Tuần 24. Chiếc thuyền ngoài xa
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Thu Hương |
Ngày 09/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Tuần 24. Chiếc thuyền ngoài xa thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Hoàng Thị Thu Hương
Trường THPT Hưng Nhân
nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự hội giảng
Đọc văn:
Chiếc thuyền ngoài xa
Nguyễn Minh Châu
Tiết 71:
1. Xuất xứ:
2. Đọc kể tóm tắt:
3. Thể loại, ngôi kể, bố cục:
4. Kết cấu truyện:
Xây dựng tình huống nhận thức
I. Tiểu dẫn
I. Tiểu dẫn.
II.Đọc hiểu văn bản:
1. Hai phát hiện của người nghệ sĩ:
Phát hiện 1:
Bức tranh thiên nhiên tuyệt mĩ
Phát hiện 2:
Hiện thực cuộc sống nhọc nhằn lam lũ
Cuộc đời không đơn giản xuôi chiều mà còn chứa
đựng nhiều nghịch lý...
I. Tiểu dẫn.
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Hai phát hiện của người nghệ sĩ.
2. Câu chuyện của người đàn bà ở tòa án huyện.
Người đàn bà
hàng chài hiện lên trước mắt người đọc như thê nào? (Tên, ngoại hình, hoàn cảnh sống...)
a. Người đàn bà ở cuộc đời thường:
- Tên: "người đàn bà"
- Ngoại hình:
- Ngoài 40, thô kệch, cao lớn, rỗ mặt
- Khuôn mặt mệt mỏi, tái ngắt
- Cánh tay buông thõng, cặp mắt
luôn nhìn xuống dưới chân
- Tấm lưng áo bạc phếch, rách rưới
Cuộc đời nhọc nhằn, lam lũ
II. Đọc hiểu văn bản:
2. Câu chuyện của người đàn bà ở tòa án:
- Hoàn cảnh:
+ Nghèo khổ, vất vả.
-
Cam chịu, nhẫn nhục
Nhận xét của em về nhân vật người đàn bà?
Chịu nhiều bất hạnh,
thiệt thòi.
+ Đông con.
+ Thường xuyên bị chồng hành hạ, đánh đập (3 ngày 1 trận ...), không chống trả, không chạy trốn.
II. Đọc hiểu văn bản:
2. Câu chuyện của người đàn bà ở tòa án:
Cuộc gặp gỡ giữa chánh án Đẩu và người đàn bà diễn ra như thế nào?
b. Người đàn bà ở tòa án huyện:
* Chánh án Đẩu:
- Lúc đầu:
+ Cương quyết, giận dữ
+ Khuyên người đàn bà bỏ chồng.
Tin là giải pháp đúng, tốt nhất
- Sau khi nghe câu chuyện:
+ kinh ngạc, nhận ra nghịch lý cuộc sống.
+ Có gì đó như vỡ ra
II. Đọc hiểu văn bản.
2. Câu chuyện của người đàn bà ở tòa án:
* Người đàn bà:
- Thái độ:
+ Sợ sệt, lúng túng, rón rén
Chủ động, mạnh dạn, đề xuất ý kiến
- Xưng hô:
+ "con- quý tòa"
"tôi- chú"
- Lời nói:
+ Van xin: ... "Quý tòa đừng bắt con bỏ nó"
+ Giải thích:
+ Đau khổ kể về cuộc đời mình
II. Đọc hiểu văn bản:
2. Câu chuyện của người đàn bà ở tòa án huyện:
- Lời nói:
+ Thanh minh cho chồng:
- Chấp nhận bị chồng đánh bất kể lúc nào.
Lý do người đàn bà nhất định không chịu bỏ chồng?
- Lý do:
+ Chỗ dựa quan trọng, nhất là khi biển động, phong ba...
+ Vì còn phải nuôi những đứa con
+ Cũng có lúc vợ chồng con cái vui vẻ. hòa hợp
+ Vui nhất là nhìn đàn con lúc được ăn no
II. Đọc hiểu văn bản:
2. Câu chuyện của người đàn bà ở tòa án:
Qua câu chuyện ở tòa án, người đàn bà hiện lên như thế nào?
