đi trong cảnh bị trói bằng thừng lớn, gông dài
+ Đường đi :
Âm u, rùng rợn, khiếp sợ ; Dễ làm nhụt chí
Tình cảnh ngặt nghèo, tính mạng không biết ra sao
-> Thái độ Tử Văn lúc này:
Không hề khiếp sợ
Một mực kêu oan, đòi được minh xét công khai
->Tính cách ngay thẳng, cương trực
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN
( Trích “Truyền kì mạn lục” ) Nguyễn Dữ
II. ĐỌC HIỂU VB:
1.N/vật Ngô Tử Văn :
* Vụ xử án ở Minh ti (Âm phủ) :
- Nguyên nhân:
- Tình cảnh Tử Văn:
Tình cảnh ngặt nghèo, tính mạng không biết ra sao
-> Thái độ Tử Văn lúc này:
Không hề khiếp sợ
Một mực kêu oan, đòi được minh xét công khai
->Tính cách ngay thẳng, cương trực
- Trước điện Diêm Vương:
+ Bị D.Vương mắng phủ đầu và kết tội là hỗn láo
-> Thái độ Tử Văn:
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN
( Trích “Truyền kì mạn lục” ) Nguyễn Dữ
II. ĐỌC HIỂU VB:
1.N/vật Ngô Tử Văn :
* Vụ xử án ở Minh ti (Âm phủ) :
- Trước điện Diêm Vương:
+ Bị D.Vương mắng phủ đầu và kết tội là hỗn láo
-> Thái độ Tử Văn: Không hề nhụt chí
Tự tin giãi bày sự thật
Lời lẽ cứng cỏi, không chịu nhún nhường
Sẵn sàng chịu tội nếu nói càn
+ Đối mặt với tên Bách Hộ:
Bách Hộ: Xu nịnh Diêm Vương
Vu vạ cho Tử Văn
Ngoan cố trước tội lỗi của mình
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN
( Trích “Truyền kì mạn lục” ) Nguyễn Dữ
II. ĐỌC HIỂU VB:
1.N/vật Ngô Tử Văn :
* Vụ xử án ở Minh ti (Âm phủ) :
- Trước điện Diêm Vương:
+ Bị D.Vương mắng phủ đầu và kết tội là hỗn láo
+ Đối mặt với tên Bách Hộ:
Bách Hộ: Xu nịnh Diêm Vương
Vu vạ cho Tử Văn
Ngoan cố trước tội lỗi của mình
-> Thái độ Tử Văn:
Kiên quyết đấu tranh cho chân lí
Đòi đưa ra nhân chứng khiến tên Bách Hộ lập lờ nhận tội
+ Kết quả:
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN
( Trích “Truyền kì mạn lục” ) Nguyễn Dữ
II. ĐỌC HIỂU VB:
1.N/vật Ngô Tử Văn :
* Vụ xử án ở Minh ti (Âm phủ) :
- Trước điện Diêm Vương:
+ Đối mặt với tên Bách Hộ:
-> Thái độ Tử Văn:
Kiên quyết đấu tranh cho chân lí
Đòi đưa ra nhân chứng khiến tên Bách Hộ lập lờ nhận tội
+ Kết quả:
Tử Văn đã thắng kiện:
+ Được sống lại
+ Được ban thưởng: Xôi, lợn
+ Thổ thần nước Việt: Được trả lại đền, được phục hồi danh dự
Tên tướng giặc: Bị vạch mặt, bị trừng trị đích đáng
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN
( Trích “Truyền kì mạn lục” ) Nguyễn Dữ
II. ĐỌC HIỂU VB:
1.N/vật Ngô Tử Văn :
* Vụ xử án ở Minh ti (Âm phủ) :
+ Kết quả:
+ Tử Văn đã thắng kiện. Được ban thưởng: Xôi, lợn
+ Các phán quan bị mắng.
+Thổ thần nước Việt: Được trả lại đền, được phục hồi danh dự
+Tên tướng giặc: Bị vạch mặt, bị trừng trị đích đáng
-> Ý nghĩa :(câu chuyện xử kiện của Diêm Vương:)
+ Khát vọng công lý của nhân dân
+ Dẩy kịch tính của truyện đến cao trào .
+ Có ý nghĩa khuyên răn, giáo dục con người nên sống và hành
động cho đúng đắn .
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN
( Trích “Truyền kì mạn lục” ) Nguyễn Dữ
II. ĐỌC HIỂU VB:
1.N/vật Ngô Tử Văn :
* Vụ xử án ở Minh ti (Âm phủ) :
-> Ý nghĩa câu chuyện xử kiện của Diêm Vương:
+ Khát vọng công lý của nhân dân
+ Là tình huống nhằm đẩy kịch tính của truyện đến cao trào .
+ Có ý nghĩa khuyên răn, giáo dục con người nên sống và hành
động cho đúng đắn.
* Tử Văn được tiến cử làm phán sự đền Tản Viên:
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN
( Trích “Truyền kì mạn lục” ) Nguyễn Dữ
II. ĐỌC HIỂU VB:
1.N/vật Ngô Tử Văn :
* Tử Văn được tiến cử làm phán sự đền Tản Viên:
- Chức quan xem xét về các vụ kiện tụng, giúp việc cho người xử án
-> đó là chức quan thực hiện công lý.
- Tử Văn được nhận chức này vì:
Tử Văn dũng cảm, dám bảo vệ đến cùng công lý, chính nghĩa.
