Tuần 24. Chiếc thuyền ngoài xa
Chia sẻ bởi Đỗ Thông |
Ngày 09/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Tuần 24. Chiếc thuyền ngoài xa thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Trường PT cấp 2-3 Võ Thị Sáu
Giáo Viên: Đỗ Thông
Chiếc thuyền ngoài xa
I.Tìm hiểu chung
1/ Tác giả:
- Nguyễn Minh Châu (1930-1989)
- Là nhà văn quân đội, trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
Là cây bút tiên phong trong thời kì đổi mới văn học, ông “thuộc trong số những nhà văn mở đường tinh anh nhất của văn học ta hiện nay”
- Quá trình sáng tác:
Bút tích
của
Nguyễn Minh Châu
Bút
Tích
Nguyễn
Minh
Châu
1967
1987
1985
1970
1972
1983
Chiếc
thuyền
ngoài
xa
Nguyễn Minh Châu
Chiếc thuyền ngoài xa
I.Tìm hiểu chung
1/ Tác giả:
Chiếc thuyền ngoài xa
I.Tìm hiểu chung
1/ Tác giả:
- Quá trình sáng tác:
+ Trước 1975, thiên về khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn
* Nhân vật: người lính, nhân vật anh hùng
+ Sau 1975, chuyển dần sang cảm hứng triết luận thế sự, đi sâu khám phá sự thật đời sống ở bình diện đạo đức, thế sự
* Nhân vật: con người trong cuộc sống đời thường
2/ Tác phẩm
- Hoàn cảnh sáng tác:
+ Sáng tác 1983, in lần đầu trong tập Bến quê (1985); Sau in riêng thành tập Chiếc thuyền ngoài xa -NXB Tác phẩm mới 1987
thời kì đổi mới về xã hội và văn học
In đậm phong cách tự sự-triết lí về con người, cái đẹp và văn chương sau 1975
- Tóm tắt tác phẩm: ( nhân vật-sự kiện )
Chiếc thuyền ngoài xa
II.Đọc-hiểu văn bản
1/ Tình huống truyện
Hãy cho biết truyện có mấy tình huống, đó là những tình huống nào ?
Tình huống1: Người nghệ sĩ bất ngờ, chớm ngợp trước vẻ đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh.
Tình huống2: Người nghệ sĩ kinh ngạc chứng kiến cảnh người đàn ông đánh vợ dã man trên bờ biển.
Tình huống3: Ngạc nhiên khi người đàn bà từ chối bỏ chồng.
2/ Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
Chiếc thuyền ngoài xa
II.Đọc-hiểu văn bản
1/ Tình huống truyện
2/ Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
a.Phát hiện của người nghệ sĩ về vẻ đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh
“Trước mặt tôi là một bức tranh mực tàu của một danh hoạ thời cổ. Mũi thuyền in một nét mơ hồ loè nhoè vào bầu sương mù trắng như sữa có pha đôi chút màu hồng hồng do ánh mặt trời chiếu vào. Vài bóng người lớn lẫn trẻ con ngồi im phăng phắc như tượng trên chiếc mui khum khum, đang hướng mặt vào bờ”.
Chiếc thuyền ngoài xa
II.Đọc-hiểu văn bản
1/ Tình huống truyện
2/ Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
a.Phát hiện của người nghệ sĩ về vẻ đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh
Theo các em “một cảnh đắt trời cho” ở đây nghĩa là thế nào, vì sao người nghệ sĩ lại gọi cảnh tượng ấy như vậy ?
Bức hoạ kì thú mà thiên nhiên cuộc sống đã ban tặng cho con người: “một vẻ đẹp đơn giản và toàn bích”
- Cảm xúc sáng tạo của người nghệ sĩ: “ Bối rối” “Trong trái tim như có cái gì bóp thắt vào” hạnh phúc tràn ngập tâm hồn
-” Bản chất cái đẹp là hạnh phúc” cái đẹp cải hoá, thanh lọc gột rửa tâm hồn, hướng con người đến sự toàn thiện: cái chân, thiện, mỹ.