- Là câu chuyện về sự thật cuộc đời
- Bề ngoài: nhẫn nhục, cam chịu
- Lòng thương yêu con sâu sắc
- Thấu hiểu lẽ đời.
Theo em ở hoàn cảnh đó, lựa chọn của người đàn bà là đúng hay sai?
II. Đọc hiểu văn bản:
2. Câu chuyện của người đàn bà ở tòa án:
Phùng
Người đàn bà
Ngạc nhiên, xúc động: Vẻ đẹp tâm hồn
Đẩu
Lòng tốt, thiện chí, xa rời thực tế
Bản thân
Đơn giản khi nhìn nhận sự việc và con người
Cần giải pháp thiết thực
Vẻ đẹp cuộc sống
Nhìn sự việc ở hiện tượng
Cuộc đối thoại giữa chánh án Đẩu và người đàn bà đã tác động đến Phùng như thế nào?
II. Đọc hiểu văn bản.
2. Câu chuyện của người đàn bà ở tòa án.
Câu chuyện của người đàn bà đã mang đến cho Phùng và Đẩu những nhận thức mới mẻ gì trong cách nhìn cuộc sống và con người?
- Không thể dễ dãi, đơn giản
trong việc nhìn nhận mọi sự
việc hiện tượng đời sống.
II. Đọc hiểu văn bản.
2. Câu chuyện của người đàn bà ở tòa án.
Người đàn ông được nhìn nhận, đánh giá như thế nào qua điểm nhìn của các nhân vật khác trong truyện?
Người
đàn ông
Đẩu
Phùng
Phác
Người đàn
bà
Thủ phạm
gây đau
khổ
Kịch liệt
phản đối.
Lên án,
đấu tranh
Nạn nhân
của hoàn
cảnh sống
khắc nghiệt
Đáng
được
cảm
thông,
chia sẻ
II. Đọc hiểu văn bản.
2. Câu chuyện của người đàn bà ở tòa án:
Thông điệp mà nhà văn gửi gắm về cách nhìn con người như thế nào?
Phải có cái nhìn đa
diện, nhiều chiều
- Nhân hậu, bao dung, giàu lòng vị tha, đức hy sinh. Là những " hạt ngọc tâm hồn" của con người Việt Nam thời hiện đại mà Nguyễn Minh Châu luôn khao khát tìm kiếm, trân trọng.
Nhân vật người đàn bà hàng chài gợi cho em nhớ đến nhân vật người phụ nữ nào đã học trong chương trình? Cảm nhận của em về họ?
3. Tấm ảnh trong bộ lịch năm ấy:
III. Đọc- hiểu chi tiết:
Nghệ thuật
Cuộc đời
Theo em, những tấm ảnh ở phần đầu và cuối tác phẩm tượng trưng cho điều gì?
- Người nghệ sĩ phải trung thực, dũng cảm nhìn nhận sâu sắc vào hiện thực, rút ngắn khoảng cách giữa nghệ thuật với cuộc đời.
II. Đọc hiểu văn bản.
3. Tấm ảnh trong bộ lịch năm ấy.
Vậy thông điệp nhà văn gửi gắm về mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc đời là gì?
Nghệ thuật chính là cuộc đời
và vì cuộc đời.
- Người nghệ sĩ phải nhận ra sự thật ẩn khuất sau màn sương huyền ảo, phải tiếp cận sự thật để nhận ra ý nghĩa đích thực của cuộc sống và con người.
II. Đọc- hiểu văn bản:
3. Tấm ảnh trong bộ lịch năm ấy:
Suy nghĩ của em về đoạn kết tác phẩm:
"Quái lạ... đám đông"?
Hình ảnh người đàn bà trong bức ảnh ở phần cuối tác phẩm thể hiện điều gì?
III. Tổng kết:
1. ý nghĩa nhan đề:
Hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa gợi ra biểu tượng gì?
- Là biểu tượng của bức tranh thiên nhiên về biển, biểu tượng của cuộc sống sinh hoạt của con người.
- Chiếc thuyên ngoài xa gợi sự bấp bênh của cuộc sống con người trên sông nước.
- Là biểu tượng cho mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống. Cái hồn của bức tranh nghệ thuật ấy chính là vẻ đẹp bình dị của những con người lam lũ, vất vả trong cuộc sống.
