Tuần 24. Chiếc thuyền ngoài xa
Chia sẻ bởi Trịnh Xuân Giang |
Ngày 09/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Tuần 24. Chiếc thuyền ngoài xa thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô đên dự giờ lớp 12c
Gv: Nguyễn Thị Mơ
CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA
Nguyễn Minh Châu
Tiết ppct: 70
( Trích )
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
Trình bày những nét chính về nhà văn Nguyễn Minh Châu (cuộc đời, đặc điểm sáng tác)?
- Nguyễn Minh Châu (1930-1989) quê ở làng Thơi, xã Quỳnh Hải (nay là xã Sơn Hải), huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.
- Năm 1950 ông gia nhập quân đội, là nhà văn trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.
Tiết ppct: 70
Quê hương của Nguyễn Minh Châu ở Quỳnh Lưu - Nghệ An
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
- Hành trình sáng tác được chia làm hai chặng:
+ Trước năm 1975 là ngòi bút sử thi có thiên hướng trữ tình lãng mạn.
+ Sau năm 1975( từ đầu thập kỉ 80 của thế kỉ XX) chuyển hẳn sang cảm hứng thế sự với những vấn đề đạo đức và triết lí nhân sinh.
Ông được coi là người "mở đường tinh anh và tài năng” (Nguyên Ngọc) nhất của văn học Việt Nam thời kì đổi mới.
Tiết ppct: 70
Cửa sông
Những vùng
trời khác nhau
Người đàn bà
trên chuyến tàu
tốc hành
1967
1970
1972
1983
1985
1987
Em hãy kể tên một vài tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Minh Châu?
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
Tiết ppct: 70
Tiết ppct: 70
I. TÌM HIỂUCHUNG
2. Tác phẩm
1. Tác giả
- Tác phẩm tiêu biểu cho xu hướng chung của văn học Việt Nam thời kì đổi mới: hướng nội, khai thác sâu sắc số phận cá nhân và thân phận con người trong đời sống thường ngày.
- Tác phẩm được sáng tác năm 1983, in lần đầu trong tập truyện “Bến quê” (1985), sau in riêng thành tập “Chiếc thuyền ngoài xa”(1987).
Tác phẩm "Chiếc thuyền ngoài xa" được sáng tác trong thời gian nào? Nêu xuất xứ?
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc và xác định bố cục
Tiết ppct: 70
Hãy tóm tắt tác phẩm?
Tóm tắt:
Tiết ppct: 70
Theo yêu cầu của trưởng phòng, Phùng đã đến một vùng biển miền Trung để chụp một tấm ảnh thuyền và biển. Sau nhiều ngày “phục kích”, anh đã phát hiện và chụp được một “cảnh đắt trời cho”- cảnh một chiếc thuyền ngoài xa ẩn hiện trong biển sớm mù sương. Nhưng ngay khi chiếc thuyền vào bờ anh đã chứng kiến cảnh một người chồng đánh đập người vợ rất dã man và đứa con vì muốn bảo vệ mẹ mà đánh trả lại bố. Cảnh tượng này lại diễn ra ngay sau đó mấy ngày, Phùng đã ra tay can thiệp. Đẩu-chánh tòa án đã mời người đàn bà hàng chài đến để giúp đỡ và khuyên răn. Nhưng chị ta đã từ chối việc ly hôn với chồng, chị kể lại câu chuyện về gia đình của mình. Đẩu và Phùng đã vỡ lẽ về số phận và cuộc đời của người đàn bà. Phùng ra về với tấm ảnh thuyền và biển tuyệt đẹp và mỗi lần ngắm nhìn nó anh lại thấy hiện lên hình ảnh người đàn bà hàng chài lam lũ.
Tiết ppct: 70
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Có thể chia văn bản làm mấy đoạn? Nêu nội dung của từng đoạn?
Chia làm 3 đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu đến “… đã biến mất”. Hai phát hiện của người nghệ sĩ.
- Đoạn 2: Tiếp theo đến”… sóng gió giữa phá”. Câu chuyện của người đàn bà hàng chài ở tòa án huyện.
- Đoạn 3: Còn lại. Tấm ảnh được chọn trong “ bộ lịch năm ấy”
1. Đọc và xác định bố cục
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc và xác định bố cục
2. Tìm hiểu văn bản
a) Hai phát hiện của
nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng
* Phát hiện thứ nhất
Tiết ppct: 70
Phát hiện thứ nhất của người nghệ sĩ nhiếp ảnh là gì?