“Văn chương không phải là
cách đem đến cho người đọc
sự thoát li hay sự quên. Trái
lại văn chương là một thứ vũ
khí thanh cao..làm cho
lòng ngườithêm trong sạch
và phong phú hơn…”’
( Thạch lam )
Chiếc thuyền ngoài xa
II.Đọc-hiểu văn bản
1/ Tình huống truyện
2/ Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
a.Phát hiện của người nghệ sĩ về vẻ đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh
b.Phát hiện của người nghệ sĩ về cuộc sống của gia đình làng chài
Đằng sau bức tranh tuyệt mĩ của
thiên nhiên, người nghệ sĩ đã
chứng kiến cảnh tượng gì ?
- Từ chiếc thuyền ngư phủ đẹp như trong mơ bước ra:
+ Một người đàn bà ngoài bốn mươi, xấu xí, “mệt mỏi”, “tái ngắt”, “tấm lưng áo bạc phếch và rách rưới”
+ Người đàn ông hùng hổ, dữ dằn, đánh vợ dã man
+ Đứa con trai thương mẹ, đánh bố, nhận hai cái tát ngã dúi xuống cát.
Cảnh tượng thật tàn nhẫn: bạo lực gia đình.
Chiếc thuyền ngoài xa
II.Đọc-hiểu văn bản
1/ Tình huống truyện
2/ Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
- a.Phát hiện của người nghệ sĩ về vẻ đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh
- b.Phát hiện của người nghệ sĩ về cuộc sống của gia đình làng chài.
Tại sao mỗi khi đánh vợ người đàn ông lại
“rên rỉ đau đớn” ? Điều gì đã làm thay đổi từ
một “anh con trai cục tính, hiền lành” trở
thành người đàn ông vũ phu ?
- Đánh vợ như một nhu cầu, như một sự giải toả nổi uất ức, bế tắc “mày chết đi cho ông nhờ. Chúng mày chết hết đi cho ông nhờ”
Gánh nặng mưu sinh, cuộc sống đói nghèo biến người con trai cục tính hiền lành xưa thành một ông chồng vũ phu, thô bạo.
Người chồng vừa là nạn nhân của cuộc sống khốn khổ vừa là thủ phạm gây nên đau khổ cho chính người thân của mình.
Em có suy nghĩ gì về thái độ của người đàn
bà khi bị chồng đánh ? Vì sao bà có thái độ
như thế ?
- “ Không hề kêu một tiếng, không chống trả, không tìm cách chạy trốn” nhẫn nhục, cam chịu, sự lựa chọn bất đắc dĩ có suy tính.
Chứng kiến cảnh tượng ấy, người nghệ sĩ
thể hiện thái độ gì ?
-Thái độ của người nghệ sĩ: kinh ngạc đến sững sờ “cứ đứng há mồn ra mà nhìn” “vứt chiếc máy ảnh xuống đất, chạy nhào tới” anh đứng “chết lặng” không tin những gì xãy ra trước mắt.
Là một người nghệ sĩ không chỉ biết nhạy cảm trước cái đẹp, hãy là một con người biết yêu ghét, vui buồn trước mọi lẽ đời thường.
Chiếc thuyền ngoài xa
II.Đọc-hiểu văn bản
1/ Tình huống truyện
2/ Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
Qua sự đối lập giữa hai phát hiện của nghệ sĩ Phùng, ý tưởng nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Minh Châu đem đến cho người đọc là gì ?
Nghệ thuật: thơ mộng, vẻ đẹp đơn giản toàn bích cuộc đời: trần trụi, nghiệt ngã, còn đầy rẫy xấu xa .
Cuộc đời không đơn giản xuôi chiều, cuộc sống luôn tồn tại những mặt đối lặp: thiện-ác, đẹp-xấu
(Đừng nhầm lẫn hiện tượng với bản chất, hình thức-nội dung, cái đẹp bên ngoài-bản chất thực bên trong )
Khoảng cách giữa nghệ thuật và đời sống ( nghệ thuật phải ưu tiên trước hết cho con người )
Chiếc thuyền ngoài xa
II.Đọc-hiểu văn bản
1/ Tình huống truyện
2/ Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
3/ Câu chuyện của người đàn bà ở toà án huyện
Nhóm1 & nhóm 3:
Vì sao người đàn bà hàngchài lại xuất
hiện ở toà án huyện ? Trước lời đề nghị
của chánh toà Đẩu, người đàn bà
có thái độ như thế nào ? Tại sao ?
