Tuần 24. Chiếc thuyền ngoài xa
Chia sẻ bởi Trần Thị Thúy Vân |
Ngày 09/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Tuần 24. Chiếc thuyền ngoài xa thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
GV: Phan Thị Phương Thảo
Trường THPT Nguyễn Trung Trực- Hòa Thành Tây Ninh
KIỂM TRA BÀI CŨ
Những đứa con trong gia đình
Nêu ý nghĩa văn bản?
Sự hòa quyện giữa tình cảm gia đình và tình yêu nước; Giữa truyền thống gia đình và truyền thống dân tộc đã tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn của con người VN, dân tộc VN trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Nhân vật nào để lại ấn tượng sâu sắc nhất đối với anh(chị)? Vì sao?
Tiết 69 CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA
Đọc văn Nguyễn Minh Châu
Tiết 69 CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA
Đọc văn Nguyễn Minh Châu
Trình bày những hiểu biết về tác giả Nguyễn Minh Châu?
I. TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả
1.1 Cuộc đời
1.2 Sự nghiệp sáng tác
Quê hương của Nguyễn Minh Châu ở Quỳnh Lưu - Nghệ An
Cửa sông
Những vùng
trời khác nhau
Người đàn bà
trên chuyến tàu
tốc hành
1967
1970
1972
1983
1985
1987
Tiết 69 CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA
Đọc văn Nguyễn Minh Châu
I. TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả
1.1 Cuộc đời
1.2 Sự nghiệp sáng tác
-Trước năm 1975 là ngòi bút sử thi có thiên hướng trữ tình lãng mạn;
-Từ đầu thập kỉ 80 của thế kỉ XX chuyển hẳn sang cảm hứng thế sự với những vấn đề đạo đức và triết lí nhân sinh.
Thuộc trong số những “người mở đường
tinh anh và tài năng” nhất của VHVN
thời kì đổi mới ((Nguyên Ngọc)
Tiết 69 CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA
Đọc văn Nguyễn Minh Châu
I. TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả
1.1 Cuộc đời
1.2 Sự nghiệp sáng tác
- Sáng tác năm 1983, in trong tập truyện cùng tên năm 1987.
- Tác phẩm tiêu biểu cho xu hướng chung của VHVN thời kì đổi mới: hướng nội, khai thác sâu sắc số phận cá nhân và thân phận con người trong cuộc sống đời thường.
Tiết 69 CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA
Đọc văn Nguyễn Minh Châu
Liên hệ: tác phẩm của NMCđã học ở lớp 9?
Nêu hoàn cảnh sáng tác truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa”?
I.TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả
2.Tác phẩm:
a.Hoàn cảnh sáng tác:
Tiết 69 CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA
Đọc văn Nguyễn Minh Châu
I. TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả
2.Tác phẩm
a. Hoàn cảnh sáng tác
b.Tóm tắt tác phẩm:
Bố cục: 3 đoạn:
a) Đoạn 1: Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh:
b) Đoạn 2: Câu chuyện của người đàn bà hàng chài ở tòa án huyện:
c) Đoạn 3: Tấm ảnh được chọn trong “bộ lịch năm ấy”:
Tiết 69 CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA
Đọc văn Nguyễn Minh Châu
Tìm hiểu bố cục văn bản
I. TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả
2.Tác phẩm
a.Hoàn cảnh sáng tác
b.Tóm tắt tác phẩm
c.Bố cục:
3.1 Nội dung
3.1.1 Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh
a. Vẻ đẹp của chiếc thuyền ngoài xa trên biển sớm mờ sương.
- Cảnh chiếc thuyền lưới vó ẩn hiện trong biển sớm mờ sương có pha đôi chút màu hồng hồng do ánh mặt trời chiếu vào…
“một bức tranh mực tàu của một danh hoạ thời cổ”. Toàn bộ khung cảnh “từ đường nét đến ánh sáng đều hài hòa và đẹp, một vẻ đẹp thực đơn giản và toàn bích”.
II. ĐỌC -HIỂU VĂN BẢN
I. TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả
2.Tác phẩm
a.Hoàn cảnh sáng tác
b.Tóm tắt tác phẩm
c.Bố cục
Tiết 69 CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA
Đọc văn Nguyễn Minh Châu
Phát hiện thứ nhất của người nghệ sĩ nhiếp ảnh là gì?