- Ý nghĩa việc Ngô Tử Văn nhận chức phán sự đền Tản Viên:
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN
( Trích “Truyền kì mạn lục” ) Nguyễn Dữ
II. ĐỌC HIỂU VB:
1.N/vật Ngô Tử Văn :
* Tử Văn được tiến cử làm phán sự đền Tản Viên:
- Chức quan xem xét về các vụ kiện tụng, giúp việc cho người xử án
-> đó là chức quan thực hiện công lý.
- Tử Văn được nhận chức này vì:
Tử Văn dũng cảm, dám bảo vệ đến cùng công lý, chính nghĩa.
- Ý nghĩa việc Ngô Tử Văn nhận chức phán sự đền Tản Viên:
+ Là sự thưởng công xứng đáng cho người chính trực, dũng cảm
+ Khích lệ mọi người noi gương, chống lại cái xấu, cái ác
+ Thể hiện sự bất tử hóa k/vọng chính nghĩa, công lí của con người
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN
( Trích “Truyền kì mạn lục” ) Nguyễn Dữ
II. ĐỌC HIỂU VB:
1.N/vật Ngô Tử Văn :
* Tử Văn được tiến cử làm phán sự đền Tản Viên:
- Chi tiết cuối truyện:
“chắp tay thi lễ
…thoắt cưỡi gió biến mất..”
Tử Văn gặp người quen:
-> Yếu tố kì ảo, thể hiện phép thiêng, sự gần gũi trong tình người, tình đời
Tiểu kết:
Hình tượng nhân vật Tử Văn đại diện cho chính nghĩa trong cuộc đấu trí cam go, không khoan nhượng với gian tà. Chức phán sự là một "phần thưởng” đưa nhân vật bất tử trong một cương vị xứng đáng.
- Lời bình của tác giả:
Hướng đến ca ngợi kẻ sĩ : Phải cứng cỏi, cương trực, có dũng khí; Phải chống cái xấu, cái ác để bảo vệ công lí -> Sẽ được nhận phần thưởng xứng đáng
- Sống:
Kẻ ngoại xâm gây đại hoạ.
2. Ngụ ý phê phán :
=> Bản chất kẻ độc ác, gian trá, giảo hoạt…Đại diện cho cái ác
- Chết:
- Chiếm đền, tác quái ,giả mạo tên họ.
- Đút lót các quan lại, che mắt Diêm Vương và Thượng đế
Lúc đầu :
Bị Tử Văn vạch mặt , kết cục đáng đời:
Cõi âm: Bị đẩy xuống 9 tầng địa ngục
Cõi dương: Mộ bị bật tung, hài cốt tan tành
Hắn “nhởn nhơ” vì “đền miếu gần quanh tham của
đút lót đều bênh vực ”
Sau đó :
* Tên Bách Hộ họ Thôi .
-> Ý nghĩa: Phê phán hồn ma tên tướng giặc thực chất là phê phán kẻ xâm lược; phê phán kẻ độc ác, hại dân, lừa lọc xảo trá .
2. Ngụ ý phê phán : * Tên Bách Hộ họ Thôi
=> Bản chất kẻ độc ác, gian trá, giảo hoạt…Đại diện cho cái ác
Lúc đầu :
Bị Tử Văn vạch mặt , kết cục đáng đời:
Cõi âm: Bị đẩy xuống 9 tầng địa ngục
Cõi dương: Mộ bị bật tung, hài cốt tan tành
Hắn “nhởn nhơ” vì “đền miếu gần quanh tham của
đút lót đều bênh vực ”
Sau đó :
-> Ý nghĩa: Phê phán hồn ma tên tướng giặc thực chất là phê phán kẻ xâm lược; phê phán kẻ độc ác, hại dân, lừa lọc xảo trá
* Hệ thống quan lại, thần thánh thối nát ở cõi âm:
- Quan lại, thần thánh:
Tham nhũng, bao che, tiếp tay cho cái ác, để cái ác hoành hành
- Diêm Vương (Đại diện công lí ở cõi âm):
Bị che tay, bịt mắt; không biết những việc làm xằng bậy của kẻ dưới quyền
2. Ngụ ý phê phán :
* Tên Bách Hộ họ Thôi
-> Ý nghĩa: Phê phán hồn ma tên tướng giặc thực chất làphê phán kẻ xâm lược; phê phán kẻ độc ác, hại dân, lừa lọc xảo trá
* Hệ thống quan lại, thần thánh thối nát ở cõi âm:
- Quan lại, thần thánh:
Tham nhũng, bao che, tiếp tay cho cái ác, để cái ác hoành hành
- Diêm Vương (Đại diện công lí ở cõi âm):
Bị che tay, bịt mắt; không biết những việc làm xằng bậy của kẻ dưới quyền
=> Hậu quả:
Kẻ ác nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật
Người lương thiện thì phải chịu cảnh oan ức, bất công
* Ý nghĩa tác phẩm:
- Giá trị hiện thực:
Mượn chuyện cõi âm để nói chuyện cõi dương:
2. Ngụ ý phê phán :
* Tên Bách Hộ họ Thôi
* Hệ thống quan lại, thần thánh ở cõi âm:
* Ý nghĩa tác phẩm:
- Giá trị hiện thực: Mượn chuyện cõi âm để nói chuyện cõi dương
+ Phản ánh hiện thực c/độ pk suy tàn, xh đầy rẫy bất công
-> Thế lực quan lại cường quyền pk..luôn tìm cách hại dân lành
+ Hình ảnh Diêm Vương xử kiện
-> Thể hiện ước mơ & k/vọng công lí của nhân dân
- Giá trị nhân đạo:
Ngợi ca phẩm chất ngay thẳng của kẻ sĩ + Khát khao công bằng Xh..
