Tuần 24. Chiếc thuyền ngoài xa

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Dung | Ngày 09/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Tuần 24. Chiếc thuyền ngoài xa thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

Chiec thuyen ngoai xa
nguyen minh chau
Trước 1975, NMC là ngòi bút sử thi có thiên hướng lãng mạn
Sau 1975: Từ cảm hứng sử thi, lãng mạn, ông đã chuyển hẳn sang cảm hứng thế sự với những vấn đề mặn mòi vị chát mặn của cuộc đời và triết lí nhân sinh trĩu nặng lo âu
NMC trở thành “người mở đường tinh anh và tài năng nhất” của văn học VN thời kì đổi mới.( Nguyên Ngọc)
Lµ c©y bót tiªn phong cña văn häc ViÖt Nam thêi kú ®æi míi.
1. Tác giả
I. Tỡm hi?u chung
Quê hương của Nguyễn Minh Châu
ở Quỳnh Lưu
Bút tích của Nguyễn Minh Châu.
Em hãy cho biết ý nghĩa nhan đề của tác phẩm?
a.xuất xứ văn bản
Truyện ngắn " Chiếc thuyền ngoài xa" thuộc giai đoạn sáng tác thứ hai in đậm phong cách tự sự - triết lý
b.Nhan đề tác phẩm
Nghĩa tường minh:
+ Chiếc thuyền ngoài xa - cái đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh
+ Chiếc thuyền ngoài xa - hiện thực nhọc nhằn cay đắng của người dân chài.
Nghĩa hàm ẩn: Mối quan hệ giữa văn học và cuộc sống. Nghệ thuật nói chung phải là tiếng nói trung thực, thấu hiểu về số phận con người. Chủ nghĩa nhân đạo trong nghệ thuật không thể xa lạ với số phận con người.( Đặt trong thời điểm 8-1983, ta mới thấy hết được ý nghĩa của vấn đề NMC nêu ra đối với văn nghệ nước ta lúc đó)
2.Tác phẩm
a. Bức tranh thiên nhiên hoàn mĩ.
Hỏi: Phát hiện thứ nhất của nghệ sĩ Phùng là bức ảnh “Chiếc thuyền ngoài xa” trong buổi sớm mờ sương. Phùng coi đó là cảnh “đắt trời cho”. Anh chị hiểu như thế nào về cảnh đó? Vì sao nghệ sĩ lại gọi cảnh ấy như vậy ?
+ Là một bức ảnh tuyệt đẹp: “ Giống như một bức tranh mực tàu của một danh hoạ thời cổ” Từ khung cảnh, ánh sáng, đường nét đều hài hoà. … .VÎ ®Ñp ®¬n gi¶n vµ toµn bÝch.
+ Là một tác phẩm nghệ thuật mà không phải lúc nào nghệ sĩ cũng “chộp” được.
Hỏi: Cảm nhận của NS Phùng khi được chiêm ngưỡng “ bức tranh nghệ thuật của tạo hoá” ?
Bối rối, trong tim như có cái gì bóp thắt. - Tưởng như khám phá ra chân lí của sự hoàn thiện.
- Tâm hồn như được gột rửa trong trẻo, tinh khôi
Bức tranh:
Chân lí của sự hoàn thiện.
Cái Đẹp chính là Đạo đức.
Khoảnh khắc trong ngần
của Tâm hồn
II- Đọc - Hiểu văn bản
1. Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
Cái đẹp thanh lọc tâm hồn người.
Hỏi: Nhưng … ngay khi tâm hồn đang bay bổng trong những rung cảm thẩm mĩ, đang tận hưởng hạnh phúc của những khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn … thì Phùng kinh ngạc khi phát hiện ra một nghịch cảnh đau thương. Đó là nghịch cảnh nào ? Vì sao nghệ sĩ lại kinh ngạc đến như vậy ?
Bước ra từ chiếc thuyền là:
Như một con thú dữ
- Ngôn ngữ : nguyền rủa : “ Mày chết đi cho ông được nhờ”.
+ Một gã đàn ông:
- Hình dáng: gớm ghiếc, thô bạo
- Dáng điệu: thở hồng hộc, hai hàm răng nghiến ken két…
b. Bøc tranh cuéc sèng ®Çy bÊt ngê vµ nghÞch lÝ
+ Một gã đàn ông to lín, d÷ d»n:
+ Một người đàn bà xÊu xÝ, mÖt mái
+ Đứa con: Xông vào đánh bố.
+ Một c¶nh t­îng tµn nhÉn: g· chång ®¸nh vî
mét c¸ch th« b¹o
NS Phùng: kinh ngạc đến mức đứng há hốc mồm ra nhìn; chết lặng..; không dám tin vào mắt mình.
Hỏi: Vì sao NS Phùng lại kinh ngạc đến mức không dám tin vào sự thực ? Không kịp phản ứng ?
+ Cuộc sống không đơn giản, mà chứa nhiều nghịch lí, đối lập. + Hãy nhìn cuộc sống bằng cái nhìn đa chiều. Cần cảnh giác, phân biệt giữa hình thức bề ngoài với bản chất bên trong. + Mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc đời. + ( … )
