Tuần 24. Chiếc thuyền ngoài xa
Chia sẻ bởi Lê Văn Nam |
Ngày 09/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Tuần 24. Chiếc thuyền ngoài xa thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Nguyễn Minh Châu
I. Tìm hiểu chung
Tác giả
Nguyễn Minh Châu là một nhà văn giàu tâm huyết.
+ Trước 1975, là ngòi bút sử thi có thiên hướng trữ tình lãng mạn.
+ Từ đầu những năm 80, nghiêng về cảm hứng thế sự với những vấn đề đạo đức và triết lí nhân sinh.
Là cây bút tiên phong của văn học Việt Nam thời kì đổi mới.
Hãy phát biểu những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Minh Châu và những sáng tác của ông, nhất là chặng đường sau năm 1975
I. T×m hiÓu chung
2. Tác phẩm
Hoàn cảnh ra đời
Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào? Em có nhận xét gì về hoàn cảnh lịch sử xã hội mà tác phẩm ra đời?
Sáng tác năm 1983, in lần đầu trong tập Bến quê, NXB Tác phẩm mới, 1985. Sau được in riêng thành tập Chiếc thuyền ngoài xa, 1988.
Cuéc kh¸ng chiÕn chèng MÜ kÕt thóc. Cuéc sèng míi víi mu«n mÆt ®êi thêng ®· trë l¹i sau chiÕn tranh. NhiÒu vÊn ®Ò cña ®êi sèng v¨n hãa nh©n sinh mµ tríc ®©y cha ®îc chó ý nay ®· ®îc ®Æt ra. NhiÒu quan niÖm ®¹o ®øc ph¶i ®îc nh×n nhËn l¹i trong t×nh h×nh míi
b) Tóm tắt
Dựa vào phần đọc ở nhà hãy tóm tắt và chia bố cục cho tác phẩm?
Theo yêu cầu của trưởng phòng, nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng đến một vùng của ven biển miền Trung để chụp một tấm ảnh cho cuốn lịch năm sau. Sau nhiều ngày phục kích, người nghệ sĩ đã phát hiện và chụp được một cảnh đất trời cho. Đó là cảnh một chiếc thuyền ngoài xa đang ẩn hiện trong biển sớm mờ sương
Nhưng khi thuyền vào bờ anh đã kinh ngạc hết mức khi chứng kiến từ chiếc thuyền dó một gã chồng vũ phu đánh đập người vợ hết sức dã man, đứa con vì muốn bảo vệ mẹ đã đánh trả lại cha mình. Những ngày sau cảnh tượng đó lại tiếp diễn và lần này người nghệ sĩ đã ra tay can thiệp
Theo lời mời của chánh án Đẩu, người đàn bà hàng chài đã đến tòa án huyện. Tại đây người phụ nữ đã từ chối sự giúp đỡ của Đẩu và Phùng, nhất quyết không bỏ lão chồng vũ phu. Chị đã kể lại câu chuyện của cuộc đời mình và đó cũng là lí do giải thích cho sự từ chối trên.
Rời vùng biển với khá nhiều hình ảnh, người nghệ sĩ đã có một tấm được lựa chọn vào bộ lịch "tĩnh vật hoàn toàn" về "thuyền và biển" năm ấy. Tuy nhiên mỗi lần đứng trước tấm ảnh người nghệ sĩ đều thấy hiện lên cái màu hồng hồng của ánh sương mai và nếu nhìn lâu hơn bao giờ anh cũng thấy người đàn bà nghèo khổ, lam lũ ấy bước ra từ bức tranh
c) Bố cục: Ba phần
- Ph?n 1: T? d?u . "chi?c thuy?n lu?i vú dó bi?n m?t": Hai phỏt hi?n c?a ngu?i nhi?p ?nh.
- Ph?n 2: "Dõy l l?n th? hai. súng giú gi?a phỏ": Cõu chuy?n c?a ngu?i dn b ? tũa ỏn huy?n.
- Ph?n 3: (cũn l?i): T?m ?nh du?c ch?n trong b? l?ch nam ?y.
