Tuần 24. Chiếc thuyền ngoài xa
Chia sẻ bởi Phạm Hoàng Long |
Ngày 09/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Tuần 24. Chiếc thuyền ngoài xa thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
LỚP 12A
CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA
( Nguyễn Minh Châu)
Kết quả cần đạt của bài đọc – hiểu
- Những chiêm nghiệm sâu sắc của nhà văn về cuộc đời và nghệ thuật: phải nhìn nhận cuộc sống và con người một cách đa diện; NT chân chính luôn vì cuộc đời.
- Tình huống truyện độc đáo, mang ý nghĩa khám phá, phát hiện về đời sống. Lời văn giản dị mà sâu sắc.
- Góp phần rèn kĩ năng đọc – hiểu truyện ngắn hiện đại
CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA ( Nguyễn Minh Châu)
I . TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
Trình bày những nét chính cần nhớ về nhà văn Nguyễn Minh Châu?
Nhà văn Nguyễn Minh Châu
(1930 – 1989)
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
Nguyễn Minh Châu (1930-1989), quê ở huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.
Trước 1975 là ngòi bút sử thi có thiên hướng trữ tình, lãng mạn. Từ đầu thập kỉ 80 của TKXX, chuyển sang cảm hứng thế sự với những vấn đề đạo đức và triết lí nhân sinh; thuộc trong số những “người mở đường tinh anh và tài năng nhất của văn học Việt Nam thời kì đổi mới“( Nguyên Ngọc)
2. Tác phẩm:
Truyện ngắn "Chiếc thuyền ngoài xa" tiêu biểu cho xu hướng của VHVN thời kì đổi mới: hướng nội, khai thác sâu sắc số phận cá nhân trong cuộc sống đời thường.
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc, tóm tắt, phát hiện những hình ảnh, chi tiết tiêu biểu
2. Bố cục:
- Đoạn 1: Từ đầu đến "chiếc thuyền với gió đã biến mất": hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
- Đoạn 2: Còn lại: Câu chuyện của người đàn bà hàng chài.
3.Tìm hiểu chi tiết:
a. Hai phát hiện của nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng:
Phát hiện thứ nhất của người nghệ sĩ nhiếp ảnh?
Một “cảnh đắt trời cho”
- Phát hiện thứ nhất:
+ Một “cảnh đắt trời cho”: cảnh chiếc thuyền lưới vó ẩn hiện trong biển sớm mờ sương có pha đôi chút màu hồng hồng do ánh mặt trời chiếu vào.
+ Với người nghệ sĩ, khung cảnh đó chứa đựng “chân lí của sự hoàn thiện”, làm dấy lên trong lòng Phùng những xúc cảm thẩm mĩ; khiến tâm hồn anh như được gột rửa, thanh lọc.
Phát hiện thứ hai của Phùng?
Phát hiện thứ hai của Phùng?
- Phát hiện thứ hai:
+ Một cảnh tượng phi thẩm mĩ (một người đàn bà xấu xí, mệt mỏi; gã đàn ông to lớn, dữ dằn), phi nhân tính (người chồng đánh vợ một cách thô bạo, đứa con thương mẹ đã đánh lại cha) giống như một trò đùa quái ác, khiến Phùng “ngơ ngác” không tin vào mắt mình.
Qua hai phát hiện của nghệ sĩ Phùng, nhà văn muốn gửi đến người đọc điều gì?
Qua hai phát hiện của người nghệ sĩ, nhà văn đã chỉ ra:
Cuộc đời chứa đựng nhiều nghịch lí, mâu thuẫn; không
thể đánh giá cuộc sống, con người ở dáng vẻ bề ngoài
mà phải đi sâu tìm hiểu, phát hiện bản chất bên trong.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Đọc, tóm tắt, phát hiện những hình ảnh, chi tiết tiêu biểu
2. Bố cục:
3.Tìm hiểu chi tiết
a. Hai phát hiện của nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng:
b. Câu chuyện của người đàn bà hàng chài ở tòa án huyện:
Người đàn bà kể cho Đẩu và Phùng nghe câu chuyện về đời mình như thế nào?