+ Vì : Anh không ngờ :- Đằng sau cái đẹp kì diệu kia của tạo hoá là cái ác, cái xấu, cái nghiệt ngã của cuộc sống. - Phút chốc, những nhận thức, cảm xúc thăng hoa lúc đầu đã bị đảo lộn.
Hỏi: Từ ph¸t hiÖn của nghÖ sÜ Phùng, theo anh chị, NMC muốn gửi đến người đọc những nhận thức gì về nghệ thuật, về cuộc đời ?
+ Hiện thực về tình cảnh tàn nhẫn, bạo lực trong gia đình.
2. Câu chuyện của người đàn bà ở toà án huyện.
Hỏi: Vị trí Đẩu, Phùng và người đàn bà ở toà án huyện ?
* Toà án: nơi thể hiện đầy đủ công lí của xã hội. Đẩu là hiện diện của pháp luật. * Phùng là nhân chứng của tội ác. * Người đàn bà: nạn nhân của tội ác, cần được pháp luật bảo vệ.
Hỏi : Diễn biến của sự va đập giữa công lí với đời sống ?( Trước sự kiện người đàn bà bị đánh đập tàn nhẫn, thái độ của mỗi người diễn biến như thế nào ?)
+ Đẩu: Đại diện cho pháp luật: Giọng giận dữ: “Ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng. (cho HS đọc đoạn trích)…chị không sống nổi với cái lão đàn ông vũ phu ấy đâu” .
+ Người đàn bà : - Lúc đầu: Sợ sệt, lúng túng : Đẩu mời mãi mới dám rón rén ngồi vào mép ghế. Chắp tay vái lia lịa: Qúy toà bắt tội con cũng được, phạt tù con cũng được, đừng bắt con bỏ nó…
Căm thù tội ác của người đàn ông. Bênh vực, bảo vệ người đàn bà: khuyên bà từ bỏ người đàn ông.
-Sau đó: Bà bỗng nhìn thẳng vào chánh án, thể hiện bản lĩnh của con người … ? … ? …
Chị cảm ơn các chú! Lòng các chú tốt, nhưng các chú đâu phải là dân làm ăn… Cho nên các chú đâu có hiểu được cái công việc của người làm ăn lam lũ, khó nhọc…Bởi vì các chú không phải là đàn bà,chưa bao giờ các chú biết như thế nào là nỗi vất vả của người đàn bà trên một chiếc thuyền không có người đàn ông …”
Hỏi: Chị đã giải bày vì sao chị không thể bỏ người chồng ?
* LÝ do: Ng­êi chång lµ chç dùa quan träng. Chị cần người đàn ông để nuôi những đứa con. Chị đâu phải sống cho riêng mình, còn phải sống vì đàn con. . Trên thuyền, cũng có lúc con cái, vợ chồng sống hoà thuận, vui vẻ.
Hỏi : Sau lời giãi bày về nỗi đời và tình cảm của người đàn bà, vị chánh án và NS Phùng đã phản ứng như thế nào ?
Câu hỏi cho HS chia nhóm thảo luận: Nhóm 1: Hãy tự nhập vai viên Chánh án - nêu “ cái nhận thức mới vừa nổ tung” trong đầu vị Chánh án ? - Nhóm 2: Qua cách ứng xử, qua lời giãi bày…, đưa đến cho anh, chị những nhận thức mới gì về người đàn bà ?
Nhóm 1: Hãy tự nhập vai viên Chánh án - nêu “ cái nhận thức mới vừa nổ tung” trong đầu vị Chánh án ?
Lý lẽ thực tế của người đàn bà đã xô đổ lý thuyết đẹp đẽ của Đẩu khiến Đẩu vỡ ra nghịch lý của cuộc sống: Đến lúc này Đẩu mới hiểu người phụ nữ ấy dù bị đánh đập đến bao nhiêu đi nữa thì chị ta cũng buộc phải chấp nhận vì các con.
- Nhóm 2: Qua cách ứng xử, qua lời giãi bày…, đưa đến cho anh, chị những nhận thức mới gì về người đàn bà ?
*Không cam chịu một cách vô lí. *Không nông nổi một cách ngờ nghệch.
Người đàn bà
*Chịu nhiều đắng cay, cơ cực,
* Hình thức bề ngoài thô, xấu,
* Thất học …
Là người rất sâu sắc,
thấu hiểu lẽ đời.
Tâm hồn lấp lánh tình thương, lòng vị tha, giàu đức hi sinh …của người mẹ.
Tại sao mỗi khi đánh vợ người đàn ông lại "rên rỉ đau đớn"?
Điều gì đã làm thay đổi người đàn ông?
Dường như hành động đánh vợ mà lại rên rỉ đau đớn cho thấy
đó như là một sự giải tỏa uất ức bế tắc trong lòng ông ta.
Gánh nặng mưu sinh biến người chồng tha hóa dần, trở thành
kẻ vũ phu thô bạo.
Người đàn ông được nhìn nhận, đánh giá như thế nào qua
các nhân vật khác?
Đẩu
Phùng
Phác
Người
đàn ông
vũ phu
Thủ
phạm
gây đau
khổ
Lên
án
đấu
tranh
Người
đàn bà
hàng
chài
Người