Qua truyện ngắn, tác giả đặt ra vấn đề gì trong xã hội hiện nay?
- Cảnh báo về hiện tượng bạo lực gia đình.
- Kết hợp hài hòa mối quan hệ giữa lý tưởng và thực tế.
- Nỗ lực đổi mới văn học.
III. Tổng kết:
Đặc sắc về nội dung và nghệ thuật tác phẩm?
2. Nội dung:
- Truyện đem đem đến bài học về cách nhìn nhận cuộc sống và con người: một cách nhìn đa diện, nhiều chiều, phát hiện ra bản chất thật sau vẻ đẹp bên ngoài của hiện tượng
3. Nghệ thuật:
- Tạo tình huống nhận thức cắt nghĩa giây phút "giác ngộ" chân lý của nhân vật.
- Điểm nhìn trần thuật sắc sảo, lời kể khách quan
- Giọng điệu chiêm nghiệm, suy tư.
- Ngôn ngữ nhân vật phù hợp đặc điểm tính cách.
- Lời văn giản dị, sâu sắc.
- Cách khắc họa nhân vật, cốt truyện giản dị
1. Nội dung nào sau đây không phải là thông điệp mà nhà văn muốn gửi tới độc giả:
A
Không nên bằng lòng với sự thật của các hiện tượng bên ngoài.
Hãy bằng lòng với những khám phá của mình, vì cuộc sống vốn phong phú
C
Cần phải nhận biết cuộc sống bằng cái nhìn đa diện, nhiều chiều
B
iv. luyện tập, củng cố
2. Truyện ngắn "Chiếc thuyền ngoài xa", Nguyễn Minh Châu muốn nói với bạn đọc thông điệp: "Chủ nghĩa nhân đạo trong nghệ thuật không thể xa lạ với số phận cụ thể của con người". Điều đó đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
luyện tập
1. Tóm tắt truyện
2. Nhân vật nào trong truyện để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất. Vì sao?
Hướng dẫn về nhà:
3. Soạn: "Mùa lá rụng trông vườn"
cảm ơn các thầy cô giáo và các em đã tham dự tiết họcc này
Trường THPT Hưng Nhân
nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự hội giảng
Đọc văn:
Chiếc thuyền ngoài xa
Nguyễn Minh Châu
Tiết 71:
1. Xuất xứ:
2. Đọc kể tóm tắt:
3. Thể loại, ngôi kể, bố cục:
4. Kết cấu truyện:
Xây dựng tình huống nhận thức
I. Tiểu dẫn
I. Tiểu dẫn.
II.Đọc hiểu văn bản:
1. Hai phát hiện của người nghệ sĩ:
Phát hiện 1:
Bức tranh thiên nhiên tuyệt mĩ
Phát hiện 2:
Hiện thực cuộc sống nhọc nhằn lam lũ
Cuộc đời không đơn giản xuôi chiều mà còn chứa
đựng nhiều nghịch lý...
I. Tiểu dẫn.
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Hai phát hiện của người nghệ sĩ.
2. Câu chuyện của người đàn bà ở tòa án huyện.
Người đàn bà
hàng chài hiện lên trước mắt người đọc như thê nào? (Tên, ngoại hình, hoàn cảnh sống...)
a. Người đàn bà ở cuộc đời thường:
- Tên: "người đàn bà"
- Ngoại hình:
- Ngoài 40, thô kệch, cao lớn, rỗ mặt
- Khuôn mặt mệt mỏi, tái ngắt
- Cánh tay buông thõng, cặp mắt
luôn nhìn xuống dưới chân
- Tấm lưng áo bạc phếch, rách rưới
Cuộc đời nhọc nhằn, lam lũ
II. Đọc hiểu văn bản:
2. Câu chuyện của người đàn bà ở tòa án:
- Hoàn cảnh:
+ Nghèo khổ, vất vả.
-
Cam chịu, nhẫn nhục
Nhận xét của em về nhân vật người đàn bà?
Chịu nhiều bất hạnh,
thiệt thòi.
+ Đông con.
+ Thường xuyên bị chồng hành hạ, đánh đập (3 ngày 1 trận ...), không chống trả, không chạy trốn.
