Tuần 24. Chiếc thuyền ngoài xa
Chia sẻ bởi Nguyễn Huy |
Ngày 09/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Tuần 24. Chiếc thuyền ngoài xa thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Tiết 70
Đọc hiểu:
CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA
NGUYỄN MINH CHÂU
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
a. Tiểu sử
b. Sự nghiệp sáng tác
2. Tác phẩm
II. Đọc hiểu văn bản
1. Bố cục
2. Tình huống truyện
4. Phát hiện của nghệ sĩ về cuộc sống của gia đình hàng chài
3. Khung cảnh thiên nhiên vùng phá nước
5. Mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống
6. Ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh “Chiếc thuyền ngoài xa”
7. Chủ đề tác phẩm
III. Tổng kết
1. Nội dung
2. Nghệ thuật
Củng cố kiến thức
Chuẩn bị bài mới
I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
a. Tiểu sử
Em hãy trình bày vài nét về tiểu sử tác giả Nguyễn Minh Châu?
- Nguyễn Minh Châu(1930-1989) sinh tại làng Thơi, xã Quỳnh Hải, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An.
- Là nhà văn quân đội, ông từng chiến đấu tại nhiều chiến trường, sau chiến tranh ông về công tác tại tạp chí Văn nghệ quân đội.
I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
a. Tiểu sử
+ 1960, ông mới bắt đầu viết văn và có những đóng góp đáng kể cho văn học kháng chiến chống Mỹ.
+ Sau 1975, đặc biệt từ năm 1980 của thế kỉ XX, ông là cây bút tiên phong trong phong trào đổi mới của văn học.
+ Nguyễn Minh Châu mất năm 1989 khi những trăn trở về đổi mới nghệ thuật còn dang dở.
NHÀ VĂN NGUYỄN MINH CHÂU(1930-1989)
I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
b. Sự nghiệp sáng tác
Sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Minh Châu có thể chia thành mấy giai đoạn? Nêu đặc điểm của từng giai đoạn và kể tên những tác phẩm tiêu biểu?
Sự nghiệp sáng tác có thể chia thành 2 giai đoạn:
- Trước 1975: các sáng tác mang những đặc điểm chung của văn học thời chống Mỹ:
+ Cảm hứng sử thi, cách mạng với giọng điệu ngợi ca trang trọng.
+ Nhân vật trung tâm là những người anh hùng, người lính.
+ Ngôn ngữ trữ tình, lãng mạn.
+ Các tác phẩm tiêu biểu: Cửa sông(1967), Những vùng trời khác nhau(1970), Dấu chân người lính(1972)…
Tác phẩm Nguyễn Minh Châu
I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
b. Sự nghiệp sáng tác
- Sau 1975: tác phẩm mang cảm hứng triết luận về những giá trị nhân bản đời thường.
+ Nhân vật trung tâm là những con người trong cuộc mưu sinh, trong hành trình nhọc nhằn tìm hạnh phúc và hoàn thiện nhân cách.
+ Ngôn ngữ đời thường, giàu tính chính luận, triết luận.
+ Tác phẩm tiêu biểu: Những người đi từ trong rừng ra(1982), Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành(1983), Bến quê(1985), Chiếc thuyền ngoài xa(1983), Cỏ lau(1989)…
Sau 1975, các sáng tác của Nguyễn Minh Châu có sự đổi mới như thế nào? Em hãy kể tên những tác phẩm tiêu biểu giai đoạn này?
I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm
2. Tác phẩm
Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu? Theo em, tác phẩm này có vị trí như thế nào trong sự nghiệp sáng tác của ông sau 1975?
- Tác phẩm sáng tác 1983, in lần đầu trong tập “Bến quê”. Sau được in riêng thành tập “Chiếc thuyền ngoài xa”(1987).
- Tác phẩm tiêu biểu cho hướng tiếp cận đời sống ở góc độ đời tư- thế sự của nhà văn ở giai đoạn văn học sau 1975.
