Tuần 24. Chiếc thuyền ngoài xa

Chia sẻ bởi Đào Minh Trung | Ngày 09/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Tuần 24. Chiếc thuyền ngoài xa thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA
NGUYỄN MINH CHÂU
GV : MINH TRUNG
I. TIỂU DẪN
Tác giả :
- Nguyễn Minh Châu ( 1930 – 1989 ), quê ở Quỳnh Lưu, Nghệ An.
- Là nhà văn quân đội, từng công tác ở nhiều nơi, sau chiến tranh ông về công tác tại Tạp chí Văn nghệ Quân đội.
- Tác phẩm chính :
1967
1987
1985
1970
1972
1983
Chiếc
thuyền
ngoài
xa
Nguyễn Minh Châu
Nguyễn Minh Châu là cây bút tiên phong của VHVN thời kỳ đổi mới. Ông “thuộc trong số những nhà văn mở đường tinh anh và tài năng nhất của VH ta hiện nay”. (Nguyên Ngọc).
Năm 2000 : ông được Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
2. Tác phẩm :
Bố cục : 3 đoạn
+ “… chiếc thuyền lướt vó đã biến mất” : 2 phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
+ “… chiếc thuyền đang chống chọi với sóng gió giữa phá” : câu chuyện của người đàn bà làng chài ở tòa án huyện.
+ “… hòa lẫn trong đám đông” : tấm ảnh được chọn cho bộ lịch “Thuyền và biển”.
a.Tóm tắt tác phẩm :
Phát hiện 1
Phát hiện 2
Người đàn bà nên ly hôn
Đẩu
Người đàn bà
Không đồng ý.
Trình bày lý do
Phùng
Màu hồng hồng của
Ánh sương mai
Người đàn bà nghèo khổ
lam lũ bước ra
II. ĐỌC HIỂU :
1. Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh :
a. Phát hiện 1 :
Bức tranh ấy là : “một cảnh đất trời cho”
=>Một cảnh tượng tuyệt đẹp, một bức họa diệu kỳ của thiên nhiên và cuộc sống, là “quà tặng quý hiếm của hóa công”
Người nghệ sĩ cảm thấy :
Trong trái tim như có cái gì bóp thắt lại.







Bản thân cái đẹp chính là đạo đức.
Hạnh phúc khi bắt gặp cái đẹp, hạnh phúc của sự khám phá và sáng tạo.
Bắt gặp cái đẹp, người nghệ sĩ thấy mình như bắt gặp được cái tận Thiện, tận Mĩ; thấy tâm hồn mình như được thanh lọc.
Bản thân cái đẹp chính là đạo đức.
Bóp thắt vào
Bối rối
Đơn giản nhưng toàn bích
b. Phát hiện 2:
- Cảnh tượng người đàn ông đánh đập vợ mình dã man
+ “dùng chiếc thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà.”
+ vừa đánh vừa nguyền rủa bằng cái giọng rên rỉ đau đớn:
- Người đàn bà cam chịu nhẫn nhục, không kêu, không chống trả, cũng không chạy trốn.

Mày chết đi cho ông nhờ

Chúng mày chết đi cho ông nhờ
* Thái độ của người nghệ sĩ:
Kinh ngạc đến hụt hẫng“kinh ngạc đến mức, trong mấy phút đầu, tôi cứ đứng há mồm ra mà nhìn” → “ vứt máy ảnh” chạy nhào tới”.

Tiểu kết:
Cần có khoảng cách để chiêm ngưỡng vẻ đẹp của nghệ thuật nhưng nếu muốn khám phá bí ẩn bên trong cuộc đời thì phải tiếp cận với đời và sống cùng cuộc đời
=>Không ngờ đằng sau cái đẹp lại có cái xấu.
Đừng nhầm lẫn hiện tượng với bản chất, giữa hình thức bên ngoài với nội dung bên trong không phải bao giờ cũng thống nhất. Đừng đánh giá con người, sự vật ở dáng vẻ bên ngoài, phải phát hiện ra bản chất thực sau vẻ ngoài đẹp đẽ của hiện tượng.
Nếu đảo 2 phát hiện này lại có được không ?
cái vỏ bọc bên ngoài
Bản chất thực của đời sống
?. “Nhà văn không có quyền nhìn sự vật một cách đơn giản mà nhà văn cần phấn đấu để ……………… vào các tầng nghĩa sâu của lịch sử”
A. ®­a vÎ ®Ñp cña cuéc ®êi
B. ®µo xíi b¶n chÊt con ng­êi
C. ®­a c¸i ¸c, c¸i xÊu
D. ®­a c¸i ch©n, c¸i thiÖn
B
2. Câu chuyện của người đàn bà hàng chài ở tòa án huyện :
- Người đàn bà kiên quyết không bỏ chồng : “con lạy quý tòa… quý tòa bắt tội con cũng được, phạt tù con cũng được, đừng bắt con bỏ nó”
Người chồng
là chỗ dựa
quan trọng
trong
cuộc đời
nhất là
khi
biển động
Chị không thể
một mình nuôi
những đứa con
Cũng có lúc
vợ chồng
con cái
hòa thuận,
vui vẻ
a. Thái độ người đàn bà khi Đẩu đề nghị chị nên ly hôn
Người đàn ông ấy vốn là “một anh con trai cục tính nhưng hiền lành lắm”, “không bao giờ đánh đập vợ”
b. Thái độ người đàn bà khi kể về chồng
Người
đàn bà
hàng chài
Người
ch?ng
Nạn nhân
của
hoàn cảnh
иng
c¶m th«ng,
chia sÎ
ĐÈu
Phùng
Thằng Phác
Người
đàn ông
vũ phu