phu
Nạn
nhân
của
hoàn
cảnh
Là ngưòi
đáng được
cảm thông
chia sẻ
hơn là
lên án
đấu tranh
=> Người đàn bà hàng chài nhìn nhận người chồng của mình
toàn diện hơn, sâu sắc hơn.
(?) Hình tượng người đàn bà hàng chài được xây dựng qua
những khía cạnh nào? Em có cảm nhận gì về nhân vật đó?
- Ngoại hình: trạc ngoài 40, thô kệch, mặt rỗ, khuôn mặt mệt mỏi tái ngắt, quần áo rách rưới bạc phếch -> Gây ấn tượng về một cuộc đời lam lũ, nhọc nhằn.
- Cuộc sống: cùng chồng bơn trải trên biển để nuôi con, thường xuyên bị chồng đánh đập hành hạ "ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng".
- Tính cách: nhẫn nhịn, âm thầm chịu đựng mọi đớn đau, cực
khổ vì cuộc sống mưu sinh trên biển cần có người đàn ông
khỏe mạnh, biết nghề và vì những đứa con của bà cần được
sống và lớn lên "...phải sống cho con chứ không phải sống
cho mình" -> Sức chịu đựng và đức hy sinh của người phụ nữ.
- Là người yêu thương con cái:
+ Khi các con đã lớn Bà xin chồng lên bờ đánh mình.
+ Khi thằng Phác phát hiện ra bi kịch gia đình Bà vái lạy nó,
ôm chầm lấy nó, vái lạy nó...
-> Bà cảm thấy đau đớn vì rốt cuộc đã không sao tránh được
cho con cái khỏi bị tổn thương.
=> Đây không phải là số phận của một người đàn bà cụ thể mà
là số phận, cuộc đời của biết bao người đàn bà hàng chài khác
-> Người phụ nữ bất hạnh.
Hình ảnh người đàn ông
Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình người đàn ông?
- Lưng rộng và cong như một chiếc thuyền.
- Mái tóc tổ quạ.
- Chân đi chữ bát, bước từng bước chắc chắn.
- Hàng lông mày cháy nắng.
- Hai con mắt độc dữ.
Qua những chi tiết ấy, anh (chị) thấy ở người đàn ông này
toát lên vẻ gì? Dụng ý của nhà văn?
-> Cuộc sống đói nghèo, lam lũ đã hằn in lên dáng vẻ khắc
khổ của người đàn ông.
Tình huống đó đã khiến ta nhận thức ra điều gì?
Người
đàn bà
hàng
chài
Người

