Tuần 24. Chiếc thuyền ngoài xa
Chia sẻ bởi Trần Thanh Thảo |
Ngày 09/05/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Tuần 24. Chiếc thuyền ngoài xa thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Nguyễn Minh Châu
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Nguyễn Minh Châu (1930-1989)
- Quê: Làng Thơi, xã Quỳnh Hải, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.
- Đầu 1950 ra nhập quân đội
- Từ 1952 - 1958 công tác và chiến đấu tại sư đoàn 320.
- Năm 1960 công tác tại phòng văn nghệ quân đội.
- Năm 1972 được kết nạp vào hội nhà văn Việt Nam.
2. Sự nghiệp sáng tác
- Bắt đầu viết văn từ 1954 chia lm 2 giai đoạn
Trước 1975
* Nghiêng về cảm hứng anh hùng ca và có khuynh hướng minh họa.
* Phản ánh, tái hiện bức tranh hiện thực sinh động về con người và cuộc sống của nhân dân trong kháng chiến chống Mỹ.
* Tác phẩm: Cửa sông (1967), Những vùng trời khác nhau(1970), Dấu chân người lính(1972)...
Sau 1975
* Văn chương trở về với đời thường & khám phá sự thật đời sống ở bình diện đạo đức, thế sự
* Có sự đổi mới trong đề tài & bút pháp
- Tác phẩm chính: Người đàn bà trên chuyến tàu
tốc hành (1983), Bến quê (1987)...
3. Tác phẩm: "Chiếc thuyền ngoài xa"(1987)
- In đậm phong cách tự sự - triết lý của Nguyễn Minh Châu.
- Ngôn từ: dung dị, đời thường.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc và tóm tắt tác phẩm: HS trình bày phần đã được chuẩn bị theo nhóm (GV hướng dẫn trước)
2. Bố cục: 2 (3) đoạn
- Đoạn 1 (từ đầu đến chiếc thuyền lưới vó đã biến mất): Hai phát hiện của người nghệ sĩ
- Đoạn 2 (còn lại): Câu chuyện ở tòa án huyện.
- Đoạn 1:(Từ đầu đến....chiếc thuyền lưới vó đã biến mất): Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
Đoạn 2: (Tiếp đến . sóng gió giữa phá): Câu chuyện của người đàn bà hàng chài.
Đoạn 3: (Còn lại) Mối quan hệ giữa nghệ thuật và đời sống
Đoạn 1: Bức tranh thiên nhiên hoàn mĩ
- Vẻ đẹp trời cho mà cả đời bấm máy người nghệ sĩ chỉ có diễm phúc bắt gặp một lần: Mũi thuyền in trên chiếc mui khum khum...Một bức tranh mực tàu của một danh họa thời thời cổ...Toàn bộ khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng đều hài hòa...Một vẻ đẹp toàn bích...
Cảm xúc của người nghệ sĩ: Ngây ngất, bay bổng => Bản Chất cáI đẹp là đạo đức
Cảnh tượng gì diễn ra trước mắt Phùng?
Khi chiếc thuyền đó đâm thẳng vào bờ thì sự thật về cuộc sống lam lũ, khắc nghiệt hiện ra:
+ Người đàn ông hùng hổ thô bạo dùng dây lưng quật tới
tấp vào lưng người đàn bà vừa đánh vừa thở hồng hộc, nghiến
răng ken két, vừa nguyền rủa bằng giọng "rên rỉ đau đớn"...
+ Người đàn bà nhẫn nhục không kêu,
không chống trả,
không tìm cách trốn.
=> Mâu thuẫn nghịch lý tồn tại giữa cái đẹp vẫn có cảnh sống
tối tăm, cực nhọc -> Phùng sống trong nhiều cảm xúc mạnh:
từ ngỡ ngàng, ngơ ngác đến cảm thông rồi thấm thía. Niềm
tin trong anh bị lung lay...
=> Anh bắt đầu "ngộ" ra mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc đời.