Đó là câu chuyện về sự thật cuộc đời, giúp hiểu được nguyên do của những điều tưởng chừng như vô lí.
+ Bề ngoài là người đàn bà quá cam chịu, bị chồng thường xuyên hành hạ “Ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng”
mà vẫn nhất quyết gắn bó với lão đàn ông vũ phu ấy.
+ Qua lời giãi bày của chị, người đọc hiểu được nguồn gốc của mọi sự chịu đựng: vì tình thương con vô bờ đối với những đứa con.
+ Vẫn chắt lọc những niềm vui nho nhỏ.
* Câu chuyện đã giúp nghệ sĩ Phùng hiểu về người đàn bà hàng chài (một phụ nữ nghèo khổ, nhẫn nhục, sâu sắc, có tâm hồn đẹp đẽ, giàu đức hy sinh và lòng vị tha); về người chồng của chị “bất kể lúc nào thấy khổ quá” là lôi vợ ra đánh; về chánh án Đẩu (có lòng tốt, sẵn sàng bảo vệ công lí, nhưng kinh nghiệm sống chưa nhiều) và về chính mình (sẵn sàng đấu tranh cho sự công bằng nhưng còn đơn giản trong cách nhìn nhận,suy nghĩ)
Qua câu chuyện của người đàn bà hàng chài và cách ứng xử của các nhân vật, nhà văn muốn gửi đến người đọc thông điệp gì?
Qua cõu chuy?n c?a ngu?i dn b hng chi v
cỏch ?ng x? c?a cỏc nhõn v?t, nh van mu?n g?i
d?n ngu?i d?c thụng di?p: nhỡn nh?n s? v?t, hi?n
tu?ng ph?i cú cỏi nhỡn sõu s?c, da chi?u; khụng
nờn d? dói, don gi?n.
c. Cảm nghĩ về các nhân vật:
Trình bày cảm nhận chung về các nhân vật ?
c.Cảm nghĩ về các nhân vật:
Về người đàn bà hàng chài:
+ Tác giả gọi một cách phiếm định "người đàn bà“, trạc ngoài 40, thô kệch, mặt rỗ, xuất hiện với "khuôn mặt mệt mỏi“, gợi ấn tượng về một cuộc đời nhọc nhằn, nhiều cay đắng.
+ Thầm lặng chịu mọi đau đớn vì tình thương con “chúng tôi phải sống cho con chứ không thể sống cho mình”, hiểu thấu lẽ đời.Thấp thoáng trong người đàn bà ấy là bóng dáng bao người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung, giàu lòng vị tha
- Về người chồng vũ phu:
Cuộc sống đói nghèo đã biến "anh con trai" cục tính những nhiền lành xưa kia thành một người chồng vũ phu; vừa là nạn nhân của cuộc sống khốn khổ, vừa là thủ phạm gây nên đau khổ cho người thân của mình.
- Về chị em thằng Phác:
+Chị thằng Phác, một cô bé yếu ớt mà can đảm, đã hành động đúng khi cản được việc làm dại dột của đứa em, lại biết chăm sóc, lo toan khi mẹ phải đến toà án huyện.
+Thằng Phác thương mẹ theo kiểu một theo cách một đứa bé trai vùng biển; khó chấp nhận kiểu bảo vệ mẹ của nó nhưng hình ảnh thằng Phác khiến người đọc cảm động bởi tình thương mẹ dạt dào.
- Về nhân vật Phùng:
+Xúc động ngỡ ngàng trước vẻ đẹp tinh khôi của thuyên biển lúc bình minh.