Nhóm 2 & nhóm 4:
Thái đội của Đẩu trước và sau khi nghe
câu chuyện của người đàn bà ? Câu chuyện
cuả người đàn bà ở toà án huyện nói lên
điều gì ?
Thảo luận: 4 phút
Chiếc thuyền ngoài xa
II.Đọc-hiểu văn bản
1/ Tình huống truyện
2/ Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
3/ Câu chuyện của người đàn bà ở toà án huyện
Người đàn bà xuất hiện ở toà án theo lời mời của chánh án Đẩu- người có ý định khuyên bảo, đề nghị người đàn bà bỏ chồng
Chị đau đớn từ chối đề nghị, bằng mọi giá để không phải bỏ chồng: “Con lạy quý toà..Quý toà bắt tội con cũng được, phạt tù con cũng được, đừng bắt con bỏ nó..”
- Người đàn bà đau khổ kể về cuộc đời và đưa ra lí do:
+ Hiểu được lí do đánh vợ của người chồng ( cái khổ, sự uất ức)
+ Là chỗ dựa quan trọng “cần có một người đàn ông để chèo chống khi phong ba” biển động
+ Vì còn phải nuôi những đứa con, không chỉ sống cho riêng mình
+ Cũng có lúc vợ chồng con cái sống vui vẻ, hoà hợp.
nguồn gốc của sự chịu đựng, hi sinh là lòng thương yêu bờ bến đối với con
Ca ngợi vẻ đẹp tình mẫu tử
Chiếc thuyền ngoài xa
II.Đọc-hiểu văn bản
1/ Tình huống truyện
2/ Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
3/ Câu chuyện của người đàn bà ở toà án huyện
- Thái độ của chánh án Đẩu:
+ Lúc đầu: giận dữ, kiên quyết “chị không sống nổi với cái lão đàn ông vũ phu ấy đâu?”
+ Sau hiểu ra: “một cái gì mới vỡ ra trong đầu vị Bao công”
Không dễ dãi đơn giản trong việc nhìn nhận mọi sự việc, hiện tượng đời sống.
Chiếc thuyền ngoài xa
II.Đọc-hiểu văn bản
1/ Tình huống truyện
2/ Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
3/ Câu chuyện của người đàn bà ở toà án huyện
4/ Đặc sắc về nghệ thuật
Cách xây dựng cốt truyện: tạo tình huống nhận thức, mang ý nghĩa khám phá, phát hiện đời sống
tạo nên sắc thái giọng điệu luôn đổi: hùng biện, hài hước tự trào, khách quan trầm lắng…
Ngôn ngữ người kể và ngôn ngữ nhân vật phong phú đa dạng đầy dư vị:
+ Ngôn ngữ người kể khách quan, chân thực
+ Ngôn ngữ nhân vật phù hợp đặc điểm, tính cách từng nhân vật
Chiếc thuyền ngoài xa
III.Tổng kết
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật
- Cách nhìn nhận cuộc sống và con người: một cái nhìn đa diện, nhiều chiều, phát hiện ra bản chất thật sau vẻ đẹp bên ngoài. Một cái nhìn thấu hiểu, nặng trĩu tình yêu thương đối với con người.
- Lối văn giản dị sâu sắc,thấm thía; cách khắc hoạ nhân vật, xây dựng cốt truyện, giọng điệu luôn đổi.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
I.Bài vừa học:
- Hai phát hiện của người nghệ sĩ Phùng, mối quan hệ giữa nghệ thuật và đời sống; cách nhìn con người và cuộc sống của nhà văn.