Có thể chia tác phẩm làm mấy phần? Nội dung của mỗi phần?
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh
a) Phát hiện thứ nhất: Bức tranh thiên nhiên tuyệt mĩ
- Đó là “một cảnh đắt trời cho”.
- Giống như một bức tranh mực tàu của một danh họa thời cổ”.
- Toàn bộ khung cảnh “từ đường nét đến ánh sáng đều hài hòa và đẹp, một vẻ đẹp thực đơn giản và toàn bích”.
Cảm nhận của người nghệ sĩ:
- Tâm trạng bối rối, trái tim như có một cái gì bóp thắt vào.
- Tưởng mình như khám phá thấy cái chân lí của sự hoàn thiện.
- Tâm hồn như được gột rửa, trở nên trong trẻo, tinh khôi.
Phát hiện thứ nhất của người nghệ sĩ nhiếp ảnh là phát
hiện đầy thơ mộng. Anh đã cảm nhận như thế nào về vẻ
đẹp của chiếc thuyền ngoài xa trên biển sớm mù sương?
Cảm nhận của người nghệ sĩ khi được chiêm ngưỡng "bức
ảnh nghệ thuật của tạo hóa" là thế nào? Vì sao trong lúc
cảm nhận vẻ đẹp của bức tranh anh lại nghĩ đến lời đúc
kết của một ai đó "bản thân cái đẹp chính là đạo đức"?
?
?
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh
Phát hiện thứ nhất: Bức tranh thiên nhiên tuyệt mĩ
b. Phát hiện thứ hai: Cuộc sống của gia đình làng chài
Một người đàn bà xấu xí, mệt mỏi, cam chịu khi bị đánh
Người đàn ông to lớn, dữ dằn, đánh vợ một cách thô bạo, tàn nhẫn.
Đứa con lao vào đánh bố để cứu mẹ để rồi nhận hai cái bạt tai của bố.
Bức tranh cuộc sống hoàn toàn đối lập với bức tranh thiên nhiên.
Thái độ của nghệ sĩ Phùng :
Kinh ngạc đến thẫn thờ, chết lặng trước cảnh diễn ra trước mắt.
Ngay khi tâm hồn đang bay bổng trong những cảm xúc
thẩm mĩ, đang tận hưởng cái khoảnh khắc trong ngần
của tâm hồn thì người nghệ sĩ nhiếp ảnh đã phát hiện
ra điều gì tiếp theo ngay sau bức tranh? Thái độ của anh
trước cảnh tượng ấy? Vì sao anh lại tỏ thái độ như vậy?
Anh không thể ngờ rằng đằng sau cái vẻ đẹp kì diệu của tạo hóa kia lại có cái ác cái xấu đến không thể tin được
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh
Phát hiện thứ nhất: Bức tranh thiên nhiên tuyệt mĩ
b. Phát hiện thứ hai: Cuộc sống của gia đình làng chài
Cuộc đời không đơn giản, xuôi chiều mà luôn chứa đựng nghịch lí.
Cuộc sống luôn tồn tại những mặt đối lập, đẹp –xấu, thiện – ác đan xen.
c. Thông điệp nghệ thuật:
Đến đây, qua hai phát hiện của người
nghệ sĩ Phùng, Nguyễn Minh Châu
muốn người đọc nhận thức được điều
gì về cuộc đời?
?
2. Câu chuyện của người đàn bà ở tòa án huyện
Người đàn
bà hàng
chài có làm
Theo sự gợi
ý, đề nghị
của chánh
án đẩu
không?
Vì sao?