3. Đặc sắc nghệ thuật:
*Xây dựng hình tuượng nhân vật mang tớnh di?n hỡnh
*K? chuy?n h?p d?n v?i d?a di?m, th?i gian c? th?.
Cách dựng c?nh sinh d?ng, tình huống giàu kịch tính.
* Sử dụng yếu tố kì ảo hoang đường
* Kết cấu : Thắt nút ? căng thẳng ? kết thúc bất ngờ hợp lí
III.Tổng kết
Nội dung: Đề cao tinh thần khảng khái, cương trực, dám đấu tranh chống lại cái ác, trừ hại cho dân của Ngô Tử Văn - một người trí thức nước Việt. Đồng thời thể hiện niềm tin công lí, chính nghĩa nhất định sẽ chiến thắng gian tà.
Nghệ thuật: kể chuyện lôi cuốn, giàu kịch tính; xây dựng nhân vật sắc nét; sử dụng nhiều yếu tố kì ảo.
NGÔ TỬ VĂN
Khảng khái cương trực
Hành
động
Thái
độ
Đốt đền
trừ hại
cho dân
Điềm nhiên
trước
hung thần
Gan dạ trước bọn
quỷ sứ
Bất khuất trước DV
Đấu tranh cho chính nghĩa
Kết
quả
Trừ họa
cho dân
Diệt tận gốc
kẻ thù xâm
lược
Đảm đương nhiệm
vụ giữ gìn công lí
Minh oan, phục hồi danh vị cho Thổ công
IV,/Luyện tập:
1. Trên cơ sở các tình tiết chính của câu chuyện, em hãy thử xây dựng một kết thúc khác của câu chuyện một cách hợp lý.
2. "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên", có những chi tiết hiện thực mà bây giờ vẫn mang tính thời sự.Theo em, đó là những chi tiết nào?
Bài tập củng cố
Câu 1: Đóng góp của Nguyễn Dữ khi viết "Truyền kì mạn lục" là:
A. Sáng tạo riêng và mới lạ, độc đáo hoàn toàn.
B. Ghi chép sáng tạo với nhiều gia công hư cấu, trau chuốt, gọt giũa.
C. Vay mượn, sao chép từ những tác phẩm Trung Hoa.
D. Ghi chép đơn thuần những chuyện kì lạ lưu truyền trong dân gian.
*Sau khi ®èt ®Òn
- Gặp hồn tưuớng giặc đòi trả lại đền.
Mặc kệ, ngồi ngất nguưởng tự nhiên.
- Gặp Thổ công đến tỏ lời mừng và bày cách đối phó với tuướng giặc.
Vâng lời
- Đến âm phủ, cảnh hãi hùng, ghê sợ.
- Bị quát mắng, vu vạ.
- Tâu trình cứng cỏi, không chịu nhún nhuường.
- Dũng cảm tố cáo tội ác tuướng giặc.
=> Tử Văn là người giàu bản lĩnh, bình tĩnh, sáng suốt và không khoan nhượng trong cuộc đấu tranh với cái ác.
Nhận xét về phẩm chất của Ngô Tử Văn qua thái độ, hành động của nhân vật?
Câu hỏi tích hợp kỹ năng sống:
Ý kiến của em về rèn luyện con người có bản lĩnh?
* Chi tiết Diêm Vương xử kiện
A. Thể hiện niềm tin của con người thời trung đại: bên cạnh cõi trần còn có một thế giới khác là âm phủ, nơi con người sau khi chết sẽ phải nhận sự phán xét và thưởng phạt về những việc làm của mình khi còn sống.
B. Thể hiện khát vọng công lí chưa thực hiện được trong cuộc sống trần thế của người xưa.
Chi tiết Diêm Vuương xử kiện có ý nghĩa gì?
* Chi tiết Diêm Vương xử kiện
C. Nhằm đẩy xung đột kịch tính của truyện lên đến cao trào để nhân vật chính- Ngô Tử Văn- có dịp bộc lộ bản lĩnh, khí phách của mình.
D. Có ý nghĩa khuyên răn, giáo dục con người nên sống và hành động thế nào cho đúng đắn, hợp lẽ phải, tránh làm điều ác.
Chi tiết Diêm Vương xử kiện có ý nghĩa gì?
* Ngô Tử Văn nhận chức phán sự đền Tản Viên.
- Thổ công tiến cử NTV vào chức phán sự vì chàng là người ngay thẳng, dũng cảm bảo vệ công lí, chính nghĩa.
- ý nghĩa: Là sự thưởng công xứng đáng, có ý nghĩa noi gương cho đời sau.
Nêu ý nghĩa của sự việc Ngô Tử Văn đuược nhậm chức phán sự đền Tản Viên?
2. Ý nghÜa t tëng cña truyÖn
a. Ngô ý phª ph¸n
b. Ngô ý nh¾n nhñ:
+ Khẳng định chính nhất định thắng tà.
+ Con người nên sống và hành động đúng lẽ phải.
+ Hãy dũng cảm đấu tranh đến cùng với cái ác.