- Đọc tri thức đọc-hiểu, làm bài tập nâng cao tr99
II. Bài sắp học:
- Chuẩn bị đọc thêm Mùa lá rụng trong vườn- Ma Văn Kháng. Trả bài số 5
Giáo Viên: Đỗ Thông
Chiếc thuyền ngoài xa
I.Tìm hiểu chung
1/ Tác giả:
- Nguyễn Minh Châu (1930-1989)
- Là nhà văn quân đội, trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
Là cây bút tiên phong trong thời kì đổi mới văn học, ông “thuộc trong số những nhà văn mở đường tinh anh nhất của văn học ta hiện nay”
- Quá trình sáng tác:
Bút tích
của
Nguyễn Minh Châu
Bút
Tích
Nguyễn
Minh
Châu
1967
1987
1985
1970
1972
1983
Chiếc
thuyền
ngoài
xa
Nguyễn Minh Châu
Chiếc thuyền ngoài xa
I.Tìm hiểu chung
1/ Tác giả:
Chiếc thuyền ngoài xa
I.Tìm hiểu chung
1/ Tác giả:
- Quá trình sáng tác:
+ Trước 1975, thiên về khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn
* Nhân vật: người lính, nhân vật anh hùng
+ Sau 1975, chuyển dần sang cảm hứng triết luận thế sự, đi sâu khám phá sự thật đời sống ở bình diện đạo đức, thế sự
* Nhân vật: con người trong cuộc sống đời thường
2/ Tác phẩm
- Hoàn cảnh sáng tác:
+ Sáng tác 1983, in lần đầu trong tập Bến quê (1985); Sau in riêng thành tập Chiếc thuyền ngoài xa -NXB Tác phẩm mới 1987
thời kì đổi mới về xã hội và văn học
In đậm phong cách tự sự-triết lí về con người, cái đẹp và văn chương sau 1975
- Tóm tắt tác phẩm: ( nhân vật-sự kiện )
Chiếc thuyền ngoài xa
II.Đọc-hiểu văn bản
1/ Tình huống truyện
Hãy cho biết truyện có mấy tình huống, đó là những tình huống nào ?
Tình huống1: Người nghệ sĩ bất ngờ, chớm ngợp trước vẻ đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh.
Tình huống2: Người nghệ sĩ kinh ngạc chứng kiến cảnh người đàn ông đánh vợ dã man trên bờ biển.
Tình huống3: Ngạc nhiên khi người đàn bà từ chối bỏ chồng.
2/ Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
Chiếc thuyền ngoài xa
II.Đọc-hiểu văn bản
1/ Tình huống truyện
2/ Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
a.Phát hiện của người nghệ sĩ về vẻ đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh
“Trước mặt tôi là một bức tranh mực tàu của một danh hoạ thời cổ. Mũi thuyền in một nét mơ hồ loè nhoè vào bầu sương mù trắng như sữa có pha đôi chút màu hồng hồng do ánh mặt trời chiếu vào. Vài bóng người lớn lẫn trẻ con ngồi im phăng phắc như tượng trên chiếc mui khum khum, đang hướng mặt vào bờ”.
Chiếc thuyền ngoài xa
II.Đọc-hiểu văn bản
1/ Tình huống truyện
2/ Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
a.Phát hiện của người nghệ sĩ về vẻ đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh
Theo các em “một cảnh đắt trời cho” ở đây nghĩa là thế nào, vì sao người nghệ sĩ lại gọi cảnh tượng ấy như vậy ?
Bức hoạ kì thú mà thiên nhiên cuộc sống đã ban tặng cho con người: “một vẻ đẹp đơn giản và toàn bích”
- Cảm xúc sáng tạo của người nghệ sĩ: “ Bối rối” “Trong trái tim như có cái gì bóp thắt vào” hạnh phúc tràn ngập tâm hồn
-” Bản chất cái đẹp là hạnh phúc” cái đẹp cải hoá, thanh lọc gột rửa tâm hồn, hướng con người đến sự toàn thiện: cái chân, thiện, mỹ.
