Tuần 24. Chiếc thuyền ngoài xa
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Xuân |
Ngày 09/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Tuần 24. Chiếc thuyền ngoài xa thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Nguyễn Minh Châu
Chiếc thuyền ngoài xa
1. Tác giả
I. TÌM HIỂU CHUNG
a. Cuộc đời,con người
- Nguyễn Minh Châu (1930 -1989), quê Quỳnh Lưu, Nghệ An.
- 1950 : gia nhập quân đội.
- 1952 - 1958: chiến đấu tại sư đoàn 320.
- 1962: công tác ở tạp chí Văn nghệ quân đội.
- Năm 2000 được tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật.
1. Tác giả
I. TÌM HIỂU CHUNG
a. Cuộc đời, con người:
- Nguyễn Minh Châu là cây bút tiên phong của Văn học Việt Nam thời kì đổi mới. Ông “ thuộc trong số nhà văn mở đường tinh anh và tài năng nhất của văn học ta hiện nay” ( Nguyên Ngọc).
- Trước 1975, Nguyễn Minh Châu là cây bút sử thi có thiên hướng trữ tình lãng mạn, từ đầu thập kỉ 80 ông chuyển sang cảm hứng thế sự với những vấn đề đạo đức và triết lí nhân sinh.
1. Tác giả
I. TÌM HIỂU CHUNG
b. Sự nghiệp
SÁCH THAM KHẢO
SÁCH THAM KHẢO
SÁCH THAM KHẢO
2. Tác phẩm
I. TÌM HIỂU CHUNG
a. Xuất xứ
Truyện ngắn được sáng tác 1983, rút trong tập Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành (1983) sau đó được in lại trong tập Chiếc thuyền ngoài xa (1987).
2. Tác phẩm
I. TÌM HIỂU CHUNG
b. Hoàn cảnh ra đời:
Truyện ngắn chiếc thuyền ngoài xa ra đời trong hoàn cảnh lịch sử: đất nước thống nhất trong nền độc lập, hòa bình. Cuộc sống với muôn mặt đời thường đã trở lại sau chiến tranh.
2. Tác phẩm
I. TÌM HIỂU CHUNG
c. Tóm tắt
Nhiếp ảnh
Phùng
Đến vùng
ven biển
miền Trung
để chụp
ảnh cho
cuốn lịch
năm sau
Sau nhiều lần
“phục kích”
Một cảnh
đắt trời cho
Thuyền vào bờ
thì kinh ngạc
Chứng kiến
cảnh vũ phu
Nhiều lần như
thế Phùng
can thiệp
Bị đánh
Đẩu mời
người đàn
bà đến
làm việc
tại tòa án
nhất định
không bỏ
chồng
Phùng, Đẩu vỡ
ra nhiều vấn
đề về cách nhìn
con người
Một cảnh
đắt trời cho
Chứng kiến
cảnh vũ phu
Bị đánh
d.Ý nghĩa nhan đề
Chiếc thuyền là biểu tượng của bức tranh thiên nhiên về biển và cũng là biểu tượng về cuộc sống sinh hoạt của người dân hàng chài.
Chiếc thuyền ngoài xa là một hình ảnh gợi cảm, có sức ám ảnh về sự bấp bênh, dập dềnh của những thân phận, những cuộc đời trôi nổi trên sông nước.
Chiếc thuyền ngoài xa là biểu tượng cho mối quan hệ giữa nghệ thuật và đời sống. Cái hồn của bức tranh nghệ thuật ấy chính là vẻ đẹp rất đỗi bình dị của những con người lam lũ, vất vả trong cuộc sống thường nhật.
1. Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Sự hóa thân của tác giả, chứng kiến và kể lại câu chuyện một cách chân thật, cụ thể và sinh động.
Là 1 nghệ sĩ nhiếp ảnh say mê tìm tòi và khám phá cái đẹp.
Theo yêu cầu cấp trên đi thực tế về nơi đã từng chiến đấu để tìm 1 bức ảnh đẹp.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Phát hiện
thứ nhất
đầy thơ
mộng của
người
nghệ sĩ
Phát hiện
thứ hai
đầy
nghịch lí
1. Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
Một “cảnh đắt trời cho”
Một “cảnh đắt trời cho”
Phát hiện thứ hai của Phùng?