phu
Đẩu
Phùng
Phác
nhìn nhận toàn diện hơn, sâu sắc hơn.
Tình huống đó đã khiến ta nhận thức ra điều gì?
=> Mọi người đặc biệt là người nghệ sỹ cần gắn bó với cuộc đời, phải tìm trong hiện thực vẻ đẹp của cuộc sống, phải dũng cảm ghi lại những số phận, cảnh đời lam lũ, cực khổ.
Nghệ thuật phải gắn liền với cuộc sống con người, tìm ra lối thoát thực tế cho cảnh đời đói nghèo tối tăm.
IV. TỔNG KẾT.
Hỏi: Cho sơ đồ sau, anh chị hãy điền vào chỗ trống ? ( Cùng sự kiện người đàn ông vũ phu…: Phùng, Đẩu và người đàn bà hàng chài đã có những cách nhìn như thế nào ?)
Người
đàn ông
vũ phu
Người đàn bà hàng chài

?






NS Phùng - CA Đẩu-
Thằng Phác.

?





Ngày xưa là anh con trai cục tính, nhưng hiền lành. - Vì nghèo khổ mà trốn lính (nguỵ) - Vì đông con, khốn khổ mà trở nên độc dữ .
Thấu hiểu, cảm thông
Là kẻ vũ phu, độc ác. - Thủ phạm gây đau khổ cho người vợ.
Lên án, hỏi tội.
Hỏi: Từ sơ đồ trên, anh chị hãy rút ra đặc điểm của văn học thời kì đổi mới ? Nhà văn muốn “nói” gì với người đọc ?
+ Văn học có cái nhìn dân chủ, đa chiều; tập trung khám phá cuộc sống đời thường ở tất cả các mảng sáng - tối đan xen.
+ Hãy nhìn cuộc đời ở bề sâu của nó, hãy nhìn bằng trái tim thấu hiểu, thương yêu.
III. Kết luận
1. Nội dung:
Thông qua tác phẩm Nguyễn Minh Châu không chỉ xót xa
thương cảm người phụ nữ bất hạnh mà còn lên án sự tàn nhẫn
thô bạo của người chồng trong gia đình. Đồng thời báo động
tình trạng bạo lực trong gia đình đang làm khô héo, rạn vỡ
tâm hồn con người. Ca ngợi tình mẫu tử trân trọng khát vọng
được sống trong yêu thương, yên bình của trẻ em.
Anh (chị) có nhận xét gì về giá trị nội dung của tác phẩm?
2. Nghệ thuật
- Tình huống truyện độc đáo
- Nghệ thuật đối lập giữa cái đẹp của ngoại cảnh với hiện thực cuộc sống.
Mỗi người đặc biệt là người nghệ sỹ không thể đơn giản sơ lược khi nhìn nhận cuộc sống và con người.
- Giọng điệu trần thuật đa dạng:
+ Khách quan ngạc nhiên khi tả cảnh đời, cảnh biển.
+ Lo âu khi tái hiện lời thoại của người đàn bà
+ Xót thương, căm phẫn khi chứng kiến cảnh người đàn ông
ngược đãi vợ con.
+ Day dứt khắc khoải khi thấy người đàn bà chưa tìm được
lối thoát...
Anh (chị) hãy nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm?
V. BÀI TẬP RÈN LUYỆN TẠI LỚP:
Anh, chị hãy điền lời miêu tả vào từng bức ảnh và giải thích vì sao ? Ý nghĩa sâu sắc từ 2 hình ảnh đó ?