II. Đọc hiểu văn bản:
2. Câu chuyện của người đàn bà ở tòa án:
Cuộc gặp gỡ giữa chánh án Đẩu và người đàn bà diễn ra như thế nào?
b. Người đàn bà ở tòa án huyện:
* Chánh án Đẩu:
- Lúc đầu:
+ Cương quyết, giận dữ
+ Khuyên người đàn bà bỏ chồng.
Tin là giải pháp đúng, tốt nhất
- Sau khi nghe câu chuyện:
+ kinh ngạc, nhận ra nghịch lý cuộc sống.
+ Có gì đó như vỡ ra
II. Đọc hiểu văn bản.
2. Câu chuyện của người đàn bà ở tòa án:
* Người đàn bà:
- Thái độ:
+ Sợ sệt, lúng túng, rón rén
Chủ động, mạnh dạn, đề xuất ý kiến
- Xưng hô:
+ "con- quý tòa"
"tôi- chú"
- Lời nói:
+ Van xin: ... "Quý tòa đừng bắt con bỏ nó"
+ Giải thích:
+ Đau khổ kể về cuộc đời mình
II. Đọc hiểu văn bản:
2. Câu chuyện của người đàn bà ở tòa án huyện:
- Lời nói:
+ Thanh minh cho chồng:
- Chấp nhận bị chồng đánh bất kể lúc nào.
Lý do người đàn bà nhất định không chịu bỏ chồng?
- Lý do:
+ Chỗ dựa quan trọng, nhất là khi biển động, phong ba...
+ Vì còn phải nuôi những đứa con
+ Cũng có lúc vợ chồng con cái vui vẻ. hòa hợp
+ Vui nhất là nhìn đàn con lúc được ăn no
II. Đọc hiểu văn bản:
2. Câu chuyện của người đàn bà ở tòa án:
Qua câu chuyện ở tòa án, người đàn bà hiện lên như thế nào?
- Là câu chuyện về sự thật cuộc đời
- Bề ngoài: nhẫn nhục, cam chịu
- Lòng thương yêu con sâu sắc
- Thấu hiểu lẽ đời.
Theo em ở hoàn cảnh đó, lựa chọn của người đàn bà là đúng hay sai?
II. Đọc hiểu văn bản:
2. Câu chuyện của người đàn bà ở tòa án:
Phùng
Người đàn bà
Ngạc nhiên, xúc động: Vẻ đẹp tâm hồn
Đẩu
Lòng tốt, thiện chí, xa rời thực tế
Bản thân
Đơn giản khi nhìn nhận sự việc và con người
Cần giải pháp thiết thực
Vẻ đẹp cuộc sống
Nhìn sự việc ở hiện tượng
Cuộc đối thoại giữa chánh án Đẩu và người đàn bà đã tác động đến Phùng như thế nào?
II. Đọc hiểu văn bản.
2. Câu chuyện của người đàn bà ở tòa án.
Câu chuyện của người đàn bà đã mang đến cho Phùng và Đẩu những nhận thức mới mẻ gì trong cách nhìn cuộc sống và con người?
- Không thể dễ dãi, đơn giản
trong việc nhìn nhận mọi sự
việc hiện tượng đời sống.
II. Đọc hiểu văn bản.
2. Câu chuyện của người đàn bà ở tòa án.
Người đàn ông được nhìn nhận, đánh giá như thế nào qua điểm nhìn của các nhân vật khác trong truyện?
Người
đàn ông
Đẩu
Phùng
Phác
Người đàn
bà
Thủ phạm
gây đau
khổ
Kịch liệt
phản đối.
Lên án,
đấu tranh
Nạn nhân
của hoàn
cảnh sống
khắc nghiệt
Đáng
được
cảm
thông,
chia sẻ
II. Đọc hiểu văn bản.
2. Câu chuyện của người đàn bà ở tòa án:
Thông điệp mà nhà văn gửi gắm về cách nhìn con người như thế nào?
Phải có cái nhìn đa
diện, nhiều chiều
- Nhân hậu, bao dung, giàu lòng vị tha, đức hy sinh. Là những " hạt ngọc tâm hồn" của con người Việt Nam thời hiện đại mà Nguyễn Minh Châu luôn khao khát tìm kiếm, trân trọng.