1.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
“ Cảnh đắt trời cho”: cảnh tượng thơ mộng, tuyệt đẹp, hiếm có, một “ bức họa” diệu kì mà thiên, cuộc sống ban tặng cho con người.
Giống như “một bức tranh mực tàu của một danh họa thời cổ”
Toàn bộ khung cảnh “ từ đường nét đến ánh sáng đều hài hòa và đẹp, một vẻ đẹp thực đơn giản và toàn bích”.
Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
a.Phát hiện thứ nhất: bức tranh thiên nhiên hoàn
mĩ cảnh chiếc thuyền ngoài xa thấp thoáng trong
biển sớm mờ sương.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Tâm trạng, cảm nhận của người nghệ sĩ:
+ Phùng trở nên “ bối rối” và “ trong trái tim như có cái gì bóp thắt vào”, Phùng đã có “ cái khoảnh khắc hạnh phúc tràn ngập tâm hồn mình do cái đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh mang lại”
-> Phùng đã cảm nhận được cái chân, cái thiện của cuộc đời, thấy tâm hồn mình được thanh lọc, gột rửa trở nên thật trong trẻo, tinh khôi => Cái đẹp có tác dụng thanh lọc tâm hồn con người và khi đó cái đẹp chính là “ đạo đức”.
1.
Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
a.Phát hiện thứ nhất về khung cảnh thiên nhiên hoàn
mĩ.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
b. Phát hiện thứ hai:
1.Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
Phùng đã chứng kiến cảnh tượng: một người đàn ông đánh vợ.
+ Từ chiếc thuyền bước ra một người đàn bà: khắc khổ, xấu xí đầy mệt mỏi và chỉ biết “cam chịu đầy nhẫn nhục”.
+ Lão đàn ông: thô kệch, dữ dằn, độc ác, dùng chiếc thắt lưng quật tới tấp vào lưng vợ như một cách để giải tỏa uất ức, khổ đau.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
b. Phát hiện thứ hai:
1.Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
+ Thằng bé Phác: “ như một viên đạn trên đường lao tới đích” nhảy xổ vào gã đàn ông, đánh lại cha vì thương mẹ.
Thái độ của người nghệ sĩ:
+ “ Chết lặng”, không tin vào những gì đang diễn ra trước mắt: “ kinh ngạc đến mức, trong mấy phút đầu, tôi cứ đứng há mồm ra mà nhìn”.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
+ Không thể chịu được khi thấy cảnh ấy, Phùng đã “ vứt chiếc máy ảnh xuống đất, chạy nhào tới” -> bản chất của người lính khiến anh không thể làm ngơ trước sự bạo hành.
Phùng không thể ngờ rằng sau cái vẻ đẹp diệu kì của hóa công kia lại là cái ác, cái xấu đến không thể tin nổi.
1.Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
b. Phát hiện thứ hai:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
c. Ý nghĩa:
- Phùng đã cay đắng nhận ra những ngang trái, xấu xa trong gia đình kia đã làm cho những điều huyền diệu mà anh đã phát hiện được thật khủng khiếp, ghê sợ.
- Cuộc đời không đơn giản xuôi chiều, không phải bao giờ cũng đẹp, cũng là nghệ thuật, mà chứa đựng nhiều nghịch lí mâu thuẫn giữa cái đẹp – xấu, thiện – ác.
- Người nghệ sĩ phải tìm hiểu cuộc đời trong mối quan hệ đa chiều.
1. Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Quan niệm của nhà văn: hình thức bên ngoài và nội dung bên trong không phải bao giờ cũng thống nhất, đừng vội đánh giá con người, sự vật ở dáng vẻ bên ngoài, phải phát hiện ra được bản chất ẩn đằng sau vẻ ngoài đẹp đẽ đó.
CÂU HỎI CHUẨN BỊ
Nhân vật người đàn bà được tác giả khắc như
thế nào ?
Chi tiết tấm ảnh được chọn trong “bộ lịch
ấy” gợi cho em suy nghĩ gì ?
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
2. Nhân vật người đàn bà và câu chuyện ở tòa án.
* Ngoại hình, tính cách
- Thô kệch, mặt rỗ, xuất hiện với khuôn mặt mệt mỏi 1 cuộc đời nhọc nhằn, nhiều cay đắng.
- Cam chịu: khi bị đánh không kêu, không chống trả, không trốn chạy.