Bức tranh c/sống đầy bất ngờ và nghịch lí
- Tâm hồn đang thăng hoa bởi cái đẹp >< choáng váng vì sự xuật hiện của đôi vợ chồng thuyền chài và hành động vũ phu của người chồng.
Bức tranh
thiên nhiên
Bức tranh
Hiện thực
cuộc sống
><
Tình huống ấy khiến người nghệ sĩ nhận ra rằng: Đằng sau cái đẹp không phải bao giờ cũng là chân lí của sự hoàn thiện, là đạo đức.
Mối quan hệ nghệ thuật và cuộc sống: Nghệ thuật vốn nảy sinh từ cuộc đời nhưng không phải bao giờ cuộc đời cũng là nghệ thuật
ý nghĩa
1. Câu chuyện của người đàn bà hàng chài
Hoạt động nhóm: - Chia lớp thành 4 nhóm
- Thời gian: 5 phút
Hình tượng người đàn bà hàng chài được xây dựng qua
những khía cạnh nào? Em có cảm nhận gì về nhân vật đó?
GV gợi ý: Về ngoại hình, cuộc sống, tính cách, tình yêu .
- Ngoại hình: trạc ngoài 40, cao lớn thô kệch, mặt rỗ, khuôn mặt mệt mỏi tái ngắt, quần áo rách rưới bạc phếch -> Gây ấn tượng về một c/đ lam lũ, nhọc nhằn.
Đoạn 2: Câu chuyện ở tòa án huyện.
a. Hình ảnh người vợ
- Cuộc sống: cùng chồng bươn trải trên biển để nuôi con, thường xuyên bị chồng đánh đập hành hạ "ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng".
- Tính cách: nhẫn nhịn, âm thầm chịu đựng mọi đớn đau, cực khổ vì cuộc sống mưu sinh trên biển cần có người đàn ông khỏe mạnh, biết nghề và vì những đứa con của bà cần được sống và lớn lên "... phải sống cho con chứ không phải sống cho mình" -> Sức chịu đựng và đức hy sinh của người phụ nữ.
- Là người yêu thương con cái:
+ Khi các con đã lớn Bà xin chồng lên bờ đánh mình.
+ Khi thằng Phác phát hiện ra bi kịch gia đình Bà vái lạy nó, ôm chầm lấy nó, vái lạy nó...
-> Bà cảm thấy đau đớn vì rốt cuộc đã không sao tránh được cho con cái khỏi bị tổn thương.
=> Đây không chỉ là số phận của một người đàn bà cụ thể mà là số phận, cuộc đời của biết bao người đàn bà hàng chài khác
-> Người phụ nữ bất hạnh.
b. Hình ảnh người chồng
Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình người đàn ông?
- Lưng rộng và cong như một chiếc thuyền.
- Mái tóc tổ quạ.
- Chân đi chữ bát, bước từng bước chắc chắn.
- Hàng lông mày cháy nắng.
- Hai con mắt độc dữ.
Qua những chi tiết ấy, anh (chị) thấy ở người đàn ông này toát lên vẻ gì? Dụng ý của nhà văn?
-> Cuộc sống đói nghèo, lam lũ đã hằn in lên dáng vẻ khắc khổ của người đàn ông.
Người đàn ông được nhìn nhận, đánh giá như thế nào qua các nhân vật khác?
Đẩu
Phùng
Phác
Người
đàn ông
vũ phu
Thủ
phạm
gây đau
khổ
Phải
lên
án
đấu
tranh
HS phát biểu ý kiến cá nhân qua các chi tiết trong tác phẩm
- Phùng: Từ vị trí chụp ảnh, ngạc nhiên, can thiệp -> bị thương
Nhưng mọi lý lẽ của anh đều bị người đàn bà bác bỏ, Bà cầu xin tòa: "Con lạy quý tòa...quý tòa bắt tội con cũng được, phạt tù con cũng được nhưng đừng bắt con bỏ nó..."-> Anh chưa bao giờ hiểu "Nỗi vất vả của người đàn bà trên chiếc thuyền không có đàn ông".