- Tác phẩm đánh dấu sự thành công quá trình đổi mới tư duy nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu.
Một sách tham khảo về tác giả, tác phẩm Nguyễn Minh Châu
II. Đọc hiểu văn bản
Em hãy cho biết văn bản có thể chia làm mấy phần? Hãy nêu nội dung từng phần?
1. Bố cục
3 phần
Phần 1 Từ đầu …ở chơi thêm vài bữa”.
Nội dung: bức tranh thiên nhiên “toàn bích” của vùng phá nước làng chài.
Phần 2 Tiếp theo…chiếc thuyền lưới vó đã biến mất”.
Nội dung: Phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh về cuộc sống của gia đình hàng chài.
Phần 3 đoạn còn lại
Nội dung: Mối quan hệ giữa nghệ thuật và đời sống.
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1 Em hãy cho biết truyện có mấy tình huống? Đó là những tình huống nào?
Nhóm 2 Em hãy phân tích vẻ đẹp thiên nhiên của vùng phá nước làng chài? Cảnh đẹp ấy khiến tác giả có tâm trạng như thế nào? Đằng sau bức tranh thiên nhiên tuyệt mĩ ấy, người nghệ sĩ đã chứng kiến cảnh tượng gì?
Nhóm 3 Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình người chồng? Qua đó cho thấy người chồng là con người như thế nào? Vì sao mỗi lần đánh vợ ông lại “rên rỉ đau đớn”?
Nhóm 4 Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình người vợ? Qua đó cho thấy chị là con người như thế nào? Thái độ của chị ra sao qua mỗi lần bị chồng đánh? Qua đó thấy được phẩm chất gì ở con người chị?
Qua tóm tắt tác phẩm, em hãy cho biết truyện có mấy tình huống? Đó là những tình huống nào?
II. Đọc hiểu văn bản
Tình huống 1: Người nghệ sĩ choáng ngợp trước vẻ đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh.
Tình huống 2: Người nghệ sĩ kinh ngạc khi chứng kiến cảnh người đàn ông đánh vợ dã man trên bờ biển.
Tình huống 3: Ngạc nhiên trước cảnh tượng người đàn bà nhất quyết không chịu bỏ chồng, nghệ sĩ đã thay đổi quan điểm về đối tượng nghệ thuật.
2. Tình huống truyện:
Truyện có 3 tình huống:
II. Đọc hiểu văn bản
Khung cảnh thiên nhiên vùng phá nước được miêu tả như thế nào qua cái nhìn của người nghệ sĩ nhiếp ảnh?
3. Khung cảnh thiên nhiên vùng phá nước
- Thiên nhiên có vẻ đẹp mĩ lệ, tươi mát của một vùng trời nước mênh mông, khoáng đạt mang đậm hơi thở của cuộc sống.
Tâm trạng người nghệ sĩ thể hiện như thế nào khi bắt gặp cảnh đẹp ấy?
-Tâm trạng người nghệ sĩ : bối rối, “Trong trái tim như có cái gì bóp thắt vào ”.
- Cái “vẻ đẹp đơn giản và toàn bích” của phong cảnh làm cho người nghệ sĩ phát hiện ra “bản thân cái đẹp chính là đạo đức”, bắt gặp được nét đẹp nghệ thuật là hạnh phúc tột đỉnh của người nghệ sĩ chân chính.
II. Đọc hiểu văn bản
3. Khung cảnh thiên nhiên vùng phá nước
- Trên nền của bức tranh thiên nhiên ấy, hình ảnh con người xuất hiện làm cho bức ảnh sinh động, có hồn, bố cục chặt chẽ và hài hoà.
- Con người luôn là đối tượng khám phá, là trung tâm của nghệ thuật.
Trong bức ảnh mà người nghệ sĩ cho là “thành công ngoài sự mong đợi ấy” con người có xuất hiện không? Con người đóng vai trò gì ở đây?
