Tuần 24. Chiếc thuyền ngoài xa
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Vân |
Ngày 09/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Tuần 24. Chiếc thuyền ngoài xa thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Tiết 70. Đọc văn
Chi?c thuy?n ngoi xa
Nguyễn Minh Châu
GV thực hiện: Nguyễn Thị Vân
Tổ Văn- Trường THPT Hiệp Hòa số 1
I-Tìm hiểu chung
1. Về tác giả
- Nguyễn Minh Châu (1930-1989)
Quê: Làng Thơi ,xã Quỳnh Hải, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh
Nghệ An.
- Là nhà văn quân đội am hiểu đời sống và tâm hồn người chiến sĩ cũng như thực tế khắc nghiệt của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
a. Cuộc đời
Dựa vào phần Tiểu dẫn, hãy trình bày những nét cơ bản nhất về cuộc đời nhà văn Nguyễn Minh Châu?
b.Sự nghiệp văn học
* Quá trình sáng tác văn học: Bắt đầu sáng tác từ năm 1954,có thể chia làm hai chặng
- Trước năm 1975: Viết theo khuynh hướng sử thi và cảm hứng trữ tình lãng mạn
Sau năm 1975( đặc biệt từ những năm 80): chuyển hẳn sang cảm hứng thế sự với nhưng vấn đề đạo đức và triết lí nhân sinh
* Các tác phẩm chính: SGK
Sự nghiệp văn học của Nguyễn Minh Châu có gì đang chú ý? Ông sáng tác ở những thể loại nào? Kể tên những tác phẩm tiêu biểu?
* NMC Sáng tác ở nhiều thể loại: Tiểu thuyết, truyện ngắn, phê bình tiểu luận…
2.Về tác phẩm
a. Xuất xứ
b.Vị trí
Chiếc thuyền ngoài xa in đậm phong cách tự sự-triết lí của Nguyễn Minh Châu, tiêu biểu cho hướng tiếp cận cuộc sống từ góc độ đời tư thế sự của nhà văn ở chặng sau.
- Đây cũng là tác phẩm đánh dấu quá trình đổi mới tư duy nghệ thuật của NMC
Truyện ngắn này được viết vào 8- 1983
- Lúc đầu được in trong tập Bến quê (1985), sau đó được nhà văn lấy làm tên chung cho một tập truyện ngắn (in năm 1987)
c.Tóm tắt cốt truyện
Nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng đã phát hiện và chụp được một tấm ảnh với vẻ đẹp toàn bích: chiếc thuyền ngoài xa ẩn hiện trong sương sớm. Ngay sau đó, anh phát hiện ra từ chiếc thuyền một đôi vợ chồng vào bờ. Người chồng đánh vợ tàn nhẫn, đứa con chống lại cha. Mấy ngày sau, Phùng can thiệp, bị đánh bị thương. Chánh án Đẩu khuyên người đàn bà từ bỏ người chồng vũ phu nhưng chị từ chối, Phùng và Đẩu hiểu ra nhiều điều. Mỗi lần nhìn tấm ảnh, Phùng lại thấy màu hồng của sương mai và dáng người đàn bà lầm lũi bước ra từ chiếc thuyền.
d.Bố cục:
Đoạn 1(Từ đầu đến “...chiếc thuyền biến mất”): Hai phát hiện của người nghệ sĩ
- Đoạn 2( còn lại): Câu chuyện của người đàn bà hàng chài ở tòa án huyện.
II- Đọc- hiểu văn bản
1. Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh
THẢO LUẬN NHÓM
Ngay phút giây đang sững sờ trước cảnh tượng tuyệt đẹp của chiếc thuyền, người nghệ sĩ đã chứng kiến sự kiện gì? Thái độ của anh như thế nào? Vì sao?
-Vẻ đẹp của chiếc thuyền ngoài xa được miêu tả như thế nào?
- Cảm xúc của người nghệ sĩ trước cảnh tượng ấy?
- Qua đây, em có nhận xét gì về tác động của cái đẹp, của nghệ thuật đối với đời sống tinh thần con người?
Nhóm 1: Đọc đoạn từ đầu đến “chơi thêm vài bữa”
Nhóm 2: Đọc đoạn tiếp theo đến “chiếc thuyền lưới vó đã biến mất”
II- Đọc- hiểu văn bản
1. Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh
a. Phát hiện thứ nhất: Phát hiện đầy mộng mơ
Bối rối, trong trái tim như có cái gì bóp thắt vào...