III. Tổng kết
- “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” đề cao tinh thần khảng khái, chính trực, dám đấu tranh chống lại cái ác trừ hại cho dân của Ngô Tử Văn, một người trí thức nước Việt; đồng thời thể hiện niềm tin công lí chính nghĩa nhất định sẽ chiến thắng gian tà.
- Nghệ thuật kể chuyện lôi cuốn, nhân vật được xây dựng sắc nét, tình tiết và diễn biến giàu kịch tính, vËn dông s¸ng t¹o yÕu tè thÇn k×.
IV. Luyện tập
Câu hỏi: Nếu được yêu cầu viết đoạn kết của truyện, em sẽ đồng tình với cách kết thúc như đã có hay sẽ chọn một cách kết thúc khác? Trình bày và giải thích ý kiến của mình.
Cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh!
Những hình ảnh sau đây gợi cho các em liên tưởng đến tác phẩm nào? Tác giả là ai?
Chuyện chức phán sự đền Tản viên
Nguyễn Dữ
I.Tìm hiểu chung
1. Tác gi?
- Sống vào khoảng thế kỉ XVI.
- Quê: Thanh Miện- Hải Duương.
- Xuất thân trong gia đình khoa bảng.
- Đi thi -> ra làm quan chuưa đầy một năm -> từ quan về sống ẩn dật.
- Tỏc ph?m n?i ti?ng Truy?n kỡ m?n l?c.
Chuyện chức phán sự đền Tản viên
Nguyễn Dữ
I.Tìm hiểu chung
1. Tác gi?
2. Thể loại truyền kì
- Là thể văn xuôi tự sự thời trung đại.
- Phản ánh hiện thực qua những yếu tố kì lạ, hoang đuường.
3 .Truy?n k? m?n l?c .
- Gåm 20 truyÖn viÕt b»ng ch÷ H¸n, ra ®êi kho¶ng ®Çu thÕ kØ XVI.
Chuyện chức phán sự đền Tản viên
Nguyễn Dữ
:
.
=> Thiên cổ kì bút (Vũ Khâm Lân).
- Giá trị n?i dung
+ Phản ánh số phận bi thảm của những con người nhỏ bé trong xã hội.
+ Bộc lộ niềm tự hào về nhân tài, văn hoá nưuớc Việt
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
1. Bố cục.
CHUY?N CH?C PHN S? D?N T?N VIấN
Nguy?n D?
P3: “Tử Văn vâng lời” đến “không bệnh mà mất”.=>Ngô Tử Văn dưới âm ti
P4 (Kết truyện): Còn lại: Tử văn nhận chức phán sự
* Gồm 3 phần(Chia theo kết cấu).
P1(Mở truyện): Từ đầu đến “vung tay không cần gì cả”.
=>Giới thiệu Ngô Tử Văn và hành động đốt đền.
- P2(Thân truyện): Từ “Đốt đền xong” đến “khó lòng thoát nạn”=> cuộc gặp TV với tướng giặc và Thổ thần
Chuyện chức phán sự đền Tản viên
Nguyễn Dữ
1. Đọc, xác định bố cục.
2. Tóm tắt van b?n.
Dựa vào những sự việc tiêu biểu, em hãy tóm tắt tác phẩm dựa theo nhân vật chính?
Mở truyện
Lai lịch và hành động đốt đền của Ngô
Tử Văn
Thân truyện
Cuộc gặp gỡ với hồn ma tên tướng giặc.
Gặp gỡ với Thổ thần
Tử Văn bị bắt xuống Âm phủ và cuộc
đối chất dưới Minh ti
Thắng lợi trở về và nhậm chức Phán sự
Kết truyện
Người quen cũ gặp xe quan Phán sự và
lời bình của tác giả
?Qua phần tóm tắt, em hãy cho biết tính cách nhân vật Ngô Tử Văn được bộc lộ qua những chi tiết nào?
- Qua lời giới thiệu của tác giả.
- Qua hành động đốt đền.
- Qua cuộc xử kiện dưới Minh ti.
3. Phân tích
a. Nhõn v?t Ngô Tử Văn
* Qua lời giới thiệu của tác giả
Ngô Tử Văn được giới thiệu như thế nào? Nhận xét về cách giới thiệu đó?
- Tên là Soạn, nguười Yên Dũng, Lạng Giang.
- Tính nóng nảy, cuương trực.
=> + Giới thiệu nhân vật ng?n g?n.
+ Tạo ấn tuượng nổi bật về tớnh cỏch c?a nhõn v?t.
* Qua hành động đốt đền.
- Nguyên nhân đốt đền:
Vì sao Tử Văn đốt đền?
+Tức giận truước việc "làm yêu làm quái" của hồn ma tên tuướng giặc.
.
+ Muốn trừ hại cho dân
Chuyện chức phán sự đền Tản viên
Nguyễn Dữ
+ Lấy lòng trong sạch, thái độ chân thành của mình mong được trời chia sẻ.
- Hành động "t?m g?i s?ch s?, kh?n tr?i"
Nhận xét về Ngô Tử Văn qua hành động "tắm gội sạch sẽ, khấn trời" truước khi chàng đốt đền?
=> + T? Van tin vo hnh d?ng chớnh nghia c?a mỡnh.
- Chi ti?t "chõm l?a d?t d?n", "vung tay khụng c?n gỡ c?".
Hành động "châm lửa đốt đền, vung tay không cần gì cả" cho thấy phẩm chất gì ở nhân vật?
=> Tính cách cương trực, can đảm, mạnh mẽ, quyết liệt, thấy sự tà gian thì không thể chịu được.