Người đàn bà hàng
Chài đã từ chối lời đề
nghị và sựgiúp đỡ của
chánh án Đẩu và nghệ
sĩ Phùng. Chị đau đớn
đánh đổi bằng mọi giá
để không phải từ bỏ lão
chồng vũ phu Vì
Gã chồng ấy là chỗ
dựa quan trọng
trong cuộc đời
của những người
đàn bà hàng chài
như chị nhất là
những khi biển
động phong ba
Chị cần hắn vì
còn phải nuôi
những đứa con,
chị đâu
có thể chỉ sống
cho riêng mình,
còn phải sống
Vì chúng nữa
Trên thuyền
cũng có lúc
vợ chồng,
con cái sống
hòa thuận,
vui vẻ
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
2. Câu chuyện của người đàn bà ở tòa án huyện
Từ câu chuyện của người đàn bà ở tòa án huyện, em có thể nhận thấy thái độ của chị đối với người chồng như thế nào?
?
Người đàn bà
Hàng chài
Người
đàn ông
Vũ phu
Nạn
nhân
của
hoàn
cảnh
Đáng
cảm
thông,
chia
sẻ
Cách nhìn và thái độ của Đẩu, Phùng và thằng bé Phác về gã chồng vũ phu có gì khác với người đàn bà hàng chài?
Đẩu
Phùng
Phác
Người
đàn ông
Vũ phu
Thủ
phạm
gây
đau
khổ
Phải
lên án,
đấu
tranh
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
2. Câu chuyện của người đàn bà ở tòa án huyện
Như vậy: Đẩu, Phùng và Phác mới chỉ thấy được một khía cạnh ở người đàn ông hàng chài này. Đó là sự tàn nhẫn, độc ác, ích kỉ Thái độ của họ là kịch liệt phản đối, lên án, cần đấu tranh
Người đàn bà hàng chài nhìn nhận chồng mình toàn diện hơn, sâu sắc hơn. Chị đau đớn nhưng không oán hận vì chị thấu hiểu nguyên nhân sâu xa của những hành động vũ phu ấy
Sự khác biệt trong những điểm nhìn nêu trên , đặc biệt là cách nhìn nhận của người phụ nữ đã giúp chúng ta hiểu rõ hơn điều gì về người đàn ông nói riêng và cách nhìn nhận mọi sự việc hiện tượng trong đời sống nói chung?
Người
đàn bà
hàng chài
Người
đàn ông
Vũ phu
Đẩu
Phùng
Phác
Phải có cái nhìn đa diện, nhiều chiều
Người đàn ông vừa đáng bị lên án bởi sự độc ác, thói vũ phu, tính ích kỉ,
Tự cho phép mình cái quyền tự hành hạ người khác để thỏa mãn
những bực dọc trong lòng. Nhưng cũng có thể cảm thông, chia sẻ bởi xét
đến cùng anh ta cũng chỉ là nạn nhân của hoàn cảnh sống khắc nghiệt
?
2. Câu chuyện của người đàn bà ở tòa án huyện
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Từ câu chuyện của người đàn bà ở tòa án huyện và thái độ của chị đối với người chồng vũ phu hãy đưa ra nhận xét của em về người phụ nữ này?
?
Người đàn bà hàng chài
Vẻ bề ngoài
Chắt chiu hạnh phúc
Vị tha, giàu đức hi sinh
Xấu xí, thô kệch
Lam lũ, rách rưới
Cam chịu, đáng thương
Sâu sắc, trải đời
Vẻ đẹp tâm hồn
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
2. Câu chuyện của người đàn bà ở tòa án huyện
Người đàn bà hàng chài
Là hiện thân
của những
mảng đời tăm
tối, cơ cực
vẫn còn tồn
tại quanh ta.
Là hạt
ngọc Khuất
lấp, lẫn
trong cái lấm
láp,
lam lũ của
đời thường.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
2. Câu chuyện của người đàn bà ở tòa án huyện
a. Đó là câu chuyện về sự thật cuộc đời.
Trầm ngâm suy nghĩ, và “vỡ ra” được nhiều điều về cuộc sống:
b. Thái độ của nghệ sĩ Phùng và chánh án Đẩu.
Đừng bao giờ nhìn nhận cuộc đời và con người một cách dễ dãi, xuôi chiều
Cần phải nhìn nhận mọi sự việc, hiện tượng trong hoàn cảnh của nó.