- Đẩu - đồng đội cũ của Phùng, chánh án tòa án huyện khuyên người đàn bà bỏ chồng
- Phác: Giật thắt lưng, đánh lại cha, giắt dao găm
Người đàn ông được nhìn nhận, đánh giá như thế nào qua các nhân vật khác?
Đẩu
Phùng
Phác
Người
đàn ông
vũ phu
Thủ
phạm
gây đau
khổ
Phải
lên
án
đấu
tranh
Người
đàn bà
hàng
chài
Người
chồng vũ
phu
Nạn
nhân
của
hoàn
cảnh
Là người
đáng được
cảm thông
chia sẻ
hơn là
lên án
đấu tranh
=> Người đàn bà hàng chài nhìn nhận người chồng của mình toàn diện hơn, sâu sắc hơn.
Đối với mọi sự việc hiện tượng trong cuộc sống phải có cái nhìn đa diện, nhiều chiều.
=> Mọi người đặc biệt là người nghệ sỹ cần gắn bó với cuộc đời, phải tìm trong hiện thực vẻ đẹp của cuộc sống, phải dũng cảm ghi lại những số phận, cảnh đời lam lũ, cực khổ. Nghệ thuật phải gắn liền với cuộc sống con người, tìm ra lối thoát thực tế cho cảnh đời đói nghèo tối tăm.
2. Suy nghĩ & cảm nhận của người nghệ sĩ:
III. Kết luận
1. Nội dung:
Thông qua tác phẩm, Nguyễn Minh Châu không chỉ xót xa thương cảm người phụ nữ bất hạnh mà còn lên án sự tàn nhẫn, thô bạo của người chồng trong gia đình. Đồng thời báo động tình trạng bạo lực trong gia đình đang làm khô héo, rạn vỡ tâm hồn con người. Ca ngợi tình mẫu tử, trân trọng khát vọng được sống trong yêu thương, yên bình của trẻ em.
=> Giá trị nhân đạo sâu sắc
2. Nghệ thuật
- Tình huống truyện độc đáo.
+ Tình huống 1: Người nghệ sĩ choáng ngợp trước vẻ đẹp tuyệt đỉnh của thiên nhiên
+ Tình huống 2: Người nghệ sĩ kinh ngạc khi chứng kiến cảnh người đàn ông đánh vợ dã man trên bờ biển
+ Tình huống 3: Phùng ngạc nhiên trước cảnh người đàn bà nhất quyết không chịu bỏ chồng -> người nghệ sĩ nhiếp ảnh đã thay đổi quan điểm về đối tượng nghệ thuật
2. Nghệ thuật
- Tình huống truyện độc đáo.
- Giọng điệu trần thuật đa dạng:
+ Khách quan ngạc nhiên khi tả cảnh đời, cảnh biển.
+ Lo âu khi tái hiện lời thoại của người đàn bà
+ Xót thương, căm phẫn khi chứng kiến cảnh người đàn ông ngược đãi vợ con.
+ Day dứt khắc khoải khi thấy người đàn bà chưa tìm được lối thoát...
- Nghệ thuật khắc họa nhân vật (Phùng, người phụ nữ hàng chài, Phác, Đẩu .)
- Lựa chọn các chi tiết đặc sắc (bãi xe tăng cũ, vái lạy thằng Phác & Đẩu, chiếc thuyền xuất hiện.)
Củng cố: ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh "Chiếc thuyền ngoài xa" (ý nghĩa nhan đề)
Chiếc thuyền là biểu tượng của bức tranh thiên nhiên đẹp và cuộc sống sinh hoạt của người dân làng chài.
Chiếc thuyền ngoài xa là một hình ảnh gợi cảm, có sức ám ảnh về sự bấp bênh, dập dềnh của những thân phận, những cuộc đời trôi nổi trên sông nước.
Chiếc thuyền ngoài xa biểu tượng cho mối quan hệ giữa nghệ thuật và đời sống.
Luyện tập
Câu 1: Nhân vật nào trong truyện để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất? Tại sao?
Câu 2: Phát biểu cảm nghĩ về hình tượng người đàn bà hàng chài?