=> Ý nghĩa của hành động đốt đền:
+ Thể hiện sự khảng khái, chính trực và dũng cảm muốn vì dân trừ hại.
+ Thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ qua việc diệt trừ hồn tên tướng giặc xâm lược, bảo vệ thổ thần nước Việt.
=> Tử Văn là người giàu bản lĩnh, không khoan nhượng trong cuộc đấu tranh với cái ác.
Nhận xét về phẩm chất của Ngô Tử Văn qua thái độ, hành động của nhân vật?
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN
( Trích “Truyền kì mạn lục” ) Nguyễn Dữ
1.N/vật Ngô Tử Văn :
+ Hậu quả sau khi đốt:
Tướng giặc:
Tử Văn:
Gỉa làm cư sĩ
Trách mắng, đe dọa
Đòi trả đền nếu không sẽ kiện ở D.Vương
“mặc kệ”
“ngồi ngất ngưởng tự nhiên”
-> Không sợ:
Tin ở việc mình làm
Sẵn sàng đối đầu kẻ ác
Cuộc gặp gỡ với thổ công :
Tử Văn bị hồn ma Bách hộ hành rơi vào trạng thái hôn mê:
Gặp hồn ma Bách Hộ
Thổ công:
Nạn nhân
Được giúp đỡ bất ngờ
-> Cảm kích:
Tìm đến nói rõ sự tình
Cung cấp chứng cớ cho Tử Văn
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN
( Trích “Truyền kì mạn lục” ) Nguyễn Dữ
II. ĐỌC HIỂU VB:
1.N/vật Ngô Tử Văn :
Cuộc gặp gỡ với thổ công :
Thổ công:
Nạn nhân
Được giúp đỡ bất ngờ
-> Cảm kích:
Tìm đến nói rõ sự tình
Cung cấp chứng cớ cho Tử Văn
Tử Văn:
Ngạc nhiên
Hỏi rõ nội tình
-> Càng quyết tâm trừ ác
=> Hành động của Tử Văn thể hiện rõ hơn:
Sự khảng khái, cương trực, dũng cảm vì dân trừ bạo của kẻ sĩ
Tinh thần dân tộc : Diệt trừ hồn ma kẻ giặc, bảo vệ thổ thần nước Việt
-> Ynghĩa sự xuất hiện của thổ công:
Giải thích rõ sự việc, đưa câu chuyện phát triển cao hơn
P/ ánh thực tế các đền xung quanh đều ăn của đút, bao che kẻ ác
Người làm việc tốt sẽ được đồng tình
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN
( Trích “Truyền kì mạn lục” ) Nguyễn Dữ
II. ĐỌC HIỂU VB:
1.N/vật Ngô Tử Văn :
Cuộc gặp gỡ với thổ công :
Thổ công:
Nạn nhân
Được giúp đỡ bất ngờ
-> Cảm kích:
Tìm đến nói rõ sự tình
Cung cấp chứng cớ cho Tử Văn
Tử Văn:
Ngạc nhiên
Hỏi rõ nội tình
-> Càng quyết tâm trừ ác
=> Một lần nữa hành động của Tử Văn lại thể hiện:
Sự khảng khái, cương trực, dũng cảm vì dân trừ bạo của kẻ sĩ
Tinh thần dân tộc : Diệt trừ hồn ma kẻ giặc, bảo vệ thổ thần nước Việt
* Vụ xử án ở Minh ti (Âm phủ) :
- Nguyên nhân:
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN
( Trích “Truyền kì mạn lục” ) Nguyễn Dữ
II. ĐỌC HIỂU VB:
1.N/vật Ngô Tử Văn :
* Vụ xử án ở Minh ti (Âm phủ) :
- Nguyên nhân:
Hồn ma tên tướng giặc đã kiện Tử Văn vì tội đốt đền
- Tình cảnh Tử Văn:
+ Bị bắt, bị 2 tên quỷ giải đi trong cảnh bị trói bằng thừng lớn, gông dài
+ Đường đi :
“Qua phía Đông,…đi nửa ngày đến 1 tòa nhà rất lớn,xung quanh có thành sắt cao vọi đến mấy chục trượng”
“Sang phía Bắc: Qua 1 con sông lớn,..1 cây cầu dài,..gió tanh sóng xám,..hơi lạnh thấu xương,..mấy vạn quỷ Dạ Xoa mắt xanh, tóc đỏ”
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN
( Trích “Truyền kì mạn lục” ) Nguyễn Dữ
II. ĐỌC HIỂU VB:
1.N/vật Ngô Tử Văn :
* Vụ xử án ở Minh ti (Âm phủ) :
- Nguyên nhân:
Hồn ma tên tướng giặc đã kiện Tử Văn vì tội đốt đền
- Tình cảnh Tử Văn:
+ Bị bắt, bị 2 tên quỷ giải đi trong cảnh bị trói bằng thừng lớn, gông dài
+ Đường đi :
Âm u, rùng rợn, khiếp sợ ; Dễ làm nhụt chí
Tình cảnh ngặt nghèo, tính mạng không biết ra sao
-> Thái độ Tử Văn lúc này:
Không hề khiếp sợ
Một mực kêu oan, đòi được minh xét công khai
->Tính cách ngay thẳng, cương trực
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN
( Trích “Truyền kì mạn lục” ) Nguyễn Dữ
II. ĐỌC HIỂU VB:
1.N/vật Ngô Tử Văn :
* Vụ xử án ở Minh ti (Âm phủ) :
- Nguyên nhân:
- Tình cảnh Tử Văn:
Tình cảnh ngặt nghèo, tính mạng không biết ra sao
-> Thái độ Tử Văn lúc này:
Không hề khiếp sợ
Một mực kêu oan, đòi được minh xét công khai
->Tính cách ngay thẳng, cương trực
- Trước điện Diêm Vương:
+ Bị D.Vương mắng phủ đầu và kết tội là hỗn láo
-> Thái độ Tử Văn:
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN
( Trích “Truyền kì mạn lục” ) Nguyễn Dữ
II. ĐỌC HIỂU VB:
1.N/vật Ngô Tử Văn :
* Vụ xử án ở Minh ti (Âm phủ) :
- Trước điện Diêm Vương:
+ Bị D.Vương mắng phủ đầu và kết tội là hỗn láo
-> Thái độ Tử Văn: Không hề nhụt chí
Tự tin giãi bày sự thật
Lời lẽ cứng cỏi, không chịu nhún nhường
Sẵn sàng chịu tội nếu nói càn
+ Đối mặt với tên Bách Hộ:
Bách Hộ: Xu nịnh Diêm Vương
Vu vạ cho Tử Văn
Ngoan cố trước tội lỗi của mình
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN
( Trích “Truyền kì mạn lục” ) Nguyễn Dữ
II. ĐỌC HIỂU VB:
1.N/vật Ngô Tử Văn :
* Vụ xử án ở Minh ti (Âm phủ) :
- Trước điện Diêm Vương:
+ Bị D.Vương mắng phủ đầu và kết tội là hỗn láo
+ Đối mặt với tên Bách Hộ:
Bách Hộ: Xu nịnh Diêm Vương
Vu vạ cho Tử Văn
Ngoan cố trước tội lỗi của mình
-> Thái độ Tử Văn:
Kiên quyết đấu tranh cho chân lí
Đòi đưa ra nhân chứng khiến tên Bách Hộ lập lờ nhận tội
+ Kết quả:
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN
( Trích “Truyền kì mạn lục” ) Nguyễn Dữ
II. ĐỌC HIỂU VB:
1.N/vật Ngô Tử Văn :
* Vụ xử án ở Minh ti (Âm phủ) :
- Trước điện Diêm Vương:
+ Đối mặt với tên Bách Hộ:
-> Thái độ Tử Văn:
Kiên quyết đấu tranh cho chân lí
Đòi đưa ra nhân chứng khiến tên Bách Hộ lập lờ nhận tội
+ Kết quả:
Tử Văn đã thắng kiện:
+ Được sống lại
+ Được ban thưởng: Xôi, lợn
+ Thổ thần nước Việt: Được trả lại đền, được phục hồi danh dự
Tên tướng giặc: Bị vạch mặt, bị trừng trị đích đáng
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN
( Trích “Truyền kì mạn lục” ) Nguyễn Dữ
II. ĐỌC HIỂU VB:
1.N/vật Ngô Tử Văn :
* Vụ xử án ở Minh ti (Âm phủ) :
+ Kết quả:
+ Tử Văn đã thắng kiện. Được ban thưởng: Xôi, lợn
+ Các phán quan bị mắng.
+Thổ thần nước Việt: Được trả lại đền, được phục hồi danh dự
+Tên tướng giặc: Bị vạch mặt, bị trừng trị đích đáng
-> Ý nghĩa :(câu chuyện xử kiện của Diêm Vương:)
+ Khát vọng công lý của nhân dân
+ Dẩy kịch tính của truyện đến cao trào .
+ Có ý nghĩa khuyên răn, giáo dục con người nên sống và hành
động cho đúng đắn .
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN
( Trích “Truyền kì mạn lục” ) Nguyễn Dữ
II. ĐỌC HIỂU VB:
1.N/vật Ngô Tử Văn :
* Vụ xử án ở Minh ti (Âm phủ) :
-> Ý nghĩa câu chuyện xử kiện của Diêm Vương:
+ Khát vọng công lý của nhân dân
+ Là tình huống nhằm đẩy kịch tính của truyện đến cao trào .
+ Có ý nghĩa khuyên răn, giáo dục con người nên sống và hành
động cho đúng đắn.
* Tử Văn được tiến cử làm phán sự đền Tản Viên:
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN
( Trích “Truyền kì mạn lục” ) Nguyễn Dữ
II. ĐỌC HIỂU VB:
1.N/vật Ngô Tử Văn :
* Tử Văn được tiến cử làm phán sự đền Tản Viên:
- Chức quan xem xét về các vụ kiện tụng, giúp việc cho người xử án
-> đó là chức quan thực hiện công lý.
- Tử Văn được nhận chức này vì:
Tử Văn dũng cảm, dám bảo vệ đến cùng công lý, chính nghĩa.
- Ý nghĩa việc Ngô Tử Văn nhận chức phán sự đền Tản Viên:
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN
( Trích “Truyền kì mạn lục” ) Nguyễn Dữ
II. ĐỌC HIỂU VB:
1.N/vật Ngô Tử Văn :
* Tử Văn được tiến cử làm phán sự đền Tản Viên:
- Chức quan xem xét về các vụ kiện tụng, giúp việc cho người xử án
-> đó là chức quan thực hiện công lý.
- Tử Văn được nhận chức này vì:
Tử Văn dũng cảm, dám bảo vệ đến cùng công lý, chính nghĩa.
