Tuần 24. Chiếc thuyền ngoài xa
Chia sẻ bởi Lê Kim Tám |
Ngày 09/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Tuần 24. Chiếc thuyền ngoài xa thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
-
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
Tổ : Văn
GV: Bùi Thị Thu Loan
Lớp: 12 A1
Tháng 2 năm 2009
Chào mừng quí Thầy Cô giáo
về tham dự
Hội giảng thay sách lớp 12
I. Tiểu dẫn:
- Nguyễn Minh Châu (1930-1989) huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.
- Là nhà văn quân đội, ông đã từng viết và chiến đấu trên nhiều chiến trường, sau chiến tranh về công tác tại tạp chí Văn nghệ quân đội.
- Quá trình sáng tác:
1967
1987
1985
1970
1972
1983
Chiếc
thuyền
ngoài
xa
Nguyễn Minh Châu
CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA
Nguyễn Minh Châu
Tiết: 73
I. Tiểu dẫn:
- Quá trình sáng tác:
1. Tác giả:
Cảm hứng sử thi có thiên hướng trữ tình lãng mạn.
Cảm hứng thế sự với những vấn đề đạo đức và triết lí nhân sinh.
Nguyễn Minh Châu được coi là một trong những cây bút tiên phong của VHVN thời kì đổi mới.
CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA
Nguyễn Minh Châu
Tiết: 73
I. Tiểu dẫn:
2. Tác phẩm:
- Hoàn cảnh sáng tác:
A. Tấm ảnh được chọn trong bộ lịch năm ấy.
B. Hiện thực đằng sau vẻ đẹp chiếc thuyền.
C. Vẻ đẹp của chiếc thuyền ngoài xa trên biển sớm mờ sương.
D. Câu chuyện người đàn bà hàng chài ở tòa án huyện.
- Tóm tắt tác phẩm:
1. Tác giả:
C. Vẻ đẹp của chiếc thuyền ngoài xa trên biển sớm mờ sương.
D. Câu chuyện người đàn bà hàng chài ở tòa án huyện.
A. Tấm ảnh được chọn trong bộ lịch năm ấy.
C - B - D - A
8/1983.
B. Hiện thực đằng sau vẻ đẹp chiếc thuyền.
“…Trước mặt tôi là một của
. Mũi thuyền in một nét
vào
có pha đôi chút do ánh mặt trời
chiếu vào.
như tượng trên chiếc mui khum khum, đang hướng vào mặt bờ…”
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Hai phát hiện của người nghệ sĩ:
a. Phát hiện thứ nhất:
bức tranh mực tàu
một danh họa thời cổ
bầu sương mù trắng như sữa
màu hồng hồng
mơ hồ lòe nhòe
Vài bóng người lớn lẫn trẻ con ngồi im phăng phắc
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Hai phát hiện của người nghệ sĩ:
a. Phát hiện thứ nhất:
- Bức tranh thiên nhiên:
thơ mộng, mỹ lệ,
tươi mát, huyền ảo; con người làm cho bức ảnh có hồn.
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Hai phát hiện của người nghệ sĩ:
a. Phát hiện thứ nhất:
- Bức tranh thiên nhiên:
- Tâm trạng người nghệ sĩ:
Cái đẹp có tác dụng thanh lọc tâm hồn.
+ Bối rối, rung động.
thơ mộng, mỹ lệ,
tươi mát, huyền ảo; con người làm cho bức ảnh có hồn.
+ Choáng ngợp, hạnh phúc.
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Hai phát hiện của người nghệ sĩ:
b. Phát hiện thứ hai:
- Một cảnh tượng tàn nhẫn:
+ Cảnh người đàn ông đánh vợ dã man.
- Tâm trạng người nghệ sĩ:
a. Phát hiện thứ nhất:
Kinh ngạc, thẫn thờ, “chết lặng”.
+ Người đàn bà cam chịu nhẫn nhục.
+ Đứa con thương mẹ đánh lại cha để rồi nhận hai cái tát.
- Êm đềm, phẳng lặng, đẹp đẽ.
- Dữ dội, tàn bạo.
- Cái đẹp là đạo đức.
- Cảnh tượng vô đạo đức.
- Chân lí của sự toàn thiện.
- Sự tồn tại của cái ác, cái xấu.
Cuộc đời không đơn giản xuôi chiều mà chứa đựng nhiều nghịch lí. Cuộc sống luôn tồn tại những mặt đối lập, những mâu thuẫn: Đẹp-xấu, thiện-ác.