+ Vốn là người lính thường vào sinh ra tử, Phùng căm ghét mọi sự áp bức, bất công, sẵn sàng làm tất cả vì điều thiện, lẽ công bằng
+ Hành động “vứt chiếc máy ảnh xuống đất,chạy nhào tới” hàm nghĩa: Đừng vì nghệ thuật mà quên cuộc đời; bởi lẽ NT chân chính luôn là cuộc đời và vì cuộc đời.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Đọc, tóm tắt, phát hiện những hình ảnh, chi tiết tiêu biểu
2. Bố cục:
3.Tìm hiểu chi tiết
a. Hai phát hiện của nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng:
b. Câu chuyện của người đàn bà hàng chài ở tòa án huyện:
c. Cảm nghĩ về các nhân vật
d, Tấm ảnh được chọn trong “bộ lịch năm ấy”
Ý nghĩa của phần kết truyện?
Mỗi lần nhìn kĩ vào bức ảnh đen trắng, Phùng thấy “hiện lên cái màu hồng của ánh sương mai” (chất thơ, vẻ đẹp của cuộc đời, biểu tượng của NT). Và nếu nhìn lâu hơn, bao giờ anh cũng thấy “người đàn bà ấy đang bước ra khỏi tấm ảnh”( hiện thân của lam lũ, khốn khó, là sự thật cuộc đời)
- Ý nghĩa: NT chân chính không thể tách rời cuộc sống. NT chính là cuộc đời và phải vì cuộc đời
g. Những nét đặc sắc về NT:
Tình huống truyện độc đáo, có ý nghĩa khám phá, phát hiện về đời sống.
Lựa chọn ngôi kể, điểm nhìn thích hợp, làm cho câu chuyện trở nên gần gũi, chân thực và có sức thuyết phục.
- Ngôn ngữ nhân vật sinh động. Lời văn giản dị mà sâu sắc, đa nghĩa.
h. Ý nghĩa của văn bản:
Tác phẩm thể hiện những chiêm nghiệm sâu sắc của nhà văn về nghệ thuật và cuộc đời: Nghệ thuật chân chính phải luôn gắn với cuộc đời, vì cuộc đời; người nghệ sĩ cần phải nhìn nhận cuộc sống và con người một cách toàn diện, sâu sắc. Tác phẩm cũng đã rung lên hồi chuông báo động về tình trạng bạo lực gia đình và hậu quả khôn lường của nó.
C. Kết luận: Ghi nhớ SGK
CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA
( Nguyễn Minh Châu)
Kết quả cần đạt của bài đọc – hiểu
- Những chiêm nghiệm sâu sắc của nhà văn về cuộc đời và nghệ thuật: phải nhìn nhận cuộc sống và con người một cách đa diện; NT chân chính luôn vì cuộc đời.
- Tình huống truyện độc đáo, mang ý nghĩa khám phá, phát hiện về đời sống. Lời văn giản dị mà sâu sắc.
- Góp phần rèn kĩ năng đọc – hiểu truyện ngắn hiện đại
CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA ( Nguyễn Minh Châu)
I . TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
Trình bày những nét chính cần nhớ về nhà văn Nguyễn Minh Châu?
Nhà văn Nguyễn Minh Châu
(1930 – 1989)
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
Nguyễn Minh Châu (1930-1989), quê ở huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.
Trước 1975 là ngòi bút sử thi có thiên hướng trữ tình, lãng mạn. Từ đầu thập kỉ 80 của TKXX, chuyển sang cảm hứng thế sự với những vấn đề đạo đức và triết lí nhân sinh; thuộc trong số những “người mở đường tinh anh và tài năng nhất của văn học Việt Nam thời kì đổi mới“( Nguyên Ngọc)
2. Tác phẩm:
Truyện ngắn "Chiếc thuyền ngoài xa" tiêu biểu cho xu hướng của VHVN thời kì đổi mới: hướng nội, khai thác sâu sắc số phận cá nhân trong cuộc sống đời thường.
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc, tóm tắt, phát hiện những hình ảnh, chi tiết tiêu biểu
2. Bố cục:
- Đoạn 1: Từ đầu đến "chiếc thuyền với gió đã biến mất": hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
- Đoạn 2: Còn lại: Câu chuyện của người đàn bà hàng chài.