Vẻ đẹp của chiếc thuyền ngoài xa được tác giả miêu tả như thế nào?
Tác giả đánh giá cảnh đẹp như thế nào?
->Một cảnh đắt trời cho
Tiết 69 CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA
Đọc văn Nguyễn Minh Châu
-Tâm trạng: “bối rối” và “trong trái tim như có cái gì bóp thắt vào” -> tâm hồn rung động thật sự
->dấy lên cảm xúc thẩm mĩ
-Nghệ sĩ Phùng cảm nhận: cái Chân, cái Thiện của cuộc đời, “khám phá thấy cái chân lí của sự toàn thiện , khám phá thấy cái khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn”.
-> tâm hồn như được gội rửa ->trong trẻo, tinh khôi.
=> Cái đẹp đã có tác dụng thanh lọc tâm hồn con người, cái đẹp chính là “đạo đức”
Tiết 69 CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA
Đọc văn Nguyễn Minh Châu
I. TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả
2.Tác phẩm
a.Hoàn cảnh sáng tác
b.Tóm tắt tác phẩm
c.Bố cục
II.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1 Nội dung
1.1 Hai phát hiện của
người nghệ sĩ nhiếp ảnh
a. Vẻ đẹp của chiếc
thuyền ngoài xa trên biển
sớm mờ sương.
Trước vẻ đẹp của cảnh vật,
tâm trạng của người nghệ sĩ như thế nào?
Liên hệ: Con người cần phải làm gì để
thiên nhiên ngày càng thêm đẹp?
Vì sao người nghệ sĩ nghĩ rằng: cái đẹp chính là đạo đức?
- Một người đàn bà xấu xí, mệt mỏi; gã đàn ông to lớn, dữ dằn
Lão đàn ông: đánh đập vợ một cách tàn bạo.
Thằng Phác: lao tới, nhảy xổ vào cái lão đàn ông và nhận được hai cái tát.
-Nghệ sĩ Phùng “kinh ngạc đến mức, trong mấy phút đầu , cứ há hốc mồm ra mà nhìn”.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả
2.Tác phẩm
II.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1 Nội dung
1.1 Hai phát hiện của
người nghệ sĩ nhiếp ảnh
a. Vẻ đẹp của chiếc
thuyền ngoài xa trên biển
sớm mờ sương.
b. Một cảnh tượng phi thẩm mĩ, phi nhân tính: cảnh bạo lực trong gia đình hàng chài
Tiết 69 CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA
Đọc văn Nguyễn Minh Châu
Phát hiện thứ hai của người nghệ sĩ là gì?
Thái độ của người nghệ sĩ trước cảnh tượng này như thế nào?
Người đàn bà: cam chịu nhẫn nhục "không hề kêu một tiếng, không chống trả, cũng không tìm cách chạy trốn".
Liên hệ
Phòng ,chống bạo lực gia đình
trong đời sống hiện nay
Nghệ thuật
Cuộc đời
thơ mộng,
đẹp đẽ
trần trụi, nghiệt ngã, đầy rẫy những xấu xa.
Tiết 69 CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA
Đọc văn Nguyễn Minh Châu
I. TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả
2.Tác phẩm
II.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Nội dung
1.1 Hai phát hiện của người
nghệ sĩ nhiếp ảnh
a. Vẻ đẹp của chiếc thuyền
ngoài xa trên biển sớm mờ sương
b. Một cảnh tượng phi thẩm
Mĩ, phi nhân tính: cảnh bạo lực
trong gia đình hàng chài
Nhận xét hai phát hiện của người nghệ sĩ ?
Vì sao tác giả không cho người nghệ sĩ chứng kiến cảnh bạo lực của gia đình hàng chài trước rồi sau đó mới phát hiện vẻ đẹp của chiếc thuyền ngoài xa trên cảnh biển mờ sương?
I. TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả
2.Tác phẩm
II.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Nội dung
1.1 Hai phát hiện của người
nghệ sĩ nhiếp ảnh
a. Vẻ đẹp của chiếc thuyền
ngoài xa trên biển sớm mờ sương.
b. Một cảnh tượng phi thẩm
Mĩ, phi nhân tính: cảnh bạo lực
trong gia đình hàng chài
Nhà văn đã có dụng ý khi để cảnh tượng “trời cho” hiện ra trước như là vỏ bọc bên ngoài nhằm che giấu cái bản chất thực của đời sống ở bên trong,
Hình thức và nội dung của sự vật, hiện tượng không phải bao giờ cũng thống nhất
Tiết 69 CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA
Đọc văn Nguyễn Minh Châu
Thảo luận
Qua hai phát hiện của người nghệ sĩ, nhà văn
muốn thể hiện điều gì?
Cuộc đời không đơn giản, xuôi chiều mà chứa đựng nhiều nghịch lí, mâu thuẫn, luôn tồn tại những mặt đối lập: đẹp - xấu, thiện – ác…
->Không thể đánh giá con người,
sự vật ở hình thức bên ngoài
mà phải đi sâu tìm hiểu, phát hiện bản chất bên trong.
->Ý tưởng nghệ thuật của nhà văn
Liên hệ bản thân:
Bài học về cách nhìn nhận, đánh giá cuộc sống và con người
Tiết 69 CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA
Đọc văn Nguyễn Minh Châu
I. TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả
2.Tác phẩm
II.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Nội dung
1.1 Hai phát hiện của người
nghệ sĩ nhiếp ảnh
a. Vẻ đẹp của chiếc thuyền
ngoài xa trên biển sớm mờ sương
b. Một cảnh tượng phi thẩm
mĩ, phi nhân tính: cảnh bạo lực trong
gia đình hàng chài
*Cách nhìn nhận về cuộc đời và đánh giá con người
-Nghệ thuật chân chính phải luôn gắn với cuộc đời, vì cuộc đời
Mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống
I. TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Nội dung
1.1 Hai phát hiện của người
nghệ sĩ nhiếp ảnh
a. Vẻ đẹp của chiếc thuyền
ngoài xa trên biển sớm mờ sương
b. Một cảnh tượng phi thẩm
Mĩ, phi nhân tính: cảnh bạo lực trong
gia đình hàng chài
Tiết 69 CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA
Đọc văn Nguyễn Minh Châu
*Cách nhìn nhận về cuộc đời và đánh giá con người
*Quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống
Quan điểm sáng tác
“Văn học là cuộc đời. Văn học sẽ không là gì cả nếu không vì cuộc đời mà có. Cuộc đời là nơi xuất phát, cũng là nơi đi tới của văn học”
(Tố Hữu).
Liên hệ
I. TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Nội dung
1.1 Hai phát hiện của người
nghệ sĩ nhiếp ảnh
a. Vẻ đẹp của chiếc thuyền
ngoài xa trên biển sớm mờ sương
b. Một cảnh tượng phi thẩm
Mĩ, phi nhân tính: cảnh bạo lực
trong gia đình hàng chài
Tiết 69 CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA
Đọc văn Nguyễn Minh Châu
Qua hai phát hiện của người nghệ sĩ,nhà văn muốn thể hiện điều gì?
CỦNG CỐ
-Cuộc đời không đơn giản, xuôi chiều mà chứa đựng nhiều nghịch lí, mâu thuẫn, luôn tồn tại những mặt đối lập
Không thể đánh giá con người, sự vật ở hình thức bên ngoài mà phải đi sâu tìm hiểu, phát hiện bản chất bên trong.
-Nghệ thuật chân chính phải luôn gắn với cuộc đời, vì cuộc đời.
*Cách nhìn nhận về cuộc đời và đánh giá con người
*Quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống-> quan điểm sáng tác
Ý nghĩa nhan đề:
Chiếc thuyền ngoài xa
* Học bài:
-Những đặc điểm chính về tác giả và tác phẩm?
-Làm văn: Lập dàn ý đề bài: Phân tích hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh, qua đó tìm hiểu ý tưởng nghệ thuật và quan điểm sáng tác của nhà văn.
* Chuẩn bị:
-Câu chuyện của người đàn bà hàng chài ở tòa án huyện
-Tấm ảnh được chọn trong “bộ lịch năm ấy”.
-Nghệ thuật
-Ý nghĩa văn bản.
HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thúy Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)