Bài tập trắc nghiệm củng cố bài học
Câu 1: Vì sao Nguyễn Minh Châu được coi là một trong những cây bút tiên phong của VHVN thời kì đổi mới?
A. Vì ông tìm được các đề tài mới, đi sâu vào những mối quan hệ phức tạp của xã hội.
B. Vì ông đổi mới trong tư duy nghệ thuật, mang cái nhìn đa dạng về cuộc sống.
C. Vì ông làm mới các đề tài quen thuộc trong văn học.
D. Vì ông là người được sinh ra trong giai đoạn đổi mới văn học.
A
B
C
D
Bài tập trắc nghiệm củng cố bài học
Câu 2: Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu tiêu biểu cho hướng tiếp cận đời sống của tác giả như thế nào?
A. Từ cảm hứng sử thi lãng mạn.
B. Từ góc độ mâu thuẫn trong cuộc sống gia đình thuyền chài.
C. Từ góc độ thế sự, từ cái nhìn hiện thực đa chiều.
D. Cả 3 phương án trên.
A
B
D
C
Bài tập trắc nghiệm củng cố bài học
Câu 3: Đằng sau bức ảnh đầy nghệ thuật ấy, Phùng đã phát hiện ra sự thật nào của cuộc sống ?
A. Bi kịch của gia đình thuyền chài.
B. Những nỗi đau khổ mà con người phải chịu đựng.
C. Sự bạo hành, cái ác, sự nhẫn nhục của con người.
D. Cả 3 phương án trên.
A
B
C
D
Hướng dẫn học bài mới
- Tìm hiểu vì sao người đàn bà hàng chài lại xuất hiện ở tòa án huyện?
- Em có tán đồng về hành động cam chịu của người đàn bà không? Vì sao?
- Suy nghĩ của em về nhân vật Đẩu?
- Mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống?
Cảm ơn Thầy Cô giáo đã chú ý theo dõi
Đền thờ Phùng Hưng-Bố Cái Đại Vương
Đền Nhân Sơn
Rất tiếc, bạn đã sai!
Thật chính xác!
Rất tiếc, bạn đã sai!
Thật chính xác!
Rất tiếc, bạn đã sai!
Thật chính xác!
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
Tổ : Văn
GV: Bùi Thị Thu Loan
Lớp: 12 A1
Tháng 2 năm 2009
Chào mừng quí Thầy Cô giáo
về tham dự
Hội giảng thay sách lớp 12
I. Tiểu dẫn:
- Nguyễn Minh Châu (1930-1989) huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.
- Là nhà văn quân đội, ông đã từng viết và chiến đấu trên nhiều chiến trường, sau chiến tranh về công tác tại tạp chí Văn nghệ quân đội.
- Quá trình sáng tác:
1967
1987
1985
1970
1972
1983
Chiếc
thuyền
ngoài
xa
Nguyễn Minh Châu
CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA
Nguyễn Minh Châu
Tiết: 73
I. Tiểu dẫn:
- Quá trình sáng tác:
1. Tác giả:
Cảm hứng sử thi có thiên hướng trữ tình lãng mạn.
Cảm hứng thế sự với những vấn đề đạo đức và triết lí nhân sinh.
Nguyễn Minh Châu được coi là một trong những cây bút tiên phong của VHVN thời kì đổi mới.
CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA
Nguyễn Minh Châu
Tiết: 73
I. Tiểu dẫn:
2. Tác phẩm:
- Hoàn cảnh sáng tác:
A. Tấm ảnh được chọn trong bộ lịch năm ấy.
B. Hiện thực đằng sau vẻ đẹp chiếc thuyền.
C. Vẻ đẹp của chiếc thuyền ngoài xa trên biển sớm mờ sương.
D. Câu chuyện người đàn bà hàng chài ở tòa án huyện.
- Tóm tắt tác phẩm:
1. Tác giả:
C. Vẻ đẹp của chiếc thuyền ngoài xa trên biển sớm mờ sương.
D. Câu chuyện người đàn bà hàng chài ở tòa án huyện.
A. Tấm ảnh được chọn trong bộ lịch năm ấy.
C - B - D - A
8/1983.