- Không muốn con nhìn thấy: khi con lớn bà xin chồng lên bờ mà đánh bà Giàu lòng thương con, giàu đức hi sinh
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
* Câu chuyện ở tòa án huyện
2. Nhân vật người đàn bà và câu chuyện ở tòa án.
Câu chuyện về sự thật cuộc đời bà: sinh ra trong gia đình khá giả, xấu xí, có mang với 1 anh hàng chài, khi có chồng phải lam lũ nuôi nhiều con... giúp Phùng, Đẩu và người đọc hiểu được nguyên do vì sao bà từ chối sự giúp đỡ của tòa án.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
- Không chịu li hôn:
+ Vì tương lai của những đứa con.
+ Vì “cần phải có người đàn ông để chèo chống khi phong ba”
+ Trong đau khổ triền miên nhưng bà vẫn chắt lọc từng niềm vui nhỏ nhoi vì “vui nhất là lúc ngồi nhìn đàn con tôi chúng nó được ăn no”.
Sự đối lập: bề ngoài xấu xí nhưng tâm hồn đẹp đẽ, thấu hiểu lẽ đời, thông cảm cho người khác, thương con hình ảnh người phụ nữ nhân hậu, bao dung.
2. Nhân vật người đàn bà và câu chuyện ở tòa án.
* Câu chuyện ở tòa án huyện
Sau khi nghe câu chuyện, Đẩu trầm ngâm suy nghĩ.
Em có nhận xét gì về thái độ của Đẩu ?
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Lớn tiếng quát mắng.
Dùng chiếc thắt lưng quật tới tấp vào lưng người vợ.
Là người chồng vũ phu, độc ác, dã man.
a. Nhân vật người đàn ông
3. Hình tượng nhân vật
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
a. Nhân vật người đàn ông
Người đàn
ông vũ phu
Người
đàn bà
Phùng
Đẩu
Bé Phác
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
a. Nhân vật người đàn ông
Người đàn
ông vũ phu
Đẩu
Thủ
phạm
gây
đau
khổ
Phải
lên án
và
đấu
tranh
Phùng
Bé Phác
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
a. Nhân vật người đàn ông
Người đàn
ông vũ phu
Người
đàn bà
Nạn
nhân
của
hoàn
cảnh
Đáng
cảm
thông
chia sẻ
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
a. Nhân vật người đàn ông
Người đàn
ông vũ phu
Người
đàn bà
Phùng
Đẩu
Bé Phác
Phải có cái nhìn đa diện, nhiều chiều
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Là một người hiền lành cuộc sống đói nghèo biến ông thành một người chồng vũ phu.
Vừa là nạn nhân của cuộc sống khốn khổ, vừa là thủ phạm gây nên đau khổ cho người thân.
Không thể nhìn đời và nhìn người một phía, phải tìm hiểu nguyên nhân sâu xa dẫn đến hành vi của con người trước khi đưa đến kết luận hay phán xét họ.
a. Nhân vật người đàn ông
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
b. Nhân vật Đẩu
Là người có lòng tốt, sẵn sàng bảo vệ công lý
Chưa đi sâu tìm hiểu cuộc sống thực tế của nhân dân
Qua câu chuyện, Đẩu vỡ ra nhiều vấn đề về cách nhìn con người và cuộc sống
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
c. Nhân vật chị em Phác
Là những đứa trẻ đáng thương, chứng kiến bi kịch của gia đình
Tuy Phác có hành động không đúng nhưng vẫn khiến người đọc cảm thông bởi tình thương mẹ của cậu bé
Là những đứa trẻ có cảnh đời bất hạnh
4. Chi tiết tấm ảnh được chọn trong “bộ lịch năm ấy”
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Chi tiết tấm ảnh được chọn trong “bộ lịch năm ấy”
gợi cho các em suy nghĩ gì ?
4. Chi tiết tấm ảnh được chọn trong “bộ lịch năm ấy”
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
- Mỗi lần nhìn tấm ảnh, Phùng thấy “hiện lên cái màu hồng hồng của ánh sương mai” vẻ đẹp lãng mạn, biểu tượng của nghệ thuật. Nhìn lâu hơn thấy “người đàn bà đang bước ra khỏi tấm ảnh” hiện thân của hiện thực cuộc đời.
4. Chi tiết tấm ảnh được chọn trong “bộ lịch năm ấy”
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
CTNX: vẻ đẹp tuyệt mĩ của nghệ thuật, cần có một khoảng cách để chiêm ngưỡng.