II. Đọc hiểu văn bản
Đằng sau bức tranh tuyệt mĩ của thiên nhiên vùng phá nước, người nghệ sĩ đã chứng kiến cảnh tượng gì?
4. Phát hiện của nghệ sĩ về cuộc sống của gia đình hàng chài
- Người nghệ sĩ chứng kiến cảnh một người đàn ông đánh vợ dã man.
+ Người đàn ông hùng hổ, mặt đỏ gay.
+ Hắn rút trong người ra một chiếc thắt lưng và quật tới tấp vào lưng người đàn bà.
+ Người đàn bà cam chịu đầy nhẫn nhục.
II. Đọc hiểu văn bản
4. Phát hiện của nghệ sĩ về cuộc sống của gia đình hàng chài
Chứng kiến cảnh tượng ấy, người nghệ sĩ đã thể hiện thái độ như thế nào?
- Thái độ của người nghệ sĩ: kinh ngạc đến sững sờ “cứ đứng há mồm ra mà nhìn”
Cảnh tượng đó gợi cho em suy nghĩ gì?
Cuộc đời này không đơn giản, xuôi chiều mà chứa đựng nhiều nghịch lí. Cuộc sống luôn luôn tồn tại những mặt đối lập, những mâu thuẫn: đẹp- xấu, thiện- ác.
II. Đọc hiểu văn bản
4. Phát hiện của nghệ sĩ về cuộc sống của gia đình hàng chài
Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình người chồng?
* Người chồng:
- Ngoại hình:
+ Lưng rộng và cong như lưng một chiếc thuyền.
+ Mái tóc tổ quạ.
+ Chân đi chữ bát, bước từng bước chắc chắn.
+ Hàng lông mày cháy nắng.
+ Hai con mắt độc dữ.
Qua những chi tiết đó, em thấy toát lên điều gì ở người đàn ông này?
Cuộc sống đói nghèo, lam lũ đã hằn in trên dáng vẻ khắc khổ của người đàn ông.
II. Đọc hiểu văn bản
4. Phát hiện của nghệ sĩ về cuộc sống của gia đình hàng chài
Tại sao mỗi khi đánh vợ, người đàn ông lại “rên rỉ đau đớn”? Điều gì đã làm thay đổi bản chất lương thiện ở người đàn ông này?
Mỗi khi đánh vợ người đàn ông lại “rên rỉ đau đớn”
Hành động đánh vợ như một sự giải toả nỗi ẩn ức, bế tắc trong lòng.
Gánh nặng mưu sinh Biến người chồng tha hoá dần, trở thành kẻ vũ phu, tàn bạo.
II. Đọc hiểu văn bản
4. Phát hiện của nghệ sĩ về cuộc sống của gia đình hàng chài
Chân dung người đàn bà hàng chài hiện lên như thế nào?
* Nhân vật người vợ:
- Ngoại hình:
+ Thân hình cao lớn, đường nét thô kệch, rỗ mặt.
+ Khuôn mặt mệt mỏi, tái ngắt.
+ Dáng đi mệt mỏi, chậm chạp.
+ Tấm lưng áo bạc phếch, rách rưới, nửa thân dưới ướt sũng.
Qua những chi tiết miêu tả về ngoại hình, em có nhận xét gì về số phận người phụ nữ này?
Chị là hiện thân của sự nghèo khổ, vất vả, cam chịu.
II. Đọc hiểu văn bản
4. Phát hiện của nghệ sĩ về cuộc sống của gia đình hàng chài
Em có suy nghĩ gì về thái độ của người đàn bà khi bị chồng đánh?
- Đó là sự nhẫn nhục chịu đựng “không hề kêu một tiếng, không chống trả, cũng không tìm cách chạy trốn”.
- Khi thấy con trai (thằng Phác) xuất hiện và chống lại chồng, chị “chắp tay vái lấy vái để”, chị không muốn con mình chống lại cha.
