Tuần 24. Chiếc thuyền ngoài xa
Chia sẻ bởi Lê Trung Dũng |
Ngày 09/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Tuần 24. Chiếc thuyền ngoài xa thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Nguyễn Minh Châu
Chiếc thuyền ngoài xa
Nguyễn Minh Châu là cây bút tiên phong của văn học Việt Nam thời kì đổi mới. Ông "thuộc trong số những nhà văn mở đường tinh anh và tài năng nhất của văn học hiện nay" (Nguyên Ngọc)
Trước 1975
* Tác phẩm: Cửa sông (1967), Những vùng trời khác nhau (1970), Dấu chân người lính (1972)...
* Trước năm 1975 Nguyễn Minh Châu là ngòi bút sử thi có thiên hướng trữ tình lãng mạn
Sau 1975
* Văn chương hướng đến cuộc sống đời thường & khám phá sự thật đời sống ở bình diện đạo đức, thế sự.
* Có sự đổi mới trong đề tài & bút pháp
* Tác phẩm chính: Người đàn bà trên chuyến tàu
tốc hành (1983), Bến quê (1987)...
- Sáng tác 1983, in lần đầu trong tập Bến quê, NXB Tác phẩm mới, 1985. Sau được in riêng thành tập Chiếc thuyền ngoài xa, NXB Tác phẩm mới 1987
- Tác phẩm tiêu biểu cho hướng tiếp cận đời sống ở góc độ đời tư thế sự của nhà văn giai đoạn sáng tác sau 1975.
* Cách 1: 2 đoạn
- Đoạn 1 (từ đầu đến chiếc thuyền lưới vó đã biến mất): Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng
- Đoạn 2 (còn lại): Câu chuyện của người đàn bà hàng chài ở tòa án huyện.
* Cách 2: 3 đoạn
- Đoạn 1:(Từ đầu đến....chiếc thuyền lưới vó đã biến mất): Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
- Đoạn 2: (Tiếp đến . sóng gió giữa phá): Câu chuyện của người đàn bà hàng chài ở toà án huyện.
- Đoạn 3: (Còn lại) Suy nghĩ của nghệ sĩ Phùng về bức ảnh lịch và người đàn bà vùng biển.
Bức tranh thiên nhiên hoàn mĩ
Vẻ đẹp trời cho mà cả đời bấm máy người nghệ sĩ chỉ có diễm phúc bắt gặp một lần: Mũi thuyền in trên chiếc mui khum khum...Một bức tranh mực tàu của một danh họa thời thời cổ...Toàn bộ khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng đều hài hòa...Một vẻ đẹp toàn bích...
- Cảnh đẹp tuyệt đỉnh, toàn bích của thiên nhiên mà người nghệ sĩ chớp được trong khoảnh khắc hiếm hoi.
- Tâm trạng của người nghệ sĩ: bối rối như bị bóp nghẹt trái tim.
- Cái "vẻ đẹp đơn giản và toàn bích của thiên nhiên" phong cảnh nơi đây làm cho người nghệ sĩ phát hiện ra "bản thân cái đẹp chính là đạo đức".
ý nghĩa chi tiết: với người nghệ sĩ chân chính, không niềm vui nào bằng khám phá được vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống, nhưng để có được khoảnh khắc ấy phải kiên trì, ham mê, hết mình vì nghệ thuật. Và cái đẹp có khi lại đến với người nghệ sĩ vào lúc không ngờ nhất. Đó là cái đẹp tự nhiên, hoà hợp giữa cảnh vật và con người đơn giản và hoàn mĩ.
Cảnh tượng gì diễn ra trước mắt Phùng?
Khi chiếc thuyền đó đâm thẳng vào bờ thì sự thật về cuộc sống lam lũ, khắc nghiệt hiện ra:
+ Người đàn ông hùng hổ thô bạo dùng dây lưng quật tới
tấp vào lưng người đàn bà vừa đánh vừa thở hồng hộc, nghiến
răng ken két, vừa nguyền rủa bằng giọng "rên rỉ đau đớn"...
+ Người đàn bà nhẫn nhục không kêu,
không chống trả,
không tìm cách trốn.
Tâm trạng người nghệ sĩ: kinh ngạc đến thẫn thờ.
Phùng sống trong nhiều cảm xúc mạnh:
từ ngỡ ngàng, ngơ ngác đến cảm thông rồi thấm
thía. Niềm tin trong anh bị lung lay...
=> Anh bắt đầu "ngộ" ra mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc đời.
Bức tranh c/sống đầy bất ngờ và nghịch lí
Tình huống ấy khiến người nghệ sĩ nhận ra rằng: Đằng sau cái đẹp không phải bao giờ cũng là chân lí của sự hoàn thiện, là đạo đức.
Mối quan hệ nghệ thuật và cuộc sống: Nghệ thuật vốn nảy sinh từ cuộc đời nhưng không phải bao giờ cuộc đời cũng là nghệ thuật.