- Khi đến gần: hiện thực nghiệt ngã đến xót xa của số phận nghệ thuật chân chính không bao giờ xa rời cuộc sống.
Nghệ thuật là chính cuộc đời và phải luôn luôn vì cuộc đời.
III. TỔNG KẾT
- Từ câu chuyện về một bức ảnh nghệ thuật và sự thật cuộc
đời đằng sau bức ảnh, truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa
mang đến một bài học đúng đắn về cách nhìn nhận cuộc
sống và con người một cách đa diện, nhiều chiều, phát hiện
ra bản chất thật sau vẻ đẹp bên ngoài của hiện tượng.
- Cách khắc họa nhân vật, xây dựng cốt truyện, sử dụng ngôn
Ngữ rất linh hoạt, sáng tạo đã góp phần làm nổi bất
Chủ đề - tư tưởng của tác phẩm.
CỦNG CỐ
1. Con đường sáng tác văn chương của Nguyễn Minh Châu được chia làm mấy giai đoạn ?
A
B
Ba, từ 1930-1945, từ 1945-1975, từ 1975-1980
C
Tất cả đều sai
D
Hai, từ 1975 về trước và từ sau 1975
Hai, trước CMT8 và sau CMT8
2. Tác phẩm nào sau đây không phải của nhà văn Nguyễn Minh Châu ?
A
B
Những ngày lưu lạc
C
Cửa biển
D
Cửa sông
Dấu chân người lính
CỦNG CỐ
3. Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa thể hiện đậm nét phong cách gì của nhà văn Nguyễn Minh Châu ?
A
B
Phong cách triết lý – trào phúng
C
Phong cách tự sự - triết lý
D
Phong cách tự sự - trữ tình
Phong cách hiện thực – trào phúng
CỦNG CỐ
4. Nhân vật Phùng hiện lên trong tác phẩm là con người như thế nào ?
A
B
Là một nghệ sĩ luôn trăn trở, tìm tòi, khám phá gía trị đích thực của cuộc sống và của nghệ thuật
C
Tất cả đều đúng
D
Là một con người biết căm ghét cái
xấu, cái ác
Là một nghệ sĩ biết yêu cái đẹp và có
tâm huyết với nghề cầm máy
CỦNG CỐ
Chiếc thuyền ngoài xa
1. Tác giả
I. TÌM HIỂU CHUNG
a. Cuộc đời,con người
- Nguyễn Minh Châu (1930 -1989), quê Quỳnh Lưu, Nghệ An.
- 1950 : gia nhập quân đội.
- 1952 - 1958: chiến đấu tại sư đoàn 320.
- 1962: công tác ở tạp chí Văn nghệ quân đội.
- Năm 2000 được tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật.
1. Tác giả
I. TÌM HIỂU CHUNG
a. Cuộc đời, con người:
- Nguyễn Minh Châu là cây bút tiên phong của Văn học Việt Nam thời kì đổi mới. Ông “ thuộc trong số nhà văn mở đường tinh anh và tài năng nhất của văn học ta hiện nay” ( Nguyên Ngọc).
- Trước 1975, Nguyễn Minh Châu là cây bút sử thi có thiên hướng trữ tình lãng mạn, từ đầu thập kỉ 80 ông chuyển sang cảm hứng thế sự với những vấn đề đạo đức và triết lí nhân sinh.
1. Tác giả
I. TÌM HIỂU CHUNG
b. Sự nghiệp
SÁCH THAM KHẢO
SÁCH THAM KHẢO
SÁCH THAM KHẢO
2. Tác phẩm
I. TÌM HIỂU CHUNG
a. Xuất xứ
Truyện ngắn được sáng tác 1983, rút trong tập Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành (1983) sau đó được in lại trong tập Chiếc thuyền ngoài xa (1987).
2. Tác phẩm
I. TÌM HIỂU CHUNG
b. Hoàn cảnh ra đời:
Truyện ngắn chiếc thuyền ngoài xa ra đời trong hoàn cảnh lịch sử: đất nước thống nhất trong nền độc lập, hòa bình. Cuộc sống với muôn mặt đời thường đã trở lại sau chiến tranh.