...bản thân cái đẹp là đạo đức
...khám phá thấy chân lí của sự hoàn thiện, khám phá thấy cái khoảnh khác trong ngần của tâm hồn
...khoảnh khắc hạnh phúc tràn ngập tâm hồn
Thanh lọc
Vẻ đẹp của chiếc thuyền Cảm xúc của người nghệ sĩ
Cảnh đắt trời cho:
Một bức tranh mực tàu của một danh họa thời cổ...
...mũi thuyền in một nét mơ hồ lòe nhòe vào bầu sương mù trắng như sữa có pha chút màu hồng hồng do ánh mặt trời chiếu vào
...toàn bộ khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng đều hài hòa và đẹp, một vẻ đẹp thật đơn giản và toàn bích”
Tâm hồn người nghệ sĩ thực sự rung động, trái tim dâng trào những cảm xúc thẩm mĩ
Cái đẹp, nghệ thuật
Tâm hồn con người
II- Đọc- hiểu văn bản
1. Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh
a. Phát hiện thứ nhất: Phát hiện đầy mộng mơ
II- Đọc- hiểu văn bản
1. Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh
b. Phát hiện thứ hai: đầy nghịch lí
- Bước ra từ chiếc thuyền:
Một người đàn bà thô kệch, xấu xí,mệt mỏi
Một người đàn ông to lớn, dữ dằn
Cảnh tượng tàn nhẫn: Người đàn ông đánh đập vợ một cách thô bạo, đứa con đánh lại cha...
- Phùng ngạc nhiên: Trong mấy phút đầu, tôi cứ đứng há hốc mồm ra mà nhìn Anh không ngờ đằng sau cái vẻ đẹp kì diệu của tạo hóa kia lại có cái xấu, cái ác đến không thể tin được.
CON THUYỀN
Ngoài xa
Đẹp, nên thơ, lãng mạn
(Chân-Thiện-Mĩ)
Vào gần
Xấu xí, tàn nhẫn, độc ác
Đầy nghịch lí
HÌNH THỨC BÊN NGOÀI
BẢN CHẤT BÊN TRONG
NGHỆ THUẬT
CUỘC ĐỜI
*Củng cố
1. Em hãy nhận xét về vai trò, vị trí của Nguyễn Minh Châu
trong quá trình đổi mới của văn học Việt Nam sau năm 1975
2. Qua hai phát hiện của nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng, nhà văn muốn truyền tới người đọc bức thông điệp gì?
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!
Chi?c thuy?n ngoi xa
Nguyễn Minh Châu
GV thực hiện: Nguyễn Thị Vân
Tổ Văn- Trường THPT Hiệp Hòa số 1
I-Tìm hiểu chung
1. Về tác giả
- Nguyễn Minh Châu (1930-1989)
Quê: Làng Thơi ,xã Quỳnh Hải, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh
Nghệ An.
- Là nhà văn quân đội am hiểu đời sống và tâm hồn người chiến sĩ cũng như thực tế khắc nghiệt của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
a. Cuộc đời
Dựa vào phần Tiểu dẫn, hãy trình bày những nét cơ bản nhất về cuộc đời nhà văn Nguyễn Minh Châu?
b.Sự nghiệp văn học
* Quá trình sáng tác văn học: Bắt đầu sáng tác từ năm 1954,có thể chia làm hai chặng
- Trước năm 1975: Viết theo khuynh hướng sử thi và cảm hứng trữ tình lãng mạn
Sau năm 1975( đặc biệt từ những năm 80): chuyển hẳn sang cảm hứng thế sự với nhưng vấn đề đạo đức và triết lí nhân sinh
* Các tác phẩm chính: SGK
Sự nghiệp văn học của Nguyễn Minh Châu có gì đang chú ý? Ông sáng tác ở những thể loại nào? Kể tên những tác phẩm tiêu biểu?
* NMC Sáng tác ở nhiều thể loại: Tiểu thuyết, truyện ngắn, phê bình tiểu luận…
2.Về tác phẩm
a. Xuất xứ
b.Vị trí
Chiếc thuyền ngoài xa in đậm phong cách tự sự-triết lí của Nguyễn Minh Châu, tiêu biểu cho hướng tiếp cận cuộc sống từ góc độ đời tư thế sự của nhà văn ở chặng sau.