3.Tìm hiểu chi tiết:
a. Hai phát hiện của nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng:
Phát hiện thứ nhất của người nghệ sĩ nhiếp ảnh?
Một “cảnh đắt trời cho”
- Phát hiện thứ nhất:
+ Một “cảnh đắt trời cho”: cảnh chiếc thuyền lưới vó ẩn hiện trong biển sớm mờ sương có pha đôi chút màu hồng hồng do ánh mặt trời chiếu vào.
+ Với người nghệ sĩ, khung cảnh đó chứa đựng “chân lí của sự hoàn thiện”, làm dấy lên trong lòng Phùng những xúc cảm thẩm mĩ; khiến tâm hồn anh như được gột rửa, thanh lọc.
Phát hiện thứ hai của Phùng?
Phát hiện thứ hai của Phùng?
- Phát hiện thứ hai:
+ Một cảnh tượng phi thẩm mĩ (một người đàn bà xấu xí, mệt mỏi; gã đàn ông to lớn, dữ dằn), phi nhân tính (người chồng đánh vợ một cách thô bạo, đứa con thương mẹ đã đánh lại cha) giống như một trò đùa quái ác, khiến Phùng “ngơ ngác” không tin vào mắt mình.
Qua hai phát hiện của nghệ sĩ Phùng, nhà văn muốn gửi đến người đọc điều gì?
Qua hai phát hiện của người nghệ sĩ, nhà văn đã chỉ ra:
Cuộc đời chứa đựng nhiều nghịch lí, mâu thuẫn; không
thể đánh giá cuộc sống, con người ở dáng vẻ bề ngoài
mà phải đi sâu tìm hiểu, phát hiện bản chất bên trong.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Đọc, tóm tắt, phát hiện những hình ảnh, chi tiết tiêu biểu
2. Bố cục:
3.Tìm hiểu chi tiết
a. Hai phát hiện của nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng:
b. Câu chuyện của người đàn bà hàng chài ở tòa án huyện:
Người đàn bà kể cho Đẩu và Phùng nghe câu chuyện về đời mình như thế nào?
Đó là câu chuyện về sự thật cuộc đời, giúp hiểu được nguyên do của những điều tưởng chừng như vô lí.
+ Bề ngoài là người đàn bà quá cam chịu, bị chồng thường xuyên hành hạ “Ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng”
mà vẫn nhất quyết gắn bó với lão đàn ông vũ phu ấy.
+ Qua lời giãi bày của chị, người đọc hiểu được nguồn gốc của mọi sự chịu đựng: vì tình thương con vô bờ đối với những đứa con.
+ Vẫn chắt lọc những niềm vui nho nhỏ.
* Câu chuyện đã giúp nghệ sĩ Phùng hiểu về người đàn bà hàng chài (một phụ nữ nghèo khổ, nhẫn nhục, sâu sắc, có tâm hồn đẹp đẽ, giàu đức hy sinh và lòng vị tha); về người chồng của chị “bất kể lúc nào thấy khổ quá” là lôi vợ ra đánh; về chánh án Đẩu (có lòng tốt, sẵn sàng bảo vệ công lí, nhưng kinh nghiệm sống chưa nhiều) và về chính mình (sẵn sàng đấu tranh cho sự công bằng nhưng còn đơn giản trong cách nhìn nhận,suy nghĩ)
Qua câu chuyện của người đàn bà hàng chài và cách ứng xử của các nhân vật, nhà văn muốn gửi đến người đọc thông điệp gì?
Qua cõu chuy?n c?a ngu?i dn b hng chi v
cỏch ?ng x? c?a cỏc nhõn v?t, nh van mu?n g?i
d?n ngu?i d?c thụng di?p: nhỡn nh?n s? v?t, hi?n
tu?ng ph?i cú cỏi nhỡn sõu s?c, da chi?u; khụng
nờn d? dói, don gi?n.
c. Cảm nghĩ về các nhân vật:
Trình bày cảm nhận chung về các nhân vật ?
c.Cảm nghĩ về các nhân vật:
Về người đàn bà hàng chài:
+ Tác giả gọi một cách phiếm định "người đàn bà“, trạc ngoài 40, thô kệch, mặt rỗ, xuất hiện với "khuôn mặt mệt mỏi“, gợi ấn tượng về một cuộc đời nhọc nhằn, nhiều cay đắng.