?
Ảnh chiếc thuyền câu khi NS chưa chứng kiến sự kiện người đàn bà bị đánh
?
Ảnh chiếc thuyền câu sau khi NS chứng kiến sự kiện người đàn bà bị đánh
* Phải chăng là biểu tượng cho chất thơ, vẻ đẹp lãng mạn của cuộc đời.
* Là cách nhìn cuộc đời hời hợt, nông cạn, chỉ ở cái bề nổi
Là hiện thân của những cuộc đời lam lũ.
* Là biểu tượng cho cái nhìn cuộc đời ở bề sâu, tầng ngầm của nó.
Mối quan hệ giữa nghệ thuật chân chính với cuộc đời: Nghệ thuật – Nghệ sĩ phải gắn bó máu thịt với mồ hôi, với vị mặn chát của cuộc đời.
Màu hồng của ánh sương mai
Một vẻ đẹp toàn bích,
lãng mạn
Hình ảnh người đàn bà:
Tấm áo bạc phếch, lam lũ
khốn khổ
VI. BÀI TẬP VỀ NHÀ.
1.Nêu ngắn gọn những đặc sắc nghệ thụât của thiên truyện ?
2. Phân tích nét đặc sắc và ý nghĩa của tên truyện ? Theo anh, chị trong truyện nhân vật nào là nhân vật biểu tượng cho “chiếc thuyền ngoài xa” ? Vì sao anh, chị chọn nhân vật đó ?
3. Nhà văn đã chọn ngôi kể chuyện, điểm nhìn nghệ thuật nào ? Chọn hình thức đó có giá trị gì ?
**************************************************
Thảo luận nhóm: hiện thực nhọc nhằn, cay cực của người dân chài hiện lên như thế nào?
4- Hiện thực nhọc nhằn, cay cực của người dân chài
Con người
Nam cao
Là một người trí thức “trung thực vô ngần”,
thoát khỏi lối sống tầm thường, nhỏ nhen...
Là người có bề ngoài lạnh lùng, ít nói nhưng có đời sống nội tâm phong phú, sôi sục...
Là người có tấm lòng đôn hậu, chan chứa tình yêu thương, ân tình..
2.Con ng­êi
Quan điểm nghệ thuật
Về tác phẩm văn chương
Nghệ thuật vị nhân sinh: văn học phải gắn với đời sống của nhân dân lao động.
Một tác phẩm có giá trị phải chứa đựng nội dung nhân đạo cao cả.
… “Nó ca tụng lòng thương,
tình bác ái, sự công bình…
Nó làm cho người gần người
hơn” (Đời thừa).
“Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ có thể là tiếng đau khổ kia thoát ra từ kiếp lầm than” (Giăng sáng)
“Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những gì chưa có”.
Quan niệm nghệ thuật của Nam Cao tiến bộ và sâu sắc.
Nghề văn phải là một nghề sáng tạo.
Về nghề văn, nhµ v¨n
Nhµ văn phải cã l­¬ng t©m nghÒ nghiÖp.
...“Sù cÈu th¶ trong v¨n ch­¬ng th× thËt lµ ®ª tiÖn” (§êi thõa)
các đề tài chính
 Trước Cách mạng Tháng 8
Hai đề tài chính
- Đời thừa
- Sống mòn
- Giăng sáng...
Chí Phèo
- Lão Hạc
- Một bữa no…
Người trí thức nghèo
Người nông dân nghèo