- Đây cũng là tác phẩm đánh dấu quá trình đổi mới tư duy nghệ thuật của NMC
Truyện ngắn này được viết vào 8- 1983
- Lúc đầu được in trong tập Bến quê (1985), sau đó được nhà văn lấy làm tên chung cho một tập truyện ngắn (in năm 1987)
c.Tóm tắt cốt truyện
Nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng đã phát hiện và chụp được một tấm ảnh với vẻ đẹp toàn bích: chiếc thuyền ngoài xa ẩn hiện trong sương sớm. Ngay sau đó, anh phát hiện ra từ chiếc thuyền một đôi vợ chồng vào bờ. Người chồng đánh vợ tàn nhẫn, đứa con chống lại cha. Mấy ngày sau, Phùng can thiệp, bị đánh bị thương. Chánh án Đẩu khuyên người đàn bà từ bỏ người chồng vũ phu nhưng chị từ chối, Phùng và Đẩu hiểu ra nhiều điều. Mỗi lần nhìn tấm ảnh, Phùng lại thấy màu hồng của sương mai và dáng người đàn bà lầm lũi bước ra từ chiếc thuyền.
d.Bố cục:
Đoạn 1(Từ đầu đến “...chiếc thuyền biến mất”): Hai phát hiện của người nghệ sĩ
- Đoạn 2( còn lại): Câu chuyện của người đàn bà hàng chài ở tòa án huyện.
II- Đọc- hiểu văn bản
1. Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh
THẢO LUẬN NHÓM
Ngay phút giây đang sững sờ trước cảnh tượng tuyệt đẹp của chiếc thuyền, người nghệ sĩ đã chứng kiến sự kiện gì? Thái độ của anh như thế nào? Vì sao?
-Vẻ đẹp của chiếc thuyền ngoài xa được miêu tả như thế nào?
- Cảm xúc của người nghệ sĩ trước cảnh tượng ấy?
- Qua đây, em có nhận xét gì về tác động của cái đẹp, của nghệ thuật đối với đời sống tinh thần con người?
Nhóm 1: Đọc đoạn từ đầu đến “chơi thêm vài bữa”
Nhóm 2: Đọc đoạn tiếp theo đến “chiếc thuyền lưới vó đã biến mất”
II- Đọc- hiểu văn bản
1. Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh
a. Phát hiện thứ nhất: Phát hiện đầy mộng mơ
Bối rối, trong trái tim như có cái gì bóp thắt vào...
...bản thân cái đẹp là đạo đức
...khám phá thấy chân lí của sự hoàn thiện, khám phá thấy cái khoảnh khác trong ngần của tâm hồn
...khoảnh khắc hạnh phúc tràn ngập tâm hồn
Thanh lọc
Vẻ đẹp của chiếc thuyền Cảm xúc của người nghệ sĩ
Cảnh đắt trời cho:
Một bức tranh mực tàu của một danh họa thời cổ...
...mũi thuyền in một nét mơ hồ lòe nhòe vào bầu sương mù trắng như sữa có pha chút màu hồng hồng do ánh mặt trời chiếu vào
...toàn bộ khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng đều hài hòa và đẹp, một vẻ đẹp thật đơn giản và toàn bích”
Tâm hồn người nghệ sĩ thực sự rung động, trái tim dâng trào những cảm xúc thẩm mĩ
Cái đẹp, nghệ thuật
Tâm hồn con người
II- Đọc- hiểu văn bản
1. Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh
a. Phát hiện thứ nhất: Phát hiện đầy mộng mơ
II- Đọc- hiểu văn bản
1. Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh
b. Phát hiện thứ hai: đầy nghịch lí
- Bước ra từ chiếc thuyền:
Một người đàn bà thô kệch, xấu xí,mệt mỏi
Một người đàn ông to lớn, dữ dằn
Cảnh tượng tàn nhẫn: Người đàn ông đánh đập vợ một cách thô bạo, đứa con đánh lại cha...
- Phùng ngạc nhiên: Trong mấy phút đầu, tôi cứ đứng há hốc mồm ra mà nhìn Anh không ngờ đằng sau cái vẻ đẹp kì diệu của tạo hóa kia lại có cái xấu, cái ác đến không thể tin được.
CON THUYỀN
Ngoài xa
Đẹp, nên thơ, lãng mạn
(Chân-Thiện-Mĩ)
Vào gần
Xấu xí, tàn nhẫn, độc ác
Đầy nghịch lí
HÌNH THỨC BÊN NGOÀI
BẢN CHẤT BÊN TRONG
NGHỆ THUẬT
CUỘC ĐỜI
*Củng cố
1. Em hãy nhận xét về vai trò, vị trí của Nguyễn Minh Châu
trong quá trình đổi mới của văn học Việt Nam sau năm 1975
2. Qua hai phát hiện của nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng, nhà văn muốn truyền tới người đọc bức thông điệp gì?
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)