“Một cảnh đắt trời cho”- cảnh một chiếc thuyền lưới vó ẩn hiện trong biển sớm mờ sương.
Em hiểu “ một cảnh đắt trời cho”ở đây nghĩa là thế nào và vì sao Phùng lại gọi cảnh ấy như vậy?
- Là một cảnh tượng tuyệt đẹp, một “bức họa” diệu kì mà thiên nhiên, cuộc sống đã ban tặng cho con người.
- Là một “sản phẩm” quí hiếm của hóa công mà đời người nghệ sĩ không phải khi nào cũng “ chộp” được.
Phùng đã miêu tả và cảm nhận cảnh đẹp ấy như thế nào?
- Tâm trạng người nghệ sĩ trở lên “bối rối ” và “ trong trái tim … thắt vào”, “ khám phá … chân lí của sự toàn thiện,…” làm dấy lên một xúc cảm thẩm mĩ, khiến tâm hồn anh như được gột rửa, thanh lọc.
Tâm trạng của Phùng khi chiêm ngưỡng bức ảnh nghệ thuật của tạo hóa như thế nào?
Tiết ppct: 70
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc và xác định
bố cục
2. Tìm hiểu văn bản
a) Hai phát hiện của
nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng
* Phát hiện thứ nhất
+ "...bức tranh mực tàu của một danh họa thời cổ".
+ "Toàn bộ khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng đều hài hòa và đẹp".
+ "Một vẻ đẹp thực đơn giản và toàn bích".
- Trong cảm nhận của Phùng cảnh tượng ấy giống như:
-> Vẻ đẹp "trời cho" mà cả đời bấm máy
có lẽ anh chỉ có diễm phúc bắt gặp một lần.
Tiết ppct: 70
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc và xác định
bố cục
2. Tìm hiểu văn bản
a) Hai phát hiện của
nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng
* Phát hiện thứ nhất
Phùng đã phát hiện ra điều gì đằng sau bức tranh?
Một cảnh tượng phi thẩm mĩ diễn ra ngay sau bức tranh
- Lão đàn ông to lớn, dữ dằn đánh đập vợ một cách tàn bạo.
- Người đàn bà xấu xí, mệt mỏi cam chịu nhẫn nhục “không hề kêu một tiếng, không chống trả, cũng không tìm cách chạy trốn".
- Đứa con thương mẹ: lao tới, đánh lại cha và nhận được hai cái tát.
Chứng kiến cảnh tượng đó, Phùng đã có thái độ như thế nào?
- Phùng kinh ngạc, sững sờ “… trong mấy phút đầu, tôi cứ đứng há mồm ra mà nhìn”, Phùng không tin vào những gì diễn ra trước mắt mình.
* Phát hiện thứ hai
Cảnh tượng đó diễn ra như thế nào?
-> Cảnh bạo hành trong gia đình người đàn bà hàng chài.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc và xác định bố cục
2. Tìm hiểu văn bản
a) Hai phát hiện của
nghệ sĩ nhiếp ảnh
* Phát hiện thứ nhất
* Phát hiện thứ hai
* Ý nghĩa
Nghệ thuật:
thơ mộng,
đẹp đẽ
Sự thật cuộc đời: trần trụi, nghiệt ngã
Tiết ppct: 70
Qua hai phát hiện của người nghệ sĩ, nhà văn muốn người đọc nhận thức được gì về cuộc đời?
Tiết ppct: 70
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc và xác định
bố cục
2. Tìm hiểu văn bản
a) Hai phát hiện của
nghệ sĩ nhiếp ảnh
* Phát hiện thứ nhất
* Phát hiện thứ hai
* Ý nghĩa.
* Ý nghĩa
- Cuộc đời chứa đầy nghịch lí, mâu thuẫn.
Đằng sau cái Đẹp không phải bao giờ cũng là cái Thiện, là đạo đức.
Nghệ thuật nảy sinh từ cuộc sống nhưng không phải bao giờ cuộc sống cũng là nghệ thuật.
“Nhà văn không có quyền nhìn sự vật một cách đơn giản mà nhà văn cần phấn đấu để đào xới bản chất con người vào các tầng sâu lịch sử"
(Nguyễn Minh Châu)
-> Mỗi người, đặc biệt là người nghệ sĩ phải tìm hiểu cuộc đời trong mối quan hệ đa chiều.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
?