Sau khi nghe câu chuyện của người đàn bà, thái độ của Phùng và đẩu như thế nào? Theo em tác giả muốn chuyển đến người độc thông điệp gì về nghệ thuật, về cách nhìn nhận về con người và cuộc đời?
3. Tấm ảnh được chọn trong “bộ lịch năm ấy”
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
- Là một tấm ảnh đen trắng. Nhưng khi nhìn kĩ, người nghệ sĩ vẫn thấy hiện lên:
“cái màu hồng hồng của ánh sương mai” là chất thơ, vẻ đẹp lãng mạn, là biểu tượng của nghệ thuật.
“người đàn bà bước ra khỏi bức tranh” là cuộc sống.
Nghệ thuật chân chính không bao giờ xa rời cuộc đời. NghÖ thuËt lµ chÝnh cuéc ®êi vµ ph¶i lu«n v× cuéc ®êi
Mỗi khi ngắm bức ảnh được chọn, người nghệ sĩ nhiếp ảnh đều nhìn thấy những gì đằng sau bức tranh? Theo em những hình ảnh ấy tượng trưng cho điều gì?
Phùng
ảnh
đen
trắng
Màu
hồng
hồng
của ánh
sương
mai
Ngwời
đàn
bà
vùng
biển
Cuộc
đời
Nghệ
Thuật
III. Tổng kết
Giá trị nội dung
NT chân chính phải có khả năng lay động tâm hồn con người, phải gắn bó với con người và vì con người.
Không thể nhìn đời một cách giản đơn, cần phải nhìn nhận cuộc đời và con người trong những hoàn cảnh cụ thể và từ nhiều góc độ khác nhau.
III. Tổng kết
2. Giá trị nghệ thuật
Tình huống truyện có ý nghĩa khám phá, phát hiện về đời sống.
Người kể: nhân vật Phùng câu chuyện trở nên khách quan, chân thực và đầy thuyết phục.
Lời văn giản dị mà sâu sắc.
Luyện tập
Ý nghĩa nhan đề của Chiếc thuyền ngoài xa.
Cảm nghĩ của anh (chị) về một nhân vật trong tác phẩm.
I. Tìm hiểu chung
Tác giả
Nguyễn Minh Châu là một nhà văn giàu tâm huyết.
+ Trước 1975, là ngòi bút sử thi có thiên hướng trữ tình lãng mạn.
+ Từ đầu những năm 80, nghiêng về cảm hứng thế sự với những vấn đề đạo đức và triết lí nhân sinh.
Là cây bút tiên phong của văn học Việt Nam thời kì đổi mới.
Hãy phát biểu những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Minh Châu và những sáng tác của ông, nhất là chặng đường sau năm 1975
I. T×m hiÓu chung
2. Tác phẩm
Hoàn cảnh ra đời
Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào? Em có nhận xét gì về hoàn cảnh lịch sử xã hội mà tác phẩm ra đời?
Sáng tác năm 1983, in lần đầu trong tập Bến quê, NXB Tác phẩm mới, 1985. Sau được in riêng thành tập Chiếc thuyền ngoài xa, 1988.
Cuéc kh¸ng chiÕn chèng MÜ kÕt thóc. Cuéc sèng míi víi mu«n mÆt ®êi thêng ®· trë l¹i sau chiÕn tranh. NhiÒu vÊn ®Ò cña ®êi sèng v¨n hãa nh©n sinh mµ tríc ®©y cha ®îc chó ý nay ®· ®îc ®Æt ra. NhiÒu quan niÖm ®¹o ®øc ph¶i ®îc nh×n nhËn l¹i trong t×nh h×nh míi
b) Tóm tắt
Dựa vào phần đọc ở nhà hãy tóm tắt và chia bố cục cho tác phẩm?