Người trí thức nghèo
 Nội dung chính:
Nhà văn miêu tả sâu sắc tấn bi kịch tinh thần của những người trí thức nghèo trong xã hội cũ.
 Gi¸ trÞ:
- Phê phán xã hội phi nhân đạo đã tàn phá tâm hồn con người.
- Thể hiện niềm khao khát một cuộc sống có ích , thực sự có ý nghĩa.
Gi¸ trÞ:
-Kết án xã hội tàn bạo đã hủy diệt nhân tính của người nông dân lương thiện.
- Khẳng định nhân phẩm và bản chất lương thiện
của họ.
Nội dung
chính:
Tập trung khắc họa tình cảnh và số phận của người nông dân nghèo bị đẩy vào đường cùng, bị tha hóa.
Người nụng dõn nghốo

Nam Cao tham gia Cách mạng, trở thành nhà văn chiến sĩ; và là cây bút tiêu biểu của văn học giai đoạn kháng chiến chống Pháp.
Tác phẩm tiêu biểu : Truyện ngắn “Đôi mắt”, nhật ký “Ở rừng” và tập ký sự “Chuyện biên giới”.
 Sau Cách mạng Tháng 8
PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT
Nam Cao thường viết về cái nhỏ nhặt, xoàng xĩnh, tầm thường...
đặt ra những vần đề có ý nghĩa xã hội to lớn, những triết lý sâu sắc về con người, cuộc sống và nghệ thuật.
*Ví dụ :
-“Một bữa no”
-“Trẻ con không được ăn thịt chó”
-“Lang rận”

Nam Cao luôn có hứng thú khám phá “con người trong con người”, có biệt tài diễn tả, phân tích tâm lý nhân vật.
*Ví dụ:
Khám phá nội tâm của nhân vật Chí Phèo sau khi tỉnh rượu;
nội tâm của nhân vật Hộ trong “Đời thừa”…
Nam Cao thường sử dụng thủ pháp độc thoại và độc thoại nội tâm rất tinh tế và sâu sắc.
“Tỉnh dậy hắn thấy hắn già mà vẫn còn cô độc.Buồn thay cho đời! Có lý nào thế được? Hắn đã già rồi hay sao?...”
“Hắn băn khoăn nghĩ đến một tác phẩm nó sẽ làm mờ hết các tác phẩm khác cùng ra một thời…” ( Đời thừa)
Tác phẩm của Nam Cao thường có giọng điệu buồn thương, chua chát, lạnh lùng mà đầy thương cảm, đằm thắm ,yêu thương…
“Nước mắt hắn bật ra như nước một quả chanh mà người ta bóp mạnh.Và hắn khóc…Ôi chao! Hắn khóc! Hắn khóc nức nở…”
( Đời thừa).
“Tỉnh ra, chao ôi, buồn! Hơi rượu không sặc sụa, hằn cứ thoang thoảng thấy hơi cháo hành.Hắn ôm mặt khóc rưng rức…”
( Chí Phèo)
NHẬN ĐỊNH VỀ TÁC GIẢ
Nam Cao chỉ là môt nhà văn mảnh khảnh như thư sinh, ăn nói ôn tồn, mçi lóc mçi ®á mÆt, mà kì thực mang trong lòng một sự phản kháng mãnh liệt.
NGUYễN DèNH THI
HÀ MINH ĐỨC
Ông là ngưêi hay bâng khuâng về vấn đề nhân phẩm, về thái độ kính trọng ®èi víi mọi người, thường bất bình trước tình trạng con ng­êi bị lăng nhục chỉ vì bÞ đày đoạ của cảnh nghèo đói cùng đường.
Đỗ Tiến Thụy
Ông là một nhà văn vừa có tài năng đáng phục, vừa có nhân cách thẳng thắn và chính trực đáng trọng.
TÁC PHẨM TIÊU BIỂU
Mộ nhà văn Nam Cao ở làng Đại Hoàng
I. Tỡm hi?u chung
Từ các kênh thông tin khác nhau, em đã biết được những gì về nhà văn NMC và sáng tác của ông, nhất là ở chặng đường sau 1975?
1. Tác giả
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)