Soạn và trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài( sgk) chuẩn bị cho tiết 71,72
Tiếp tục sưu tầm đọc và tìm hiểu về tác phẩm và những sáng tác của Nguyễn Minh Châu
CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
Gv: Nguyễn Thị Mơ
CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA
Nguyễn Minh Châu
Tiết ppct: 70
( Trích )
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
Trình bày những nét chính về nhà văn Nguyễn Minh Châu (cuộc đời, đặc điểm sáng tác)?
- Nguyễn Minh Châu (1930-1989) quê ở làng Thơi, xã Quỳnh Hải (nay là xã Sơn Hải), huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.
- Năm 1950 ông gia nhập quân đội, là nhà văn trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.
Tiết ppct: 70
Quê hương của Nguyễn Minh Châu ở Quỳnh Lưu - Nghệ An
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
- Hành trình sáng tác được chia làm hai chặng:
+ Trước năm 1975 là ngòi bút sử thi có thiên hướng trữ tình lãng mạn.
+ Sau năm 1975( từ đầu thập kỉ 80 của thế kỉ XX) chuyển hẳn sang cảm hứng thế sự với những vấn đề đạo đức và triết lí nhân sinh.
Ông được coi là người "mở đường tinh anh và tài năng” (Nguyên Ngọc) nhất của văn học Việt Nam thời kì đổi mới.
Tiết ppct: 70
Cửa sông
Những vùng
trời khác nhau
Người đàn bà
trên chuyến tàu
tốc hành
1967
1970
1972
1983
1985
1987
Em hãy kể tên một vài tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Minh Châu?
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
Tiết ppct: 70
Tiết ppct: 70
I. TÌM HIỂUCHUNG
2. Tác phẩm
1. Tác giả
- Tác phẩm tiêu biểu cho xu hướng chung của văn học Việt Nam thời kì đổi mới: hướng nội, khai thác sâu sắc số phận cá nhân và thân phận con người trong đời sống thường ngày.
- Tác phẩm được sáng tác năm 1983, in lần đầu trong tập truyện “Bến quê” (1985), sau in riêng thành tập “Chiếc thuyền ngoài xa”(1987).
Tác phẩm "Chiếc thuyền ngoài xa" được sáng tác trong thời gian nào? Nêu xuất xứ?
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc và xác định bố cục
Tiết ppct: 70
Hãy tóm tắt tác phẩm?
Tóm tắt:
Tiết ppct: 70
Theo yêu cầu của trưởng phòng, Phùng đã đến một vùng biển miền Trung để chụp một tấm ảnh thuyền và biển. Sau nhiều ngày “phục kích”, anh đã phát hiện và chụp được một “cảnh đắt trời cho”- cảnh một chiếc thuyền ngoài xa ẩn hiện trong biển sớm mù sương. Nhưng ngay khi chiếc thuyền vào bờ anh đã chứng kiến cảnh một người chồng đánh đập người vợ rất dã man và đứa con vì muốn bảo vệ mẹ mà đánh trả lại bố. Cảnh tượng này lại diễn ra ngay sau đó mấy ngày, Phùng đã ra tay can thiệp. Đẩu-chánh tòa án đã mời người đàn bà hàng chài đến để giúp đỡ và khuyên răn. Nhưng chị ta đã từ chối việc ly hôn với chồng, chị kể lại câu chuyện về gia đình của mình. Đẩu và Phùng đã vỡ lẽ về số phận và cuộc đời của người đàn bà. Phùng ra về với tấm ảnh thuyền và biển tuyệt đẹp và mỗi lần ngắm nhìn nó anh lại thấy hiện lên hình ảnh người đàn bà hàng chài lam lũ.
Tiết ppct: 70
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Có thể chia văn bản làm mấy đoạn? Nêu nội dung của từng đoạn?
Chia làm 3 đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu đến “… đã biến mất”. Hai phát hiện của người nghệ sĩ.
- Đoạn 2: Tiếp theo đến”… sóng gió giữa phá”. Câu chuyện của người đàn bà hàng chài ở tòa án huyện.
- Đoạn 3: Còn lại. Tấm ảnh được chọn trong “ bộ lịch năm ấy”
1. Đọc và xác định bố cục
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc và xác định bố cục
2. Tìm hiểu văn bản
a) Hai phát hiện của
nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng
* Phát hiện thứ nhất
Tiết ppct: 70
Phát hiện thứ nhất của người nghệ sĩ nhiếp ảnh là gì?
“Một cảnh đắt trời cho”- cảnh một chiếc thuyền lưới vó ẩn hiện trong biển sớm mờ sương.