Dặn dò: Học thuộc lòng ghi nhớ (SGK/78)
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Nguyễn Minh Châu (1930-1989)
- Quê: Làng Thơi, xã Quỳnh Hải, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.
- Đầu 1950 ra nhập quân đội
- Từ 1952 - 1958 công tác và chiến đấu tại sư đoàn 320.
- Năm 1960 công tác tại phòng văn nghệ quân đội.
- Năm 1972 được kết nạp vào hội nhà văn Việt Nam.
2. Sự nghiệp sáng tác
- Bắt đầu viết văn từ 1954 chia lm 2 giai đoạn
Trước 1975
* Nghiêng về cảm hứng anh hùng ca và có khuynh hướng minh họa.
* Phản ánh, tái hiện bức tranh hiện thực sinh động về con người và cuộc sống của nhân dân trong kháng chiến chống Mỹ.
* Tác phẩm: Cửa sông (1967), Những vùng trời khác nhau(1970), Dấu chân người lính(1972)...
Sau 1975
* Văn chương trở về với đời thường & khám phá sự thật đời sống ở bình diện đạo đức, thế sự
* Có sự đổi mới trong đề tài & bút pháp
- Tác phẩm chính: Người đàn bà trên chuyến tàu
tốc hành (1983), Bến quê (1987)...
3. Tác phẩm: "Chiếc thuyền ngoài xa"(1987)
- In đậm phong cách tự sự - triết lý của Nguyễn Minh Châu.
- Ngôn từ: dung dị, đời thường.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc và tóm tắt tác phẩm: HS trình bày phần đã được chuẩn bị theo nhóm (GV hướng dẫn trước)
2. Bố cục: 2 (3) đoạn
- Đoạn 1 (từ đầu đến chiếc thuyền lưới vó đã biến mất): Hai phát hiện của người nghệ sĩ
- Đoạn 2 (còn lại): Câu chuyện ở tòa án huyện.
- Đoạn 1:(Từ đầu đến....chiếc thuyền lưới vó đã biến mất): Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
Đoạn 2: (Tiếp đến . sóng gió giữa phá): Câu chuyện của người đàn bà hàng chài.
Đoạn 3: (Còn lại) Mối quan hệ giữa nghệ thuật và đời sống
Đoạn 1: Bức tranh thiên nhiên hoàn mĩ
- Vẻ đẹp trời cho mà cả đời bấm máy người nghệ sĩ chỉ có diễm phúc bắt gặp một lần: Mũi thuyền in trên chiếc mui khum khum...Một bức tranh mực tàu của một danh họa thời thời cổ...Toàn bộ khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng đều hài hòa...Một vẻ đẹp toàn bích...
Cảm xúc của người nghệ sĩ: Ngây ngất, bay bổng => Bản Chất cáI đẹp là đạo đức
Cảnh tượng gì diễn ra trước mắt Phùng?
Khi chiếc thuyền đó đâm thẳng vào bờ thì sự thật về cuộc sống lam lũ, khắc nghiệt hiện ra:
+ Người đàn ông hùng hổ thô bạo dùng dây lưng quật tới
tấp vào lưng người đàn bà vừa đánh vừa thở hồng hộc, nghiến
răng ken két, vừa nguyền rủa bằng giọng "rên rỉ đau đớn"...
+ Người đàn bà nhẫn nhục không kêu,
không chống trả,
không tìm cách trốn.
=> Mâu thuẫn nghịch lý tồn tại giữa cái đẹp vẫn có cảnh sống
tối tăm, cực nhọc -> Phùng sống trong nhiều cảm xúc mạnh:
từ ngỡ ngàng, ngơ ngác đến cảm thông rồi thấm thía. Niềm
tin trong anh bị lung lay...
=> Anh bắt đầu "ngộ" ra mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc đời.
Bức tranh c/sống đầy bất ngờ và nghịch lí
- Tâm hồn đang thăng hoa bởi cái đẹp >< choáng váng vì sự xuật hiện của đôi vợ chồng thuyền chài và hành động vũ phu của người chồng.