Thủ phạm
gây
đau khổ
Phải
lên án,
đấu
tranh
Chị sinh con
nhiều quá
Nghèo khổ
Người đàn ông
không biết uống rượu
ĐÁNH
VỢ
Hạt ngọc ẩn
?
Tại sao người đàn bà lại đề nghị chồng lên bờ hãy đánh?
Tại sao người đàn bà vái con rồi khóc?
Tại sao người đàn bà lại thay đổi cách xưng hô với Đẩu và Phùng?
Vì sợ tổn thương đến tâm hồn con trẻ.
Đau đớn, lo sợ khi thường xuyên chứng kiến cảnh cha con coi nhau như kẻ thù. Xấu hổ, nhục nhã vì thấy người khác thương hại mình.
Cảm nhận tấm lòng tốt của họ
-> Chị tâm sự về cuộc đời mình.
Người đàn bà
Đối với chồng
Đối với con
Đối với phùng
Vị tha
Giàu đức
hy sinh
Sâu sắc,
trải đời
Người đàn bà hàng chài
Tâm hồn bên trong
Lam lũ, rách rưới
Cam chịu đáng thương
Vị tha, giàu đức hi sinh
Chắt chiu hạnh phúc
Sâu sắc, trải đời
Xấu, thô kệch
Vẻ bề ngoài
-Trong đầu vị Bao Công có “một cái gì vừa mới vỡ ra” khi nghe người đàn bà tâm sự về gia cảnh => cả luật pháp và lòng tốt đều phải được đặt vào hoàn cảnh cụ thể, không thể áp dụng với mọi đối tượng.
=> Phải có cái nhìn đa diện, đa chiều về cuộc sống, không thể nhìn người, nhìn đời một phía, không thể nhìn vào hiện tượng để đánh giá bản chất.
c.Thái độ của chánh án Đẩu :
-Thái độ giận dữ khi nói về người đàn ông vũ phu.
-Rất ngạc nhiên khi nghe người đàn bà nhất quyết không chịu bỏ chồng.

Người
đàn ông
vũ phu
Người
đàn bà
hàng chài
ĐÈu
Phùng
Thằng
Phác
Phải có cái nhìn đa diện, nhiều chiều
3. Tấm ảnh được chọn :
“cái màu hồng hồng của ánh sương mai…”
Người đàn bà nghèo khổ bước ra khỏi bức tranh…”
Tấm ảnh được treo
ở nhiều nơi, nhất là trong
các gia đình sành nghệ thuật
-> đó là một tấm ảnh đẹp,
có giá trị nghệ thuật cao.
Biểu tượng của nghệ thuật.
Hiện thân của đời thực.
3. Tấm ảnh được chọn :
Biểu tượng của nghệ thuật.
Hiện thân của đời thực.
Tấm ảnh được treo
ở nhiều nơi, nhất là trong
các gia đình sành nghệ thuật
-> đó là một tấm ảnh đẹp,
có giá trị nghệ thuật cao.
=> Nghệ thuật chân chính không thể tách rời cuộc sống
4.Nghệ thuật
Xây dựng cốt truyện :
b. Nghệ thuật trần thuật ::
c. Khắc hoạ nhân vật :
Ngôn ngữ::
hấp dẫn.
sinh động.
linh hoạt và sáng tạo phù hợp
đặc điểm, tính cách của từng nhân vật
sắc sảo.
III.TỔNG KẾT
1.Nội dung:
Từ câu chuyện về một bức ảnh nghệ thuật và sự thật cuộc
đời đằng sau bức ảnh, "Chi?c thuy?n ngo�i xa" mang đến một bài học đúng đắn về cách nhìn nhận cuộc sống và con người: một cách nhìn đa diện, nhiều chiều, phát hiện ra bản chất thật đằng sau vẻ bề ngoài của hiện tượng.
2.Nghệ thuật:
Cách khắc hoạ nhân vật, xây dựng cốt truyện sinh
động, hấp dẫn.
Cách sử dụng ngôn ngữ rất linh hoạt, sáng tạo đã góp
phần làm nổi bật tư tưởng chủ đề của tác phẩm.
IV.LUYỆN TẬP
PHÙNG
VỢ CHỒNG HÀNG CHÀI
ĐẨU
THẰNG PHÁC
NHÂN VẬT NÀO ANH/ CHỊ ẤN TƯỢNG NHẤT ?
IV. C?NG C?
1.Quan niệm nghệ thuật của nhà van nào dưới đây có điểm
khác cơ bản so với quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Minh
Châu trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa:
A. "Nghệ thuật không phải là ánh trang lừa dối, nghệ thuật không nên là ánh trang lừa dối, nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia thoát ra từ kiếp lầm than" (Nam Cao).

"Các ông muốn tiểu thuyết cứ là tiểu thuyết. Tôi và nh?ng người cùng chí hướng như tôi muốn tiểu thuyết phải là sự thật ở đời" (Vũ Trọng Phụng)

"Nghệ thuật không phải là sự mô tả thực tại có thực mà là sự tỡm tòi chân lý, lý tưởng" (G.Xang)

D. "Van học là cuộc đời. Van học sẽ không là gỡ cả nếu không vỡ cuộc đời mà có. Cuộc đời là nơi xuất phát, cũng là đích đi tới của van học" (Tố H?u)
C
IV. Củng cố, kiểm tra, đánh giá
2. Dựa vào bài học, hoàn thành phát biểu sau đây của nhà van Nguyễn Minh Châu : "Nhà van không có quyền nhỡn sự vật một cách đơn giản và nhà van cần phấn đấu để ................. vào
các tầng sâu lịch sử"

A. đưa vẻ đẹp của cuộc đời
B. đào xới bản chất con người
C. đưa cái ác, cái xấu
D. đưa cái chân, cái thiện
B
Chiếc thuyền ngoài xa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Minh Trung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)