“Văn chương không phải là
cách đem đến cho người đọc
sự thoát li hay sự quên. Trái
lại văn chương là một thứ vũ
khí thanh cao..làm cho
lòng ngườithêm trong sạch
và phong phú hơn…”’
( Thạch lam )
Chiếc thuyền ngoài xa
II.Đọc-hiểu văn bản
1/ Tình huống truyện
2/ Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
a.Phát hiện của người nghệ sĩ về vẻ đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh
b.Phát hiện của người nghệ sĩ về cuộc sống của gia đình làng chài
Đằng sau bức tranh tuyệt mĩ của
thiên nhiên, người nghệ sĩ đã
chứng kiến cảnh tượng gì ?
- Từ chiếc thuyền ngư phủ đẹp như trong mơ bước ra:
+ Một người đàn bà ngoài bốn mươi, xấu xí, “mệt mỏi”, “tái ngắt”, “tấm lưng áo bạc phếch và rách rưới”
+ Người đàn ông hùng hổ, dữ dằn, đánh vợ dã man
+ Đứa con trai thương mẹ, đánh bố, nhận hai cái tát ngã dúi xuống cát.
Cảnh tượng thật tàn nhẫn: bạo lực gia đình.
Chiếc thuyền ngoài xa
II.Đọc-hiểu văn bản
1/ Tình huống truyện
2/ Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
- a.Phát hiện của người nghệ sĩ về vẻ đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh
- b.Phát hiện của người nghệ sĩ về cuộc sống của gia đình làng chài.
Tại sao mỗi khi đánh vợ người đàn ông lại
“rên rỉ đau đớn” ? Điều gì đã làm thay đổi từ
một “anh con trai cục tính, hiền lành” trở
thành người đàn ông vũ phu ?
- Đánh vợ như một nhu cầu, như một sự giải toả nổi uất ức, bế tắc “mày chết đi cho ông nhờ. Chúng mày chết hết đi cho ông nhờ”
Gánh nặng mưu sinh, cuộc sống đói nghèo biến người con trai cục tính hiền lành xưa thành một ông chồng vũ phu, thô bạo.
Người chồng vừa là nạn nhân của cuộc sống khốn khổ vừa là thủ phạm gây nên đau khổ cho chính người thân của mình.
Em có suy nghĩ gì về thái độ của người đàn
bà khi bị chồng đánh ? Vì sao bà có thái độ
như thế ?
- “ Không hề kêu một tiếng, không chống trả, không tìm cách chạy trốn” nhẫn nhục, cam chịu, sự lựa chọn bất đắc dĩ có suy tính.
Chứng kiến cảnh tượng ấy, người nghệ sĩ
thể hiện thái độ gì ?
-Thái độ của người nghệ sĩ: kinh ngạc đến sững sờ “cứ đứng há mồn ra mà nhìn” “vứt chiếc máy ảnh xuống đất, chạy nhào tới” anh đứng “chết lặng” không tin những gì xãy ra trước mắt.
Là một người nghệ sĩ không chỉ biết nhạy cảm trước cái đẹp, hãy là một con người biết yêu ghét, vui buồn trước mọi lẽ đời thường.
Chiếc thuyền ngoài xa
II.Đọc-hiểu văn bản
1/ Tình huống truyện
2/ Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
Qua sự đối lập giữa hai phát hiện của nghệ sĩ Phùng, ý tưởng nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Minh Châu đem đến cho người đọc là gì ?
Nghệ thuật: thơ mộng, vẻ đẹp đơn giản toàn bích cuộc đời: trần trụi, nghiệt ngã, còn đầy rẫy xấu xa .
Cuộc đời không đơn giản xuôi chiều, cuộc sống luôn tồn tại những mặt đối lặp: thiện-ác, đẹp-xấu
(Đừng nhầm lẫn hiện tượng với bản chất, hình thức-nội dung, cái đẹp bên ngoài-bản chất thực bên trong )
Khoảng cách giữa nghệ thuật và đời sống ( nghệ thuật phải ưu tiên trước hết cho con người )
Chiếc thuyền ngoài xa
II.Đọc-hiểu văn bản
1/ Tình huống truyện
2/ Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
3/ Câu chuyện của người đàn bà ở toà án huyện
Nhóm1 & nhóm 3:
Vì sao người đàn bà hàngchài lại xuất
hiện ở toà án huyện ? Trước lời đề nghị
của chánh toà Đẩu, người đàn bà
có thái độ như thế nào ? Tại sao ?