Theo yêu cầu của trưởng phòng, nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng đến một vùng của ven biển miền Trung để chụp một tấm ảnh cho cuốn lịch năm sau. Sau nhiều ngày phục kích, người nghệ sĩ đã phát hiện và chụp được một cảnh đất trời cho. Đó là cảnh một chiếc thuyền ngoài xa đang ẩn hiện trong biển sớm mờ sương
Nhưng khi thuyền vào bờ anh đã kinh ngạc hết mức khi chứng kiến từ chiếc thuyền dó một gã chồng vũ phu đánh đập người vợ hết sức dã man, đứa con vì muốn bảo vệ mẹ đã đánh trả lại cha mình. Những ngày sau cảnh tượng đó lại tiếp diễn và lần này người nghệ sĩ đã ra tay can thiệp
Theo lời mời của chánh án Đẩu, người đàn bà hàng chài đã đến tòa án huyện. Tại đây người phụ nữ đã từ chối sự giúp đỡ của Đẩu và Phùng, nhất quyết không bỏ lão chồng vũ phu. Chị đã kể lại câu chuyện của cuộc đời mình và đó cũng là lí do giải thích cho sự từ chối trên.
Rời vùng biển với khá nhiều hình ảnh, người nghệ sĩ đã có một tấm được lựa chọn vào bộ lịch "tĩnh vật hoàn toàn" về "thuyền và biển" năm ấy. Tuy nhiên mỗi lần đứng trước tấm ảnh người nghệ sĩ đều thấy hiện lên cái màu hồng hồng của ánh sương mai và nếu nhìn lâu hơn bao giờ anh cũng thấy người đàn bà nghèo khổ, lam lũ ấy bước ra từ bức tranh
c) Bố cục: Ba phần
- Ph?n 1: T? d?u . "chi?c thuy?n lu?i vú dó bi?n m?t": Hai phỏt hi?n c?a ngu?i nhi?p ?nh.
- Ph?n 2: "Dõy l l?n th? hai. súng giú gi?a phỏ": Cõu chuy?n c?a ngu?i dn b ? tũa ỏn huy?n.
- Ph?n 3: (cũn l?i): T?m ?nh du?c ch?n trong b? l?ch nam ?y.
Có thể chia tác phẩm làm mấy phần? Nội dung của mỗi phần?
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh
a) Phát hiện thứ nhất: Bức tranh thiên nhiên tuyệt mĩ
- Đó là “một cảnh đắt trời cho”.
- Giống như một bức tranh mực tàu của một danh họa thời cổ”.
- Toàn bộ khung cảnh “từ đường nét đến ánh sáng đều hài hòa và đẹp, một vẻ đẹp thực đơn giản và toàn bích”.
Cảm nhận của người nghệ sĩ:
- Tâm trạng bối rối, trái tim như có một cái gì bóp thắt vào.
- Tưởng mình như khám phá thấy cái chân lí của sự hoàn thiện.
- Tâm hồn như được gột rửa, trở nên trong trẻo, tinh khôi.
Phát hiện thứ nhất của người nghệ sĩ nhiếp ảnh là phát
hiện đầy thơ mộng. Anh đã cảm nhận như thế nào về vẻ
đẹp của chiếc thuyền ngoài xa trên biển sớm mù sương?
Cảm nhận của người nghệ sĩ khi được chiêm ngưỡng "bức
ảnh nghệ thuật của tạo hóa" là thế nào? Vì sao trong lúc
cảm nhận vẻ đẹp của bức tranh anh lại nghĩ đến lời đúc
kết của một ai đó "bản thân cái đẹp chính là đạo đức"?
?
?
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh
Phát hiện thứ nhất: Bức tranh thiên nhiên tuyệt mĩ
b. Phát hiện thứ hai: Cuộc sống của gia đình làng chài
Một người đàn bà xấu xí, mệt mỏi, cam chịu khi bị đánh
Người đàn ông to lớn, dữ dằn, đánh vợ một cách thô bạo, tàn nhẫn.
Đứa con lao vào đánh bố để cứu mẹ để rồi nhận hai cái bạt tai của bố.
Bức tranh cuộc sống hoàn toàn đối lập với bức tranh thiên nhiên.
Thái độ của nghệ sĩ Phùng :
Kinh ngạc đến thẫn thờ, chết lặng trước cảnh diễn ra trước mắt.