Nhân vật người đàn bà hàng chài gợi cho em nhớ đến nhân vật người phụ nữ nào đã học trong chương trình? Cảm nhận của em về họ?
3. Tấm ảnh trong bộ lịch năm ấy:
III. Đọc- hiểu chi tiết:
Nghệ thuật
Cuộc đời
Theo em, những tấm ảnh ở phần đầu và cuối tác phẩm tượng trưng cho điều gì?
- Người nghệ sĩ phải trung thực, dũng cảm nhìn nhận sâu sắc vào hiện thực, rút ngắn khoảng cách giữa nghệ thuật với cuộc đời.
II. Đọc hiểu văn bản.
3. Tấm ảnh trong bộ lịch năm ấy.
Vậy thông điệp nhà văn gửi gắm về mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc đời là gì?
Nghệ thuật chính là cuộc đời
và vì cuộc đời.
- Người nghệ sĩ phải nhận ra sự thật ẩn khuất sau màn sương huyền ảo, phải tiếp cận sự thật để nhận ra ý nghĩa đích thực của cuộc sống và con người.
II. Đọc- hiểu văn bản:
3. Tấm ảnh trong bộ lịch năm ấy:
Suy nghĩ của em về đoạn kết tác phẩm:
"Quái lạ... đám đông"?
Hình ảnh người đàn bà trong bức ảnh ở phần cuối tác phẩm thể hiện điều gì?
III. Tổng kết:
1. ý nghĩa nhan đề:
Hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa gợi ra biểu tượng gì?
- Là biểu tượng của bức tranh thiên nhiên về biển, biểu tượng của cuộc sống sinh hoạt của con người.
- Chiếc thuyên ngoài xa gợi sự bấp bênh của cuộc sống con người trên sông nước.
- Là biểu tượng cho mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống. Cái hồn của bức tranh nghệ thuật ấy chính là vẻ đẹp bình dị của những con người lam lũ, vất vả trong cuộc sống.
Qua truyện ngắn, tác giả đặt ra vấn đề gì trong xã hội hiện nay?
- Cảnh báo về hiện tượng bạo lực gia đình.
- Kết hợp hài hòa mối quan hệ giữa lý tưởng và thực tế.
- Nỗ lực đổi mới văn học.
III. Tổng kết:
Đặc sắc về nội dung và nghệ thuật tác phẩm?
2. Nội dung:
- Truyện đem đem đến bài học về cách nhìn nhận cuộc sống và con người: một cách nhìn đa diện, nhiều chiều, phát hiện ra bản chất thật sau vẻ đẹp bên ngoài của hiện tượng
3. Nghệ thuật:
- Tạo tình huống nhận thức cắt nghĩa giây phút "giác ngộ" chân lý của nhân vật.
- Điểm nhìn trần thuật sắc sảo, lời kể khách quan
- Giọng điệu chiêm nghiệm, suy tư.
- Ngôn ngữ nhân vật phù hợp đặc điểm tính cách.
- Lời văn giản dị, sâu sắc.
- Cách khắc họa nhân vật, cốt truyện giản dị
1. Nội dung nào sau đây không phải là thông điệp mà nhà văn muốn gửi tới độc giả:
A
Không nên bằng lòng với sự thật của các hiện tượng bên ngoài.
Hãy bằng lòng với những khám phá của mình, vì cuộc sống vốn phong phú
C
Cần phải nhận biết cuộc sống bằng cái nhìn đa diện, nhiều chiều
B
iv. luyện tập, củng cố
2. Truyện ngắn "Chiếc thuyền ngoài xa", Nguyễn Minh Châu muốn nói với bạn đọc thông điệp: "Chủ nghĩa nhân đạo trong nghệ thuật không thể xa lạ với số phận cụ thể của con người". Điều đó đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
luyện tập
1. Tóm tắt truyện
2. Nhân vật nào trong truyện để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất. Vì sao?
Hướng dẫn về nhà:
3. Soạn: "Mùa lá rụng trông vườn"
cảm ơn các thầy cô giáo và các em đã tham dự tiết họcc này
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Thu Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)