Nhóm 2 & nhóm 4:
Thái đội của Đẩu trước và sau khi nghe
câu chuyện của người đàn bà ? Câu chuyện
cuả người đàn bà ở toà án huyện nói lên
điều gì ?
Thảo luận: 4 phút
Chiếc thuyền ngoài xa
II.Đọc-hiểu văn bản
1/ Tình huống truyện
2/ Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
3/ Câu chuyện của người đàn bà ở toà án huyện
Người đàn bà xuất hiện ở toà án theo lời mời của chánh án Đẩu- người có ý định khuyên bảo, đề nghị người đàn bà bỏ chồng
Chị đau đớn từ chối đề nghị, bằng mọi giá để không phải bỏ chồng: “Con lạy quý toà..Quý toà bắt tội con cũng được, phạt tù con cũng được, đừng bắt con bỏ nó..”
- Người đàn bà đau khổ kể về cuộc đời và đưa ra lí do:
+ Hiểu được lí do đánh vợ của người chồng ( cái khổ, sự uất ức)
+ Là chỗ dựa quan trọng “cần có một người đàn ông để chèo chống khi phong ba” biển động
+ Vì còn phải nuôi những đứa con, không chỉ sống cho riêng mình
+ Cũng có lúc vợ chồng con cái sống vui vẻ, hoà hợp.
nguồn gốc của sự chịu đựng, hi sinh là lòng thương yêu bờ bến đối với con
Ca ngợi vẻ đẹp tình mẫu tử
Chiếc thuyền ngoài xa
II.Đọc-hiểu văn bản
1/ Tình huống truyện
2/ Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
3/ Câu chuyện của người đàn bà ở toà án huyện
- Thái độ của chánh án Đẩu:
+ Lúc đầu: giận dữ, kiên quyết “chị không sống nổi với cái lão đàn ông vũ phu ấy đâu?”
+ Sau hiểu ra: “một cái gì mới vỡ ra trong đầu vị Bao công”
Không dễ dãi đơn giản trong việc nhìn nhận mọi sự việc, hiện tượng đời sống.
Chiếc thuyền ngoài xa
II.Đọc-hiểu văn bản
1/ Tình huống truyện
2/ Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
3/ Câu chuyện của người đàn bà ở toà án huyện
4/ Đặc sắc về nghệ thuật
Cách xây dựng cốt truyện: tạo tình huống nhận thức, mang ý nghĩa khám phá, phát hiện đời sống
tạo nên sắc thái giọng điệu luôn đổi: hùng biện, hài hước tự trào, khách quan trầm lắng…
Ngôn ngữ người kể và ngôn ngữ nhân vật phong phú đa dạng đầy dư vị:
+ Ngôn ngữ người kể khách quan, chân thực
+ Ngôn ngữ nhân vật phù hợp đặc điểm, tính cách từng nhân vật
Chiếc thuyền ngoài xa
III.Tổng kết
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật
- Cách nhìn nhận cuộc sống và con người: một cái nhìn đa diện, nhiều chiều, phát hiện ra bản chất thật sau vẻ đẹp bên ngoài. Một cái nhìn thấu hiểu, nặng trĩu tình yêu thương đối với con người.
- Lối văn giản dị sâu sắc,thấm thía; cách khắc hoạ nhân vật, xây dựng cốt truyện, giọng điệu luôn đổi.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
I.Bài vừa học:
- Hai phát hiện của người nghệ sĩ Phùng, mối quan hệ giữa nghệ thuật và đời sống; cách nhìn con người và cuộc sống của nhà văn.
- Đọc tri thức đọc-hiểu, làm bài tập nâng cao tr99
II. Bài sắp học:
- Chuẩn bị đọc thêm Mùa lá rụng trong vườn- Ma Văn Kháng. Trả bài số 5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thông
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)