Ngay khi tâm hồn đang bay bổng trong những cảm xúc
thẩm mĩ, đang tận hưởng cái khoảnh khắc trong ngần
của tâm hồn thì người nghệ sĩ nhiếp ảnh đã phát hiện
ra điều gì tiếp theo ngay sau bức tranh? Thái độ của anh
trước cảnh tượng ấy? Vì sao anh lại tỏ thái độ như vậy?
Anh không thể ngờ rằng đằng sau cái vẻ đẹp kì diệu của tạo hóa kia lại có cái ác cái xấu đến không thể tin được
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh
Phát hiện thứ nhất: Bức tranh thiên nhiên tuyệt mĩ
b. Phát hiện thứ hai: Cuộc sống của gia đình làng chài
Cuộc đời không đơn giản, xuôi chiều mà luôn chứa đựng nghịch lí.
Cuộc sống luôn tồn tại những mặt đối lập, đẹp –xấu, thiện – ác đan xen.
c. Thông điệp nghệ thuật:
Đến đây, qua hai phát hiện của người
nghệ sĩ Phùng, Nguyễn Minh Châu
muốn người đọc nhận thức được điều
gì về cuộc đời?
?
2. Câu chuyện của người đàn bà ở tòa án huyện
Người đàn
bà hàng
chài có làm
Theo sự gợi
ý, đề nghị
của chánh
án đẩu
không?
Vì sao?
Người đàn bà hàng
Chài đã từ chối lời đề
nghị và sựgiúp đỡ của
chánh án Đẩu và nghệ
sĩ Phùng. Chị đau đớn
đánh đổi bằng mọi giá
để không phải từ bỏ lão
chồng vũ phu Vì
Gã chồng ấy là chỗ
dựa quan trọng
trong cuộc đời
của những người
đàn bà hàng chài
như chị nhất là
những khi biển
động phong ba
Chị cần hắn vì
còn phải nuôi
những đứa con,
chị đâu
có thể chỉ sống
cho riêng mình,
còn phải sống
Vì chúng nữa
Trên thuyền
cũng có lúc
vợ chồng,
con cái sống
hòa thuận,
vui vẻ
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
2. Câu chuyện của người đàn bà ở tòa án huyện
Từ câu chuyện của người đàn bà ở tòa án huyện, em có thể nhận thấy thái độ của chị đối với người chồng như thế nào?
?
Người đàn bà
Hàng chài
Người
đàn ông
Vũ phu
Nạn
nhân
của
hoàn
cảnh
Đáng
cảm
thông,
chia
sẻ
Cách nhìn và thái độ của Đẩu, Phùng và thằng bé Phác về gã chồng vũ phu có gì khác với người đàn bà hàng chài?
Đẩu
Phùng
Phác
Người
đàn ông
Vũ phu
Thủ
phạm
gây
đau
khổ
Phải
lên án,
đấu
tranh
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
2. Câu chuyện của người đàn bà ở tòa án huyện
Như vậy: Đẩu, Phùng và Phác mới chỉ thấy được một khía cạnh ở người đàn ông hàng chài này. Đó là sự tàn nhẫn, độc ác, ích kỉ Thái độ của họ là kịch liệt phản đối, lên án, cần đấu tranh
Người đàn bà hàng chài nhìn nhận chồng mình toàn diện hơn, sâu sắc hơn. Chị đau đớn nhưng không oán hận vì chị thấu hiểu nguyên nhân sâu xa của những hành động vũ phu ấy
Sự khác biệt trong những điểm nhìn nêu trên , đặc biệt là cách nhìn nhận của người phụ nữ đã giúp chúng ta hiểu rõ hơn điều gì về người đàn ông nói riêng và cách nhìn nhận mọi sự việc hiện tượng trong đời sống nói chung?