B. Hiện thực đằng sau vẻ đẹp chiếc thuyền.
“…Trước mặt tôi là một của
. Mũi thuyền in một nét
vào
có pha đôi chút do ánh mặt trời
chiếu vào.
như tượng trên chiếc mui khum khum, đang hướng vào mặt bờ…”
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Hai phát hiện của người nghệ sĩ:
a. Phát hiện thứ nhất:
bức tranh mực tàu
một danh họa thời cổ
bầu sương mù trắng như sữa
màu hồng hồng
mơ hồ lòe nhòe
Vài bóng người lớn lẫn trẻ con ngồi im phăng phắc
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Hai phát hiện của người nghệ sĩ:
a. Phát hiện thứ nhất:
- Bức tranh thiên nhiên:
thơ mộng, mỹ lệ,
tươi mát, huyền ảo; con người làm cho bức ảnh có hồn.
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Hai phát hiện của người nghệ sĩ:
a. Phát hiện thứ nhất:
- Bức tranh thiên nhiên:
- Tâm trạng người nghệ sĩ:
Cái đẹp có tác dụng thanh lọc tâm hồn.
+ Bối rối, rung động.
thơ mộng, mỹ lệ,
tươi mát, huyền ảo; con người làm cho bức ảnh có hồn.
+ Choáng ngợp, hạnh phúc.
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Hai phát hiện của người nghệ sĩ:
b. Phát hiện thứ hai:
- Một cảnh tượng tàn nhẫn:
+ Cảnh người đàn ông đánh vợ dã man.
- Tâm trạng người nghệ sĩ:
a. Phát hiện thứ nhất:
Kinh ngạc, thẫn thờ, “chết lặng”.
+ Người đàn bà cam chịu nhẫn nhục.
+ Đứa con thương mẹ đánh lại cha để rồi nhận hai cái tát.
- Êm đềm, phẳng lặng, đẹp đẽ.
- Dữ dội, tàn bạo.
- Cái đẹp là đạo đức.
- Cảnh tượng vô đạo đức.
- Chân lí của sự toàn thiện.
- Sự tồn tại của cái ác, cái xấu.
Cuộc đời không đơn giản xuôi chiều mà chứa đựng nhiều nghịch lí. Cuộc sống luôn tồn tại những mặt đối lập, những mâu thuẫn: Đẹp-xấu, thiện-ác.
Bài tập trắc nghiệm củng cố bài học
Câu 1: Vì sao Nguyễn Minh Châu được coi là một trong những cây bút tiên phong của VHVN thời kì đổi mới?
A. Vì ông tìm được các đề tài mới, đi sâu vào những mối quan hệ phức tạp của xã hội.
B. Vì ông đổi mới trong tư duy nghệ thuật, mang cái nhìn đa dạng về cuộc sống.
C. Vì ông làm mới các đề tài quen thuộc trong văn học.
D. Vì ông là người được sinh ra trong giai đoạn đổi mới văn học.
A
B
C
D
Bài tập trắc nghiệm củng cố bài học
Câu 2: Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu tiêu biểu cho hướng tiếp cận đời sống của tác giả như thế nào?
A. Từ cảm hứng sử thi lãng mạn.
B. Từ góc độ mâu thuẫn trong cuộc sống gia đình thuyền chài.
C. Từ góc độ thế sự, từ cái nhìn hiện thực đa chiều.
D. Cả 3 phương án trên.
A
B
D
C
Bài tập trắc nghiệm củng cố bài học
Câu 3: Đằng sau bức ảnh đầy nghệ thuật ấy, Phùng đã phát hiện ra sự thật nào của cuộc sống ?
A. Bi kịch của gia đình thuyền chài.
B. Những nỗi đau khổ mà con người phải chịu đựng.
C. Sự bạo hành, cái ác, sự nhẫn nhục của con người.
D. Cả 3 phương án trên.
A
B
C
D
Hướng dẫn học bài mới
- Tìm hiểu vì sao người đàn bà hàng chài lại xuất hiện ở tòa án huyện?
- Em có tán đồng về hành động cam chịu của người đàn bà không? Vì sao?
- Suy nghĩ của em về nhân vật Đẩu?
- Mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống?
Cảm ơn Thầy Cô giáo đã chú ý theo dõi
Đền thờ Phùng Hưng-Bố Cái Đại Vương
Đền Nhân Sơn
Rất tiếc, bạn đã sai!
Thật chính xác!
Rất tiếc, bạn đã sai!
Thật chính xác!
Rất tiếc, bạn đã sai!
Thật chính xác!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Kim Tám
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)