Em hiểu “ một cảnh đắt trời cho”ở đây nghĩa là thế nào và vì sao Phùng lại gọi cảnh ấy như vậy?
- Là một cảnh tượng tuyệt đẹp, một “bức họa” diệu kì mà thiên nhiên, cuộc sống đã ban tặng cho con người.
- Là một “sản phẩm” quí hiếm của hóa công mà đời người nghệ sĩ không phải khi nào cũng “ chộp” được.
Phùng đã miêu tả và cảm nhận cảnh đẹp ấy như thế nào?
- Tâm trạng người nghệ sĩ trở lên “bối rối ” và “ trong trái tim … thắt vào”, “ khám phá … chân lí của sự toàn thiện,…” làm dấy lên một xúc cảm thẩm mĩ, khiến tâm hồn anh như được gột rửa, thanh lọc.
Tâm trạng của Phùng khi chiêm ngưỡng bức ảnh nghệ thuật của tạo hóa như thế nào?
Tiết ppct: 70
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc và xác định
bố cục
2. Tìm hiểu văn bản
a) Hai phát hiện của
nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng
* Phát hiện thứ nhất
+ "...bức tranh mực tàu của một danh họa thời cổ".
+ "Toàn bộ khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng đều hài hòa và đẹp".
+ "Một vẻ đẹp thực đơn giản và toàn bích".
- Trong cảm nhận của Phùng cảnh tượng ấy giống như:
-> Vẻ đẹp "trời cho" mà cả đời bấm máy
có lẽ anh chỉ có diễm phúc bắt gặp một lần.
Tiết ppct: 70
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc và xác định
bố cục
2. Tìm hiểu văn bản
a) Hai phát hiện của
nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng
* Phát hiện thứ nhất
Phùng đã phát hiện ra điều gì đằng sau bức tranh?
Một cảnh tượng phi thẩm mĩ diễn ra ngay sau bức tranh
- Lão đàn ông to lớn, dữ dằn đánh đập vợ một cách tàn bạo.
- Người đàn bà xấu xí, mệt mỏi cam chịu nhẫn nhục “không hề kêu một tiếng, không chống trả, cũng không tìm cách chạy trốn".
- Đứa con thương mẹ: lao tới, đánh lại cha và nhận được hai cái tát.
Chứng kiến cảnh tượng đó, Phùng đã có thái độ như thế nào?
- Phùng kinh ngạc, sững sờ “… trong mấy phút đầu, tôi cứ đứng há mồm ra mà nhìn”, Phùng không tin vào những gì diễn ra trước mắt mình.
* Phát hiện thứ hai
Cảnh tượng đó diễn ra như thế nào?
-> Cảnh bạo hành trong gia đình người đàn bà hàng chài.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc và xác định bố cục
2. Tìm hiểu văn bản
a) Hai phát hiện của
nghệ sĩ nhiếp ảnh
* Phát hiện thứ nhất
* Phát hiện thứ hai
* Ý nghĩa
Nghệ thuật:
thơ mộng,
đẹp đẽ
Sự thật cuộc đời: trần trụi, nghiệt ngã
Tiết ppct: 70
Qua hai phát hiện của người nghệ sĩ, nhà văn muốn người đọc nhận thức được gì về cuộc đời?
Tiết ppct: 70
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc và xác định
bố cục
2. Tìm hiểu văn bản
a) Hai phát hiện của
nghệ sĩ nhiếp ảnh
* Phát hiện thứ nhất
* Phát hiện thứ hai
* Ý nghĩa.
* Ý nghĩa
- Cuộc đời chứa đầy nghịch lí, mâu thuẫn.
Đằng sau cái Đẹp không phải bao giờ cũng là cái Thiện, là đạo đức.
Nghệ thuật nảy sinh từ cuộc sống nhưng không phải bao giờ cuộc sống cũng là nghệ thuật.
“Nhà văn không có quyền nhìn sự vật một cách đơn giản mà nhà văn cần phấn đấu để đào xới bản chất con người vào các tầng sâu lịch sử"
(Nguyễn Minh Châu)
-> Mỗi người, đặc biệt là người nghệ sĩ phải tìm hiểu cuộc đời trong mối quan hệ đa chiều.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
?
Soạn và trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài( sgk) chuẩn bị cho tiết 71,72
Tiếp tục sưu tầm đọc và tìm hiểu về tác phẩm và những sáng tác của Nguyễn Minh Châu
CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Xuân Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)