Bức tranh
thiên nhiên
Bức tranh
Hiện thực
cuộc sống
><
Tình huống ấy khiến người nghệ sĩ nhận ra rằng: Đằng sau cái đẹp không phải bao giờ cũng là chân lí của sự hoàn thiện, là đạo đức.
Mối quan hệ nghệ thuật và cuộc sống: Nghệ thuật vốn nảy sinh từ cuộc đời nhưng không phải bao giờ cuộc đời cũng là nghệ thuật
ý nghĩa
1. Câu chuyện của người đàn bà hàng chài
Hoạt động nhóm: - Chia lớp thành 4 nhóm
- Thời gian: 5 phút
Hình tượng người đàn bà hàng chài được xây dựng qua
những khía cạnh nào? Em có cảm nhận gì về nhân vật đó?
GV gợi ý: Về ngoại hình, cuộc sống, tính cách, tình yêu .
- Ngoại hình: trạc ngoài 40, cao lớn thô kệch, mặt rỗ, khuôn mặt mệt mỏi tái ngắt, quần áo rách rưới bạc phếch -> Gây ấn tượng về một c/đ lam lũ, nhọc nhằn.
Đoạn 2: Câu chuyện ở tòa án huyện.
a. Hình ảnh người vợ
- Cuộc sống: cùng chồng bươn trải trên biển để nuôi con, thường xuyên bị chồng đánh đập hành hạ "ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng".
- Tính cách: nhẫn nhịn, âm thầm chịu đựng mọi đớn đau, cực khổ vì cuộc sống mưu sinh trên biển cần có người đàn ông khỏe mạnh, biết nghề và vì những đứa con của bà cần được sống và lớn lên "... phải sống cho con chứ không phải sống cho mình" -> Sức chịu đựng và đức hy sinh của người phụ nữ.
- Là người yêu thương con cái:
+ Khi các con đã lớn Bà xin chồng lên bờ đánh mình.
+ Khi thằng Phác phát hiện ra bi kịch gia đình Bà vái lạy nó, ôm chầm lấy nó, vái lạy nó...
-> Bà cảm thấy đau đớn vì rốt cuộc đã không sao tránh được cho con cái khỏi bị tổn thương.
=> Đây không chỉ là số phận của một người đàn bà cụ thể mà là số phận, cuộc đời của biết bao người đàn bà hàng chài khác
-> Người phụ nữ bất hạnh.
b. Hình ảnh người chồng
Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình người đàn ông?
- Lưng rộng và cong như một chiếc thuyền.
- Mái tóc tổ quạ.
- Chân đi chữ bát, bước từng bước chắc chắn.
- Hàng lông mày cháy nắng.
- Hai con mắt độc dữ.
Qua những chi tiết ấy, anh (chị) thấy ở người đàn ông này toát lên vẻ gì? Dụng ý của nhà văn?
-> Cuộc sống đói nghèo, lam lũ đã hằn in lên dáng vẻ khắc khổ của người đàn ông.
Người đàn ông được nhìn nhận, đánh giá như thế nào qua các nhân vật khác?
Đẩu
Phùng
Phác
Người
đàn ông
vũ phu
Thủ
phạm
gây đau
khổ
Phải
lên
án
đấu
tranh
HS phát biểu ý kiến cá nhân qua các chi tiết trong tác phẩm
- Phùng: Từ vị trí chụp ảnh, ngạc nhiên, can thiệp -> bị thương
Nhưng mọi lý lẽ của anh đều bị người đàn bà bác bỏ, Bà cầu xin tòa: "Con lạy quý tòa...quý tòa bắt tội con cũng được, phạt tù con cũng được nhưng đừng bắt con bỏ nó..."-> Anh chưa bao giờ hiểu "Nỗi vất vả của người đàn bà trên chiếc thuyền không có đàn ông".
- Đẩu - đồng đội cũ của Phùng, chánh án tòa án huyện khuyên người đàn bà bỏ chồng
- Phác: Giật thắt lưng, đánh lại cha, giắt dao găm
Người đàn ông được nhìn nhận, đánh giá như thế nào qua các nhân vật khác?