Em có nhận xét gì về người đàn bà hàng chài trong đoạn này?
- Chị là người chịu nhiều thiệt thòi, bất hạnh. Vì thương và sợ làm tổn thương tâm hồn những đứa con nên đã nhẫn nhục chịu đựng sự ngược đãi thô bạo, vũ phu của người chồng vẻ đẹp của lòng vị tha, tình yêu thương và đức hi sinh của người phụ nữ Việt Nam.
C A M C H Ị U
T À N B Ạ O
B Ố I R Ố I
B Ứ C T R A N H M Ự C T À U
S Ử T H I
T H Ế S Ự
N G H Ệ A N
Nét nổi bật trong tính cách của người phụ nữ gia đình hàng chài trong tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” là gì?
Gánh nặng mưu sinh đã biến người chồng thành một kẻ như thế nào?
Tâm trạng của hoạ sĩ nhiếp ảnh khi phát hiện được một cảnh “đắt” trời cho là gì?
Hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa mà hoạ sĩ Phùng đã chụp được được ông ví với điều gì?
G
C
S
Ử
N
Ô
A
Em hãy cho biết cảm hứng chủ đạo của các tác phẩm Nguyễn Minh Châu trước 1975 là gì?
Em hãy cho biết cảm hứng chủ đạo của các tác phẩm Nguyễn Minh Châu sau 1975 là gì?
Em hãy cho biết Nguyễn Minh Châu được sinh ra ở đâu?
HƯỚNG DẪN BÀI MỚI
1. Qua cuộc gặp gỡ với người đàn bà hàng chài tại toà án huyện, người nghệ sĩ nhiếp ảnh đã rút ra được điều gì về mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống?
2. Em hãy phân tích ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh “chiếc thuyền ngoài xa”?
3. Qua phân tích em hãy rút ra chủ đề của tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa”?
4. Em hãy nêu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa”?
CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA(Tiết 2)
Tiết 71
NGUYỄN MINH CHÂU
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
Đọc hiểu:
CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA
NGUYỄN MINH CHÂU
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
a. Tiểu sử
b. Sự nghiệp sáng tác
2. Tác phẩm
II. Đọc hiểu văn bản
1. Bố cục
2. Tình huống truyện
4. Phát hiện của nghệ sĩ về cuộc sống của gia đình hàng chài
3. Khung cảnh thiên nhiên vùng phá nước
5. Mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống
6. Ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh “Chiếc thuyền ngoài xa”
7. Chủ đề tác phẩm
III. Tổng kết
1. Nội dung
2. Nghệ thuật
Củng cố kiến thức
Chuẩn bị bài mới
I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
a. Tiểu sử
Em hãy trình bày vài nét về tiểu sử tác giả Nguyễn Minh Châu?
- Nguyễn Minh Châu(1930-1989) sinh tại làng Thơi, xã Quỳnh Hải, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An.
- Là nhà văn quân đội, ông từng chiến đấu tại nhiều chiến trường, sau chiến tranh ông về công tác tại tạp chí Văn nghệ quân đội.
I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
a. Tiểu sử
+ 1960, ông mới bắt đầu viết văn và có những đóng góp đáng kể cho văn học kháng chiến chống Mỹ.
+ Sau 1975, đặc biệt từ năm 1980 của thế kỉ XX, ông là cây bút tiên phong trong phong trào đổi mới của văn học.
+ Nguyễn Minh Châu mất năm 1989 khi những trăn trở về đổi mới nghệ thuật còn dang dở.
NHÀ VĂN NGUYỄN MINH CHÂU(1930-1989)
I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
b. Sự nghiệp sáng tác
Sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Minh Châu có thể chia thành mấy giai đoạn? Nêu đặc điểm của từng giai đoạn và kể tên những tác phẩm tiêu biểu?