- Ý nghĩa việc Ngô Tử Văn nhận chức phán sự đền Tản Viên:
+ Là sự thưởng công xứng đáng cho người chính trực, dũng cảm
+ Khích lệ mọi người noi gương, chống lại cái xấu, cái ác
+ Thể hiện sự bất tử hóa k/vọng chính nghĩa, công lí của con người
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN
( Trích “Truyền kì mạn lục” ) Nguyễn Dữ
II. ĐỌC HIỂU VB:
1.N/vật Ngô Tử Văn :
* Tử Văn được tiến cử làm phán sự đền Tản Viên:
- Chi tiết cuối truyện:
“chắp tay thi lễ
…thoắt cưỡi gió biến mất..”
Tử Văn gặp người quen:
-> Yếu tố kì ảo, thể hiện phép thiêng, sự gần gũi trong tình người, tình đời
Tiểu kết:
Hình tượng nhân vật Tử Văn đại diện cho chính nghĩa trong cuộc đấu trí cam go, không khoan nhượng với gian tà. Chức phán sự là một "phần thưởng” đưa nhân vật bất tử trong một cương vị xứng đáng.
- Lời bình của tác giả:
Hướng đến ca ngợi kẻ sĩ : Phải cứng cỏi, cương trực, có dũng khí; Phải chống cái xấu, cái ác để bảo vệ công lí -> Sẽ được nhận phần thưởng xứng đáng
- Sống:
Kẻ ngoại xâm gây đại hoạ.
2. Ngụ ý phê phán :
=> Bản chất kẻ độc ác, gian trá, giảo hoạt…Đại diện cho cái ác
- Chết:
- Chiếm đền, tác quái ,giả mạo tên họ.
- Đút lót các quan lại, che mắt Diêm Vương và Thượng đế
Lúc đầu :
Bị Tử Văn vạch mặt , kết cục đáng đời:
Cõi âm: Bị đẩy xuống 9 tầng địa ngục
Cõi dương: Mộ bị bật tung, hài cốt tan tành
Hắn “nhởn nhơ” vì “đền miếu gần quanh tham của
đút lót đều bênh vực ”
Sau đó :
* Tên Bách Hộ họ Thôi .
-> Ý nghĩa: Phê phán hồn ma tên tướng giặc thực chất là phê phán kẻ xâm lược; phê phán kẻ độc ác, hại dân, lừa lọc xảo trá .
2. Ngụ ý phê phán : * Tên Bách Hộ họ Thôi
=> Bản chất kẻ độc ác, gian trá, giảo hoạt…Đại diện cho cái ác
Lúc đầu :
Bị Tử Văn vạch mặt , kết cục đáng đời:
Cõi âm: Bị đẩy xuống 9 tầng địa ngục
Cõi dương: Mộ bị bật tung, hài cốt tan tành
Hắn “nhởn nhơ” vì “đền miếu gần quanh tham của
đút lót đều bênh vực ”
Sau đó :
-> Ý nghĩa: Phê phán hồn ma tên tướng giặc thực chất là phê phán kẻ xâm lược; phê phán kẻ độc ác, hại dân, lừa lọc xảo trá
* Hệ thống quan lại, thần thánh thối nát ở cõi âm:
- Quan lại, thần thánh:
Tham nhũng, bao che, tiếp tay cho cái ác, để cái ác hoành hành
- Diêm Vương (Đại diện công lí ở cõi âm):
Bị che tay, bịt mắt; không biết những việc làm xằng bậy của kẻ dưới quyền
2. Ngụ ý phê phán :
* Tên Bách Hộ họ Thôi
-> Ý nghĩa: Phê phán hồn ma tên tướng giặc thực chất làphê phán kẻ xâm lược; phê phán kẻ độc ác, hại dân, lừa lọc xảo trá
* Hệ thống quan lại, thần thánh thối nát ở cõi âm:
- Quan lại, thần thánh:
Tham nhũng, bao che, tiếp tay cho cái ác, để cái ác hoành hành
- Diêm Vương (Đại diện công lí ở cõi âm):
Bị che tay, bịt mắt; không biết những việc làm xằng bậy của kẻ dưới quyền
=> Hậu quả:
Kẻ ác nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật
Người lương thiện thì phải chịu cảnh oan ức, bất công
* Ý nghĩa tác phẩm:
- Giá trị hiện thực:
Mượn chuyện cõi âm để nói chuyện cõi dương:
2. Ngụ ý phê phán :
* Tên Bách Hộ họ Thôi
* Hệ thống quan lại, thần thánh ở cõi âm:
* Ý nghĩa tác phẩm:
- Giá trị hiện thực: Mượn chuyện cõi âm để nói chuyện cõi dương
+ Phản ánh hiện thực c/độ pk suy tàn, xh đầy rẫy bất công
-> Thế lực quan lại cường quyền pk..luôn tìm cách hại dân lành
+ Hình ảnh Diêm Vương xử kiện
-> Thể hiện ước mơ & k/vọng công lí của nhân dân
- Giá trị nhân đạo:
Ngợi ca phẩm chất ngay thẳng của kẻ sĩ + Khát khao công bằng Xh..
3. Đặc sắc nghệ thuật:
*Xây dựng hình tuượng nhân vật mang tớnh di?n hỡnh
*K? chuy?n h?p d?n v?i d?a di?m, th?i gian c? th?.
Cách dựng c?nh sinh d?ng, tình huống giàu kịch tính.