ý nghĩa
Chiếc thuyền ngoài xa
Nguyễn Minh Châu là cây bút tiên phong của văn học Việt Nam thời kì đổi mới. Ông "thuộc trong số những nhà văn mở đường tinh anh và tài năng nhất của văn học hiện nay" (Nguyên Ngọc)
Trước 1975
* Tác phẩm: Cửa sông (1967), Những vùng trời khác nhau (1970), Dấu chân người lính (1972)...
* Trước năm 1975 Nguyễn Minh Châu là ngòi bút sử thi có thiên hướng trữ tình lãng mạn
Sau 1975
* Văn chương hướng đến cuộc sống đời thường & khám phá sự thật đời sống ở bình diện đạo đức, thế sự.
* Có sự đổi mới trong đề tài & bút pháp
* Tác phẩm chính: Người đàn bà trên chuyến tàu
tốc hành (1983), Bến quê (1987)...
- Sáng tác 1983, in lần đầu trong tập Bến quê, NXB Tác phẩm mới, 1985. Sau được in riêng thành tập Chiếc thuyền ngoài xa, NXB Tác phẩm mới 1987
- Tác phẩm tiêu biểu cho hướng tiếp cận đời sống ở góc độ đời tư thế sự của nhà văn giai đoạn sáng tác sau 1975.
* Cách 1: 2 đoạn
- Đoạn 1 (từ đầu đến chiếc thuyền lưới vó đã biến mất): Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng
- Đoạn 2 (còn lại): Câu chuyện của người đàn bà hàng chài ở tòa án huyện.
* Cách 2: 3 đoạn
- Đoạn 1:(Từ đầu đến....chiếc thuyền lưới vó đã biến mất): Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
- Đoạn 2: (Tiếp đến . sóng gió giữa phá): Câu chuyện của người đàn bà hàng chài ở toà án huyện.
- Đoạn 3: (Còn lại) Suy nghĩ của nghệ sĩ Phùng về bức ảnh lịch và người đàn bà vùng biển.
Bức tranh thiên nhiên hoàn mĩ
Vẻ đẹp trời cho mà cả đời bấm máy người nghệ sĩ chỉ có diễm phúc bắt gặp một lần: Mũi thuyền in trên chiếc mui khum khum...Một bức tranh mực tàu của một danh họa thời thời cổ...Toàn bộ khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng đều hài hòa...Một vẻ đẹp toàn bích...
- Cảnh đẹp tuyệt đỉnh, toàn bích của thiên nhiên mà người nghệ sĩ chớp được trong khoảnh khắc hiếm hoi.
- Tâm trạng của người nghệ sĩ: bối rối như bị bóp nghẹt trái tim.
- Cái "vẻ đẹp đơn giản và toàn bích của thiên nhiên" phong cảnh nơi đây làm cho người nghệ sĩ phát hiện ra "bản thân cái đẹp chính là đạo đức".
ý nghĩa chi tiết: với người nghệ sĩ chân chính, không niềm vui nào bằng khám phá được vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống, nhưng để có được khoảnh khắc ấy phải kiên trì, ham mê, hết mình vì nghệ thuật. Và cái đẹp có khi lại đến với người nghệ sĩ vào lúc không ngờ nhất. Đó là cái đẹp tự nhiên, hoà hợp giữa cảnh vật và con người đơn giản và hoàn mĩ.
Cảnh tượng gì diễn ra trước mắt Phùng?
Khi chiếc thuyền đó đâm thẳng vào bờ thì sự thật về cuộc sống lam lũ, khắc nghiệt hiện ra:
+ Người đàn ông hùng hổ thô bạo dùng dây lưng quật tới
tấp vào lưng người đàn bà vừa đánh vừa thở hồng hộc, nghiến
răng ken két, vừa nguyền rủa bằng giọng "rên rỉ đau đớn"...
+ Người đàn bà nhẫn nhục không kêu,
không chống trả,
không tìm cách trốn.
Tâm trạng người nghệ sĩ: kinh ngạc đến thẫn thờ.
Phùng sống trong nhiều cảm xúc mạnh:
từ ngỡ ngàng, ngơ ngác đến cảm thông rồi thấm
thía. Niềm tin trong anh bị lung lay...
=> Anh bắt đầu "ngộ" ra mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc đời.
Bức tranh c/sống đầy bất ngờ và nghịch lí
Tình huống ấy khiến người nghệ sĩ nhận ra rằng: Đằng sau cái đẹp không phải bao giờ cũng là chân lí của sự hoàn thiện, là đạo đức.
Mối quan hệ nghệ thuật và cuộc sống: Nghệ thuật vốn nảy sinh từ cuộc đời nhưng không phải bao giờ cuộc đời cũng là nghệ thuật.
ý nghĩa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Trung Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)