2. Tác phẩm
I. TÌM HIỂU CHUNG
c. Tóm tắt
Nhiếp ảnh
Phùng
Đến vùng
ven biển
miền Trung
để chụp
ảnh cho
cuốn lịch
năm sau
Sau nhiều lần
“phục kích”
Một cảnh
đắt trời cho
Thuyền vào bờ
thì kinh ngạc
Chứng kiến
cảnh vũ phu
Nhiều lần như
thế Phùng
can thiệp
Bị đánh
Đẩu mời
người đàn
bà đến
làm việc
tại tòa án
nhất định
không bỏ
chồng
Phùng, Đẩu vỡ
ra nhiều vấn
đề về cách nhìn
con người
Một cảnh
đắt trời cho
Chứng kiến
cảnh vũ phu
Bị đánh
d.Ý nghĩa nhan đề
Chiếc thuyền là biểu tượng của bức tranh thiên nhiên về biển và cũng là biểu tượng về cuộc sống sinh hoạt của người dân hàng chài.
Chiếc thuyền ngoài xa là một hình ảnh gợi cảm, có sức ám ảnh về sự bấp bênh, dập dềnh của những thân phận, những cuộc đời trôi nổi trên sông nước.
Chiếc thuyền ngoài xa là biểu tượng cho mối quan hệ giữa nghệ thuật và đời sống. Cái hồn của bức tranh nghệ thuật ấy chính là vẻ đẹp rất đỗi bình dị của những con người lam lũ, vất vả trong cuộc sống thường nhật.
1. Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Sự hóa thân của tác giả, chứng kiến và kể lại câu chuyện một cách chân thật, cụ thể và sinh động.
Là 1 nghệ sĩ nhiếp ảnh say mê tìm tòi và khám phá cái đẹp.
Theo yêu cầu cấp trên đi thực tế về nơi đã từng chiến đấu để tìm 1 bức ảnh đẹp.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Phát hiện
thứ nhất
đầy thơ
mộng của
người
nghệ sĩ
Phát hiện
thứ hai
đầy
nghịch lí
1. Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
Một “cảnh đắt trời cho”
Một “cảnh đắt trời cho”
Phát hiện thứ hai của Phùng?
1.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
“ Cảnh đắt trời cho”: cảnh tượng thơ mộng, tuyệt đẹp, hiếm có, một “ bức họa” diệu kì mà thiên, cuộc sống ban tặng cho con người.
Giống như “một bức tranh mực tàu của một danh họa thời cổ”
Toàn bộ khung cảnh “ từ đường nét đến ánh sáng đều hài hòa và đẹp, một vẻ đẹp thực đơn giản và toàn bích”.
Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
a.Phát hiện thứ nhất: bức tranh thiên nhiên hoàn
mĩ cảnh chiếc thuyền ngoài xa thấp thoáng trong
biển sớm mờ sương.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Tâm trạng, cảm nhận của người nghệ sĩ:
+ Phùng trở nên “ bối rối” và “ trong trái tim như có cái gì bóp thắt vào”, Phùng đã có “ cái khoảnh khắc hạnh phúc tràn ngập tâm hồn mình do cái đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh mang lại”
-> Phùng đã cảm nhận được cái chân, cái thiện của cuộc đời, thấy tâm hồn mình được thanh lọc, gột rửa trở nên thật trong trẻo, tinh khôi => Cái đẹp có tác dụng thanh lọc tâm hồn con người và khi đó cái đẹp chính là “ đạo đức”.
1.
Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
a.Phát hiện thứ nhất về khung cảnh thiên nhiên hoàn
mĩ.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
b. Phát hiện thứ hai:
1.Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
Phùng đã chứng kiến cảnh tượng: một người đàn ông đánh vợ.
+ Từ chiếc thuyền bước ra một người đàn bà: khắc khổ, xấu xí đầy mệt mỏi và chỉ biết “cam chịu đầy nhẫn nhục”.
+ Lão đàn ông: thô kệch, dữ dằn, độc ác, dùng chiếc thắt lưng quật tới tấp vào lưng vợ như một cách để giải tỏa uất ức, khổ đau.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
b. Phát hiện thứ hai:
1.Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
+ Thằng bé Phác: “ như một viên đạn trên đường lao tới đích” nhảy xổ vào gã đàn ông, đánh lại cha vì thương mẹ.