* Sử dụng yếu tố kì ảo hoang đường
* Kết cấu : Thắt nút ? căng thẳng ? kết thúc bất ngờ hợp lí
III.Tổng kết
Nội dung: Đề cao tinh thần khảng khái, cương trực, dám đấu tranh chống lại cái ác, trừ hại cho dân của Ngô Tử Văn - một người trí thức nước Việt. Đồng thời thể hiện niềm tin công lí, chính nghĩa nhất định sẽ chiến thắng gian tà.
Nghệ thuật: kể chuyện lôi cuốn, giàu kịch tính; xây dựng nhân vật sắc nét; sử dụng nhiều yếu tố kì ảo.
NGÔ TỬ VĂN
Khảng khái cương trực
Hành
động
Thái
độ
Đốt đền
trừ hại
cho dân
Điềm nhiên
trước
hung thần
Gan dạ trước bọn
quỷ sứ
Bất khuất trước DV
Đấu tranh cho chính nghĩa
Kết
quả
Trừ họa
cho dân
Diệt tận gốc
kẻ thù xâm
lược
Đảm đương nhiệm
vụ giữ gìn công lí
Minh oan, phục hồi danh vị cho Thổ công
IV,/Luyện tập:
1. Trên cơ sở các tình tiết chính của câu chuyện, em hãy thử xây dựng một kết thúc khác của câu chuyện một cách hợp lý.
2. "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên", có những chi tiết hiện thực mà bây giờ vẫn mang tính thời sự.Theo em, đó là những chi tiết nào?
Bài tập củng cố
Câu 1: Đóng góp của Nguyễn Dữ khi viết "Truyền kì mạn lục" là:
A. Sáng tạo riêng và mới lạ, độc đáo hoàn toàn.
B. Ghi chép sáng tạo với nhiều gia công hư cấu, trau chuốt, gọt giũa.
C. Vay mượn, sao chép từ những tác phẩm Trung Hoa.
D. Ghi chép đơn thuần những chuyện kì lạ lưu truyền trong dân gian.
*Sau khi ®èt ®Òn
- Gặp hồn tưuớng giặc đòi trả lại đền.
Mặc kệ, ngồi ngất nguưởng tự nhiên.
- Gặp Thổ công đến tỏ lời mừng và bày cách đối phó với tuướng giặc.
Vâng lời
- Đến âm phủ, cảnh hãi hùng, ghê sợ.
- Bị quát mắng, vu vạ.
- Tâu trình cứng cỏi, không chịu nhún nhuường.
- Dũng cảm tố cáo tội ác tuướng giặc.
=> Tử Văn là người giàu bản lĩnh, bình tĩnh, sáng suốt và không khoan nhượng trong cuộc đấu tranh với cái ác.
Nhận xét về phẩm chất của Ngô Tử Văn qua thái độ, hành động của nhân vật?
Câu hỏi tích hợp kỹ năng sống:
Ý kiến của em về rèn luyện con người có bản lĩnh?
* Chi tiết Diêm Vương xử kiện
A. Thể hiện niềm tin của con người thời trung đại: bên cạnh cõi trần còn có một thế giới khác là âm phủ, nơi con người sau khi chết sẽ phải nhận sự phán xét và thưởng phạt về những việc làm của mình khi còn sống.
B. Thể hiện khát vọng công lí chưa thực hiện được trong cuộc sống trần thế của người xưa.
Chi tiết Diêm Vuương xử kiện có ý nghĩa gì?
* Chi tiết Diêm Vương xử kiện
C. Nhằm đẩy xung đột kịch tính của truyện lên đến cao trào để nhân vật chính- Ngô Tử Văn- có dịp bộc lộ bản lĩnh, khí phách của mình.
D. Có ý nghĩa khuyên răn, giáo dục con người nên sống và hành động thế nào cho đúng đắn, hợp lẽ phải, tránh làm điều ác.
Chi tiết Diêm Vương xử kiện có ý nghĩa gì?
* Ngô Tử Văn nhận chức phán sự đền Tản Viên.
- Thổ công tiến cử NTV vào chức phán sự vì chàng là người ngay thẳng, dũng cảm bảo vệ công lí, chính nghĩa.
- ý nghĩa: Là sự thưởng công xứng đáng, có ý nghĩa noi gương cho đời sau.
Nêu ý nghĩa của sự việc Ngô Tử Văn đuược nhậm chức phán sự đền Tản Viên?
2. Ý nghÜa t tëng cña truyÖn
a. Ngô ý phª ph¸n
b. Ngô ý nh¾n nhñ:
+ Khẳng định chính nhất định thắng tà.
+ Con người nên sống và hành động đúng lẽ phải.
+ Hãy dũng cảm đấu tranh đến cùng với cái ác.
III. Tổng kết
- “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” đề cao tinh thần khảng khái, chính trực, dám đấu tranh chống lại cái ác trừ hại cho dân của Ngô Tử Văn, một người trí thức nước Việt; đồng thời thể hiện niềm tin công lí chính nghĩa nhất định sẽ chiến thắng gian tà.
- Nghệ thuật kể chuyện lôi cuốn, nhân vật được xây dựng sắc nét, tình tiết và diễn biến giàu kịch tính, vËn dông s¸ng t¹o yÕu tè thÇn k×.
IV. Luyện tập
Câu hỏi: Nếu được yêu cầu viết đoạn kết của truyện, em sẽ đồng tình với cách kết thúc như đã có hay sẽ chọn một cách kết thúc khác? Trình bày và giải thích ý kiến của mình.
Cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Van Luong
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)