Đẩu
Phùng
Phác
Người
đàn ông
vũ phu
Thủ
phạm
gây đau
khổ
Phải
lên
án
đấu
tranh
Người
đàn bà
hàng
chài
Người
chồng vũ
phu
Nạn
nhân
của
hoàn
cảnh
Là người
đáng được
cảm thông
chia sẻ
hơn là
lên án
đấu tranh
=> Người đàn bà hàng chài nhìn nhận người chồng của mình toàn diện hơn, sâu sắc hơn.
Đối với mọi sự việc hiện tượng trong cuộc sống phải có cái nhìn đa diện, nhiều chiều.
=> Mọi người đặc biệt là người nghệ sỹ cần gắn bó với cuộc đời, phải tìm trong hiện thực vẻ đẹp của cuộc sống, phải dũng cảm ghi lại những số phận, cảnh đời lam lũ, cực khổ. Nghệ thuật phải gắn liền với cuộc sống con người, tìm ra lối thoát thực tế cho cảnh đời đói nghèo tối tăm.
2. Suy nghĩ & cảm nhận của người nghệ sĩ:
III. Kết luận
1. Nội dung:
Thông qua tác phẩm, Nguyễn Minh Châu không chỉ xót xa thương cảm người phụ nữ bất hạnh mà còn lên án sự tàn nhẫn, thô bạo của người chồng trong gia đình. Đồng thời báo động tình trạng bạo lực trong gia đình đang làm khô héo, rạn vỡ tâm hồn con người. Ca ngợi tình mẫu tử, trân trọng khát vọng được sống trong yêu thương, yên bình của trẻ em.
=> Giá trị nhân đạo sâu sắc
2. Nghệ thuật
- Tình huống truyện độc đáo.
+ Tình huống 1: Người nghệ sĩ choáng ngợp trước vẻ đẹp tuyệt đỉnh của thiên nhiên
+ Tình huống 2: Người nghệ sĩ kinh ngạc khi chứng kiến cảnh người đàn ông đánh vợ dã man trên bờ biển
+ Tình huống 3: Phùng ngạc nhiên trước cảnh người đàn bà nhất quyết không chịu bỏ chồng -> người nghệ sĩ nhiếp ảnh đã thay đổi quan điểm về đối tượng nghệ thuật
2. Nghệ thuật
- Tình huống truyện độc đáo.
- Giọng điệu trần thuật đa dạng:
+ Khách quan ngạc nhiên khi tả cảnh đời, cảnh biển.
+ Lo âu khi tái hiện lời thoại của người đàn bà
+ Xót thương, căm phẫn khi chứng kiến cảnh người đàn ông ngược đãi vợ con.
+ Day dứt khắc khoải khi thấy người đàn bà chưa tìm được lối thoát...
- Nghệ thuật khắc họa nhân vật (Phùng, người phụ nữ hàng chài, Phác, Đẩu .)
- Lựa chọn các chi tiết đặc sắc (bãi xe tăng cũ, vái lạy thằng Phác & Đẩu, chiếc thuyền xuất hiện.)
Củng cố: ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh "Chiếc thuyền ngoài xa" (ý nghĩa nhan đề)
Chiếc thuyền là biểu tượng của bức tranh thiên nhiên đẹp và cuộc sống sinh hoạt của người dân làng chài.
Chiếc thuyền ngoài xa là một hình ảnh gợi cảm, có sức ám ảnh về sự bấp bênh, dập dềnh của những thân phận, những cuộc đời trôi nổi trên sông nước.
Chiếc thuyền ngoài xa biểu tượng cho mối quan hệ giữa nghệ thuật và đời sống.
Luyện tập
Câu 1: Nhân vật nào trong truyện để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất? Tại sao?
Câu 2: Phát biểu cảm nghĩ về hình tượng người đàn bà hàng chài?
Dặn dò: Học thuộc lòng ghi nhớ (SGK/78)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)