Sự nghiệp sáng tác có thể chia thành 2 giai đoạn:
- Trước 1975: các sáng tác mang những đặc điểm chung của văn học thời chống Mỹ:
+ Cảm hứng sử thi, cách mạng với giọng điệu ngợi ca trang trọng.
+ Nhân vật trung tâm là những người anh hùng, người lính.
+ Ngôn ngữ trữ tình, lãng mạn.
+ Các tác phẩm tiêu biểu: Cửa sông(1967), Những vùng trời khác nhau(1970), Dấu chân người lính(1972)…
Tác phẩm Nguyễn Minh Châu
I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
b. Sự nghiệp sáng tác
- Sau 1975: tác phẩm mang cảm hứng triết luận về những giá trị nhân bản đời thường.
+ Nhân vật trung tâm là những con người trong cuộc mưu sinh, trong hành trình nhọc nhằn tìm hạnh phúc và hoàn thiện nhân cách.
+ Ngôn ngữ đời thường, giàu tính chính luận, triết luận.
+ Tác phẩm tiêu biểu: Những người đi từ trong rừng ra(1982), Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành(1983), Bến quê(1985), Chiếc thuyền ngoài xa(1983), Cỏ lau(1989)…
Sau 1975, các sáng tác của Nguyễn Minh Châu có sự đổi mới như thế nào? Em hãy kể tên những tác phẩm tiêu biểu giai đoạn này?
I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm
2. Tác phẩm
Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu? Theo em, tác phẩm này có vị trí như thế nào trong sự nghiệp sáng tác của ông sau 1975?
- Tác phẩm sáng tác 1983, in lần đầu trong tập “Bến quê”. Sau được in riêng thành tập “Chiếc thuyền ngoài xa”(1987).
- Tác phẩm tiêu biểu cho hướng tiếp cận đời sống ở góc độ đời tư- thế sự của nhà văn ở giai đoạn văn học sau 1975.
- Tác phẩm đánh dấu sự thành công quá trình đổi mới tư duy nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu.
Một sách tham khảo về tác giả, tác phẩm Nguyễn Minh Châu
II. Đọc hiểu văn bản
Em hãy cho biết văn bản có thể chia làm mấy phần? Hãy nêu nội dung từng phần?
1. Bố cục
3 phần
Phần 1 Từ đầu …ở chơi thêm vài bữa”.
Nội dung: bức tranh thiên nhiên “toàn bích” của vùng phá nước làng chài.
Phần 2 Tiếp theo…chiếc thuyền lưới vó đã biến mất”.
Nội dung: Phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh về cuộc sống của gia đình hàng chài.
Phần 3 đoạn còn lại
Nội dung: Mối quan hệ giữa nghệ thuật và đời sống.
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1 Em hãy cho biết truyện có mấy tình huống? Đó là những tình huống nào?
Nhóm 2 Em hãy phân tích vẻ đẹp thiên nhiên của vùng phá nước làng chài? Cảnh đẹp ấy khiến tác giả có tâm trạng như thế nào? Đằng sau bức tranh thiên nhiên tuyệt mĩ ấy, người nghệ sĩ đã chứng kiến cảnh tượng gì?
Nhóm 3 Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình người chồng? Qua đó cho thấy người chồng là con người như thế nào? Vì sao mỗi lần đánh vợ ông lại “rên rỉ đau đớn”?
Nhóm 4 Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình người vợ? Qua đó cho thấy chị là con người như thế nào? Thái độ của chị ra sao qua mỗi lần bị chồng đánh? Qua đó thấy được phẩm chất gì ở con người chị?
Qua tóm tắt tác phẩm, em hãy cho biết truyện có mấy tình huống? Đó là những tình huống nào?
II. Đọc hiểu văn bản
Tình huống 1: Người nghệ sĩ choáng ngợp trước vẻ đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh.