+ Thầm lặng chịu mọi đau đớn vì tình thương con “chúng tôi phải sống cho con chứ không thể sống cho mình”, hiểu thấu lẽ đời.Thấp thoáng trong người đàn bà ấy là bóng dáng bao người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung, giàu lòng vị tha
- Về người chồng vũ phu:
Cuộc sống đói nghèo đã biến "anh con trai" cục tính những nhiền lành xưa kia thành một người chồng vũ phu; vừa là nạn nhân của cuộc sống khốn khổ, vừa là thủ phạm gây nên đau khổ cho người thân của mình.
- Về chị em thằng Phác:
+Chị thằng Phác, một cô bé yếu ớt mà can đảm, đã hành động đúng khi cản được việc làm dại dột của đứa em, lại biết chăm sóc, lo toan khi mẹ phải đến toà án huyện.
+Thằng Phác thương mẹ theo kiểu một theo cách một đứa bé trai vùng biển; khó chấp nhận kiểu bảo vệ mẹ của nó nhưng hình ảnh thằng Phác khiến người đọc cảm động bởi tình thương mẹ dạt dào.
- Về nhân vật Phùng:
+Xúc động ngỡ ngàng trước vẻ đẹp tinh khôi của thuyên biển lúc bình minh.
+ Vốn là người lính thường vào sinh ra tử, Phùng căm ghét mọi sự áp bức, bất công, sẵn sàng làm tất cả vì điều thiện, lẽ công bằng
+ Hành động “vứt chiếc máy ảnh xuống đất,chạy nhào tới” hàm nghĩa: Đừng vì nghệ thuật mà quên cuộc đời; bởi lẽ NT chân chính luôn là cuộc đời và vì cuộc đời.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Đọc, tóm tắt, phát hiện những hình ảnh, chi tiết tiêu biểu
2. Bố cục:
3.Tìm hiểu chi tiết
a. Hai phát hiện của nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng:
b. Câu chuyện của người đàn bà hàng chài ở tòa án huyện:
c. Cảm nghĩ về các nhân vật
d, Tấm ảnh được chọn trong “bộ lịch năm ấy”
Ý nghĩa của phần kết truyện?
Mỗi lần nhìn kĩ vào bức ảnh đen trắng, Phùng thấy “hiện lên cái màu hồng của ánh sương mai” (chất thơ, vẻ đẹp của cuộc đời, biểu tượng của NT). Và nếu nhìn lâu hơn, bao giờ anh cũng thấy “người đàn bà ấy đang bước ra khỏi tấm ảnh”( hiện thân của lam lũ, khốn khó, là sự thật cuộc đời)
- Ý nghĩa: NT chân chính không thể tách rời cuộc sống. NT chính là cuộc đời và phải vì cuộc đời
g. Những nét đặc sắc về NT:
Tình huống truyện độc đáo, có ý nghĩa khám phá, phát hiện về đời sống.
Lựa chọn ngôi kể, điểm nhìn thích hợp, làm cho câu chuyện trở nên gần gũi, chân thực và có sức thuyết phục.
- Ngôn ngữ nhân vật sinh động. Lời văn giản dị mà sâu sắc, đa nghĩa.
h. Ý nghĩa của văn bản:
Tác phẩm thể hiện những chiêm nghiệm sâu sắc của nhà văn về nghệ thuật và cuộc đời: Nghệ thuật chân chính phải luôn gắn với cuộc đời, vì cuộc đời; người nghệ sĩ cần phải nhìn nhận cuộc sống và con người một cách toàn diện, sâu sắc. Tác phẩm cũng đã rung lên hồi chuông báo động về tình trạng bạo lực gia đình và hậu quả khôn lường của nó.
C. Kết luận: Ghi nhớ SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hoàng Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)