Thái độ của người nghệ sĩ:
+ “ Chết lặng”, không tin vào những gì đang diễn ra trước mắt: “ kinh ngạc đến mức, trong mấy phút đầu, tôi cứ đứng há mồm ra mà nhìn”.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
+ Không thể chịu được khi thấy cảnh ấy, Phùng đã “ vứt chiếc máy ảnh xuống đất, chạy nhào tới” -> bản chất của người lính khiến anh không thể làm ngơ trước sự bạo hành.
Phùng không thể ngờ rằng sau cái vẻ đẹp diệu kì của hóa công kia lại là cái ác, cái xấu đến không thể tin nổi.
1.Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
b. Phát hiện thứ hai:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
c. Ý nghĩa:
- Phùng đã cay đắng nhận ra những ngang trái, xấu xa trong gia đình kia đã làm cho những điều huyền diệu mà anh đã phát hiện được thật khủng khiếp, ghê sợ.
- Cuộc đời không đơn giản xuôi chiều, không phải bao giờ cũng đẹp, cũng là nghệ thuật, mà chứa đựng nhiều nghịch lí mâu thuẫn giữa cái đẹp – xấu, thiện – ác.
- Người nghệ sĩ phải tìm hiểu cuộc đời trong mối quan hệ đa chiều.
1. Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Quan niệm của nhà văn: hình thức bên ngoài và nội dung bên trong không phải bao giờ cũng thống nhất, đừng vội đánh giá con người, sự vật ở dáng vẻ bên ngoài, phải phát hiện ra được bản chất ẩn đằng sau vẻ ngoài đẹp đẽ đó.
CÂU HỎI CHUẨN BỊ
Nhân vật người đàn bà được tác giả khắc như
thế nào ?
Chi tiết tấm ảnh được chọn trong “bộ lịch
ấy” gợi cho em suy nghĩ gì ?
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
2. Nhân vật người đàn bà và câu chuyện ở tòa án.
* Ngoại hình, tính cách
- Thô kệch, mặt rỗ, xuất hiện với khuôn mặt mệt mỏi 1 cuộc đời nhọc nhằn, nhiều cay đắng.
- Cam chịu: khi bị đánh không kêu, không chống trả, không trốn chạy.
- Không muốn con nhìn thấy: khi con lớn bà xin chồng lên bờ mà đánh bà Giàu lòng thương con, giàu đức hi sinh
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
* Câu chuyện ở tòa án huyện
2. Nhân vật người đàn bà và câu chuyện ở tòa án.
Câu chuyện về sự thật cuộc đời bà: sinh ra trong gia đình khá giả, xấu xí, có mang với 1 anh hàng chài, khi có chồng phải lam lũ nuôi nhiều con... giúp Phùng, Đẩu và người đọc hiểu được nguyên do vì sao bà từ chối sự giúp đỡ của tòa án.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
- Không chịu li hôn:
+ Vì tương lai của những đứa con.
+ Vì “cần phải có người đàn ông để chèo chống khi phong ba”
+ Trong đau khổ triền miên nhưng bà vẫn chắt lọc từng niềm vui nhỏ nhoi vì “vui nhất là lúc ngồi nhìn đàn con tôi chúng nó được ăn no”.
Sự đối lập: bề ngoài xấu xí nhưng tâm hồn đẹp đẽ, thấu hiểu lẽ đời, thông cảm cho người khác, thương con hình ảnh người phụ nữ nhân hậu, bao dung.
2. Nhân vật người đàn bà và câu chuyện ở tòa án.
* Câu chuyện ở tòa án huyện
Sau khi nghe câu chuyện, Đẩu trầm ngâm suy nghĩ.
Em có nhận xét gì về thái độ của Đẩu ?
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Lớn tiếng quát mắng.
Dùng chiếc thắt lưng quật tới tấp vào lưng người vợ.
Là người chồng vũ phu, độc ác, dã man.
a. Nhân vật người đàn ông
3. Hình tượng nhân vật
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
a. Nhân vật người đàn ông
Người đàn
ông vũ phu
Người
đàn bà
Phùng
Đẩu
Bé Phác
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
a. Nhân vật người đàn ông
Người đàn
ông vũ phu
Đẩu
Thủ
phạm
gây
đau
khổ
Phải
lên án
và
đấu
tranh
Phùng
Bé Phác
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
a. Nhân vật người đàn ông
Người đàn
ông vũ phu
Người
đàn bà
Nạn
nhân
của
hoàn
cảnh
Đáng
cảm
thông
chia sẻ
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
a. Nhân vật người đàn ông
Người đàn
ông vũ phu
Người
đàn bà
Phùng
Đẩu
Bé Phác
Phải có cái nhìn đa diện, nhiều chiều
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Là một người hiền lành cuộc sống đói nghèo biến ông thành một người chồng vũ phu.