Người
đàn bà
hàng chài
Người
đàn ông
Vũ phu
Đẩu
Phùng
Phác
Phải có cái nhìn đa diện, nhiều chiều
Người đàn ông vừa đáng bị lên án bởi sự độc ác, thói vũ phu, tính ích kỉ,
Tự cho phép mình cái quyền tự hành hạ người khác để thỏa mãn
những bực dọc trong lòng. Nhưng cũng có thể cảm thông, chia sẻ bởi xét
đến cùng anh ta cũng chỉ là nạn nhân của hoàn cảnh sống khắc nghiệt
?
2. Câu chuyện của người đàn bà ở tòa án huyện
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Từ câu chuyện của người đàn bà ở tòa án huyện và thái độ của chị đối với người chồng vũ phu hãy đưa ra nhận xét của em về người phụ nữ này?
?
Người đàn bà hàng chài
Vẻ bề ngoài
Chắt chiu hạnh phúc
Vị tha, giàu đức hi sinh
Xấu xí, thô kệch
Lam lũ, rách rưới
Cam chịu, đáng thương
Sâu sắc, trải đời
Vẻ đẹp tâm hồn
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
2. Câu chuyện của người đàn bà ở tòa án huyện
Người đàn bà hàng chài
Là hiện thân
của những
mảng đời tăm
tối, cơ cực
vẫn còn tồn
tại quanh ta.
Là hạt
ngọc Khuất
lấp, lẫn
trong cái lấm
láp,
lam lũ của
đời thường.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
2. Câu chuyện của người đàn bà ở tòa án huyện
a. Đó là câu chuyện về sự thật cuộc đời.
Trầm ngâm suy nghĩ, và “vỡ ra” được nhiều điều về cuộc sống:
b. Thái độ của nghệ sĩ Phùng và chánh án Đẩu.
Đừng bao giờ nhìn nhận cuộc đời và con người một cách dễ dãi, xuôi chiều
Cần phải nhìn nhận mọi sự việc, hiện tượng trong hoàn cảnh của nó.
Sau khi nghe câu chuyện của người đàn bà, thái độ của Phùng và đẩu như thế nào? Theo em tác giả muốn chuyển đến người độc thông điệp gì về nghệ thuật, về cách nhìn nhận về con người và cuộc đời?
3. Tấm ảnh được chọn trong “bộ lịch năm ấy”
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
- Là một tấm ảnh đen trắng. Nhưng khi nhìn kĩ, người nghệ sĩ vẫn thấy hiện lên:
“cái màu hồng hồng của ánh sương mai” là chất thơ, vẻ đẹp lãng mạn, là biểu tượng của nghệ thuật.
“người đàn bà bước ra khỏi bức tranh” là cuộc sống.
Nghệ thuật chân chính không bao giờ xa rời cuộc đời. NghÖ thuËt lµ chÝnh cuéc ®êi vµ ph¶i lu«n v× cuéc ®êi
Mỗi khi ngắm bức ảnh được chọn, người nghệ sĩ nhiếp ảnh đều nhìn thấy những gì đằng sau bức tranh? Theo em những hình ảnh ấy tượng trưng cho điều gì?
Phùng
ảnh
đen
trắng
Màu
hồng
hồng
của ánh
sương
mai
Ngwời
đàn
bà
vùng
biển
Cuộc
đời
Nghệ
Thuật
III. Tổng kết
Giá trị nội dung
NT chân chính phải có khả năng lay động tâm hồn con người, phải gắn bó với con người và vì con người.
Không thể nhìn đời một cách giản đơn, cần phải nhìn nhận cuộc đời và con người trong những hoàn cảnh cụ thể và từ nhiều góc độ khác nhau.
III. Tổng kết
2. Giá trị nghệ thuật
Tình huống truyện có ý nghĩa khám phá, phát hiện về đời sống.
Người kể: nhân vật Phùng câu chuyện trở nên khách quan, chân thực và đầy thuyết phục.
Lời văn giản dị mà sâu sắc.
Luyện tập
Ý nghĩa nhan đề của Chiếc thuyền ngoài xa.
Cảm nghĩ của anh (chị) về một nhân vật trong tác phẩm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)