Tình huống 2: Người nghệ sĩ kinh ngạc khi chứng kiến cảnh người đàn ông đánh vợ dã man trên bờ biển.
Tình huống 3: Ngạc nhiên trước cảnh tượng người đàn bà nhất quyết không chịu bỏ chồng, nghệ sĩ đã thay đổi quan điểm về đối tượng nghệ thuật.
2. Tình huống truyện:
Truyện có 3 tình huống:
II. Đọc hiểu văn bản
Khung cảnh thiên nhiên vùng phá nước được miêu tả như thế nào qua cái nhìn của người nghệ sĩ nhiếp ảnh?
3. Khung cảnh thiên nhiên vùng phá nước
- Thiên nhiên có vẻ đẹp mĩ lệ, tươi mát của một vùng trời nước mênh mông, khoáng đạt mang đậm hơi thở của cuộc sống.
Tâm trạng người nghệ sĩ thể hiện như thế nào khi bắt gặp cảnh đẹp ấy?
-Tâm trạng người nghệ sĩ : bối rối, “Trong trái tim như có cái gì bóp thắt vào ”.
- Cái “vẻ đẹp đơn giản và toàn bích” của phong cảnh làm cho người nghệ sĩ phát hiện ra “bản thân cái đẹp chính là đạo đức”, bắt gặp được nét đẹp nghệ thuật là hạnh phúc tột đỉnh của người nghệ sĩ chân chính.
II. Đọc hiểu văn bản
3. Khung cảnh thiên nhiên vùng phá nước
- Trên nền của bức tranh thiên nhiên ấy, hình ảnh con người xuất hiện làm cho bức ảnh sinh động, có hồn, bố cục chặt chẽ và hài hoà.
- Con người luôn là đối tượng khám phá, là trung tâm của nghệ thuật.
Trong bức ảnh mà người nghệ sĩ cho là “thành công ngoài sự mong đợi ấy” con người có xuất hiện không? Con người đóng vai trò gì ở đây?
II. Đọc hiểu văn bản
Đằng sau bức tranh tuyệt mĩ của thiên nhiên vùng phá nước, người nghệ sĩ đã chứng kiến cảnh tượng gì?
4. Phát hiện của nghệ sĩ về cuộc sống của gia đình hàng chài
- Người nghệ sĩ chứng kiến cảnh một người đàn ông đánh vợ dã man.
+ Người đàn ông hùng hổ, mặt đỏ gay.
+ Hắn rút trong người ra một chiếc thắt lưng và quật tới tấp vào lưng người đàn bà.
+ Người đàn bà cam chịu đầy nhẫn nhục.
II. Đọc hiểu văn bản
4. Phát hiện của nghệ sĩ về cuộc sống của gia đình hàng chài
Chứng kiến cảnh tượng ấy, người nghệ sĩ đã thể hiện thái độ như thế nào?
- Thái độ của người nghệ sĩ: kinh ngạc đến sững sờ “cứ đứng há mồm ra mà nhìn”
Cảnh tượng đó gợi cho em suy nghĩ gì?
Cuộc đời này không đơn giản, xuôi chiều mà chứa đựng nhiều nghịch lí. Cuộc sống luôn luôn tồn tại những mặt đối lập, những mâu thuẫn: đẹp- xấu, thiện- ác.
II. Đọc hiểu văn bản
4. Phát hiện của nghệ sĩ về cuộc sống của gia đình hàng chài
Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình người chồng?
* Người chồng:
- Ngoại hình:
+ Lưng rộng và cong như lưng một chiếc thuyền.
+ Mái tóc tổ quạ.
+ Chân đi chữ bát, bước từng bước chắc chắn.
+ Hàng lông mày cháy nắng.
+ Hai con mắt độc dữ.
Qua những chi tiết đó, em thấy toát lên điều gì ở người đàn ông này?
Cuộc sống đói nghèo, lam lũ đã hằn in trên dáng vẻ khắc khổ của người đàn ông.