Vừa là nạn nhân của cuộc sống khốn khổ, vừa là thủ phạm gây nên đau khổ cho người thân.
Không thể nhìn đời và nhìn người một phía, phải tìm hiểu nguyên nhân sâu xa dẫn đến hành vi của con người trước khi đưa đến kết luận hay phán xét họ.
a. Nhân vật người đàn ông
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
b. Nhân vật Đẩu
Là người có lòng tốt, sẵn sàng bảo vệ công lý
Chưa đi sâu tìm hiểu cuộc sống thực tế của nhân dân
Qua câu chuyện, Đẩu vỡ ra nhiều vấn đề về cách nhìn con người và cuộc sống
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
c. Nhân vật chị em Phác
Là những đứa trẻ đáng thương, chứng kiến bi kịch của gia đình
Tuy Phác có hành động không đúng nhưng vẫn khiến người đọc cảm thông bởi tình thương mẹ của cậu bé
Là những đứa trẻ có cảnh đời bất hạnh
4. Chi tiết tấm ảnh được chọn trong “bộ lịch năm ấy”
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Chi tiết tấm ảnh được chọn trong “bộ lịch năm ấy”
gợi cho các em suy nghĩ gì ?
4. Chi tiết tấm ảnh được chọn trong “bộ lịch năm ấy”
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
- Mỗi lần nhìn tấm ảnh, Phùng thấy “hiện lên cái màu hồng hồng của ánh sương mai” vẻ đẹp lãng mạn, biểu tượng của nghệ thuật. Nhìn lâu hơn thấy “người đàn bà đang bước ra khỏi tấm ảnh” hiện thân của hiện thực cuộc đời.
4. Chi tiết tấm ảnh được chọn trong “bộ lịch năm ấy”
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
CTNX: vẻ đẹp tuyệt mĩ của nghệ thuật, cần có một khoảng cách để chiêm ngưỡng.
- Khi đến gần: hiện thực nghiệt ngã đến xót xa của số phận nghệ thuật chân chính không bao giờ xa rời cuộc sống.
Nghệ thuật là chính cuộc đời và phải luôn luôn vì cuộc đời.
III. TỔNG KẾT
- Từ câu chuyện về một bức ảnh nghệ thuật và sự thật cuộc
đời đằng sau bức ảnh, truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa
mang đến một bài học đúng đắn về cách nhìn nhận cuộc
sống và con người một cách đa diện, nhiều chiều, phát hiện
ra bản chất thật sau vẻ đẹp bên ngoài của hiện tượng.
- Cách khắc họa nhân vật, xây dựng cốt truyện, sử dụng ngôn
Ngữ rất linh hoạt, sáng tạo đã góp phần làm nổi bất
Chủ đề - tư tưởng của tác phẩm.
CỦNG CỐ
1. Con đường sáng tác văn chương của Nguyễn Minh Châu được chia làm mấy giai đoạn ?
A
B
Ba, từ 1930-1945, từ 1945-1975, từ 1975-1980
C
Tất cả đều sai
D
Hai, từ 1975 về trước và từ sau 1975
Hai, trước CMT8 và sau CMT8
2. Tác phẩm nào sau đây không phải của nhà văn Nguyễn Minh Châu ?
A
B
Những ngày lưu lạc
C
Cửa biển
D
Cửa sông
Dấu chân người lính
CỦNG CỐ
3. Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa thể hiện đậm nét phong cách gì của nhà văn Nguyễn Minh Châu ?
A
B
Phong cách triết lý – trào phúng
C
Phong cách tự sự - triết lý
D
Phong cách tự sự - trữ tình
Phong cách hiện thực – trào phúng
CỦNG CỐ
4. Nhân vật Phùng hiện lên trong tác phẩm là con người như thế nào ?
A
B
Là một nghệ sĩ luôn trăn trở, tìm tòi, khám phá gía trị đích thực của cuộc sống và của nghệ thuật
C
Tất cả đều đúng
D
Là một con người biết căm ghét cái
xấu, cái ác
Là một nghệ sĩ biết yêu cái đẹp và có
tâm huyết với nghề cầm máy
CỦNG CỐ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Xuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)