II. Đọc hiểu văn bản
4. Phát hiện của nghệ sĩ về cuộc sống của gia đình hàng chài
Tại sao mỗi khi đánh vợ, người đàn ông lại “rên rỉ đau đớn”? Điều gì đã làm thay đổi bản chất lương thiện ở người đàn ông này?
Mỗi khi đánh vợ người đàn ông lại “rên rỉ đau đớn”
Hành động đánh vợ như một sự giải toả nỗi ẩn ức, bế tắc trong lòng.
Gánh nặng mưu sinh Biến người chồng tha hoá dần, trở thành kẻ vũ phu, tàn bạo.
II. Đọc hiểu văn bản
4. Phát hiện của nghệ sĩ về cuộc sống của gia đình hàng chài
Chân dung người đàn bà hàng chài hiện lên như thế nào?
* Nhân vật người vợ:
- Ngoại hình:
+ Thân hình cao lớn, đường nét thô kệch, rỗ mặt.
+ Khuôn mặt mệt mỏi, tái ngắt.
+ Dáng đi mệt mỏi, chậm chạp.
+ Tấm lưng áo bạc phếch, rách rưới, nửa thân dưới ướt sũng.
Qua những chi tiết miêu tả về ngoại hình, em có nhận xét gì về số phận người phụ nữ này?
Chị là hiện thân của sự nghèo khổ, vất vả, cam chịu.
II. Đọc hiểu văn bản
4. Phát hiện của nghệ sĩ về cuộc sống của gia đình hàng chài
Em có suy nghĩ gì về thái độ của người đàn bà khi bị chồng đánh?
- Đó là sự nhẫn nhục chịu đựng “không hề kêu một tiếng, không chống trả, cũng không tìm cách chạy trốn”.
- Khi thấy con trai (thằng Phác) xuất hiện và chống lại chồng, chị “chắp tay vái lấy vái để”, chị không muốn con mình chống lại cha.
Em có nhận xét gì về người đàn bà hàng chài trong đoạn này?
- Chị là người chịu nhiều thiệt thòi, bất hạnh. Vì thương và sợ làm tổn thương tâm hồn những đứa con nên đã nhẫn nhục chịu đựng sự ngược đãi thô bạo, vũ phu của người chồng vẻ đẹp của lòng vị tha, tình yêu thương và đức hi sinh của người phụ nữ Việt Nam.
C A M C H Ị U
T À N B Ạ O
B Ố I R Ố I
B Ứ C T R A N H M Ự C T À U
S Ử T H I
T H Ế S Ự
N G H Ệ A N
Nét nổi bật trong tính cách của người phụ nữ gia đình hàng chài trong tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” là gì?
Gánh nặng mưu sinh đã biến người chồng thành một kẻ như thế nào?
Tâm trạng của hoạ sĩ nhiếp ảnh khi phát hiện được một cảnh “đắt” trời cho là gì?
Hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa mà hoạ sĩ Phùng đã chụp được được ông ví với điều gì?
G
C
S
Ử
N
Ô
A
Em hãy cho biết cảm hứng chủ đạo của các tác phẩm Nguyễn Minh Châu trước 1975 là gì?
Em hãy cho biết cảm hứng chủ đạo của các tác phẩm Nguyễn Minh Châu sau 1975 là gì?
Em hãy cho biết Nguyễn Minh Châu được sinh ra ở đâu?
HƯỚNG DẪN BÀI MỚI
1. Qua cuộc gặp gỡ với người đàn bà hàng chài tại toà án huyện, người nghệ sĩ nhiếp ảnh đã rút ra được điều gì về mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống?
2. Em hãy phân tích ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh “chiếc thuyền ngoài xa”?
3. Qua phân tích em hãy rút ra chủ đề của tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa”?
4. Em hãy nêu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa”?
CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA(Tiết 2)
Tiết 71
NGUYỄN MINH CHÂU
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)