Tuần 24. Chiếc thuyền ngoài xa
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phương |
Ngày 09/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Tuần 24. Chiếc thuyền ngoài xa thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi
Anh (chị) hãy cho biết Việt là người có tính cách như thế nào?
Nêu dẫn chứng để làm sáng rõ tính cách đó.
CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA
Nguyễn Minh Châu
I.GIỚI THIỆU:
1.Tác giả:
“Nhà văn mở đường tinh anh và tài năng nhất của văn học ta hiện nay”. (Nguyên Ngọc)
- Đi sâu khám phá sự thật đời sống ở bình diện đạo đức thế sự.
Quê hương của Nguyễn Minh Châu ở Quỳnh Lưu - Nghệ An
2.Tác phẩm:
a) Xuất xứ:
- Sáng tác năm 1983.
b) Tóm tắt tác phẩm:
- In lần đầu trong tập Bến quê, sau được in riêng thành tập Chiếc thuyền ngoài xa
Phùng chụp được cảnh chiếc thuyền ngoài xa trên biển sớm mờ sương
Phùng xúc động, nhận ra sự rung cảm của tâm hồn mình
Cảnh bạo lực trong gia đình hàng chài
Thằng Phác lao vào bênh vực mẹ
Phùng xông vào can thiệp, bị đánh trả, phải vào trạm y tế
Câu chuyện của người đàn bà hàng chài
Phải có cái nhìn đa dạng, nhiều chiều trong cuộc sống
Tấm ảnh được chọn vào bộ lịch “Thuyền và Biển”
c) Bố cục:
- Từ đầu……chiếc thuyền lưới vó đã biến mất: hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
- Đây là lần thứ hai……sóng gió giữa phá: câu chuyện của người đàn bà hàng chài ở toà án huyện.
- Phần còn lại: tấm ảnh được chọn trong “bộ lịch năm ấy”.
3 đoạn:
1.Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh:
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
a) Phát hiện thứ nhất:
vẻ đẹp của chiếc thuyền ngoài xa trên biển sớm mờ sương:
- Mũi thuyền in một nét mơ hồ loè nhoè vào bầu sương mù trắng như sữa có pha đôi chút màu hồng hồng do ánh mặt trời chiếu vào.
- Vài bóng người lớn lẫn trẻ con ngồi im phăng phắc như tượng trên chiếc mui khum khum, đang hướng mặt vào bờ.
So sánh
- Toàn bộ khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng đều hài hoà và đẹp..
Một cảnh “đắt” trời cho: một bức tranh mực tàu của một danh hoạ thời cổ.
- Mũi thuyền in một nét mơ hồ loè nhoè vào bầu sương mù trắng như sữa có pha đôi chút màu hồng hồng do ánh mặt trời chiếu vào.
- Vài bóng người lớn lẫn trẻ con ngồi im phăng phắc như tượng trên chiếc mui khum khum, đang hướng mặt vào bờ.
- Tôi tưởng chính mình vừa khám phá thấy cái chân lý của sự toàn thiện, khám phá thấy cái khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn.
Phát hiện cái đẹp, rung động trước cái đẹp.
Cái đẹp phải kết hợp với cái tâm, cái thiện.
- Tôi tưởng chính mình vừa khám phá thấy cái chân lý của sự toàn thiện, khám phá thấy cái khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn.
- Dùng chiếc thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà.
- “Mày chết đi cho ông nhờ. Chúng mày chết hết đi cho ông nhờ”.
Bạo lực trong gia đình.
b) Phát hiện thứ hai:
cảnh bạo lực trong gia đình hàng chài:
- Vứt chiếc máy ảnh xuống đất chạy nhào tới.
- Kinh ngạc…há mồm ra mà nhìn.
Cuộc đời không đơn giản, xuôi chiều mà chứa đựng nhiều nghịch lí, luôn tồn tại những mặt đối lập: đẹp - xấu, thiện – ác…
THẢO LUẬN
- Giả sử, có ai đó muốn đảo vị trí hai phát hiện này, tức là để cho người nghệ sĩ chứng kiến bi kịch của gia đình hàng chài hôm trước rồi sáng hôm sau mới phát hiện vẻ đẹp của cảnh biển mờ sương. Theo anh (chị) điều đó có được không? Vì sao?
- Từ đó, anh (chị) hãy cho biết ý tưởng nghệ thuật của nhà văn về cách nhìn nhận, đánh giá con người và sự vật, hiện tượng trong đời sống?
Câu hỏi:
Không thể đảo, vì nhà văn đã có dụng ý khi để cảnh tượng “trời cho” hiện ra trước như là vỏ bọc bên ngoài hòng che giấu cái bản chất thực của đời sống ở bên trong.
Đừng nhầm lẫn hiện tượng với bản chất, hình thức bên ngoài với nội dung bên trong không phải bao giờ cũng thống nhất, không đánh giá con người, sự vật ở dáng vẻ bề ngoài, phải phát hiện ra bản chất thực bên trong.
*Sơ kết:
Tình huống truyện mang ý nghĩa khám phá về đời sống.
- Từ bức ảnh nghệ thuật và sự thật đằng sau bức ảnh, truyện cho ta bài học về cách nhìn nhận cuộc sống mà con người: phải phát hiện ra bản chất thật sau vẻ đẹp bên ngoài của hiện tượng.
- Cách khắc hoạ nhân vật, xây dựng tình huống truyện độc đáo góp phần làm nổi bật chủ đề tác phẩm.
2.Câu chuyện của người đàn bà ở toà án huyện:
Câu hỏi
Anh (chị) hãy cho biết Việt là người có tính cách như thế nào?
Nêu dẫn chứng để làm sáng rõ tính cách đó.
CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA
Nguyễn Minh Châu
I.GIỚI THIỆU:
1.Tác giả:
“Nhà văn mở đường tinh anh và tài năng nhất của văn học ta hiện nay”. (Nguyên Ngọc)
- Đi sâu khám phá sự thật đời sống ở bình diện đạo đức thế sự.
Quê hương của Nguyễn Minh Châu ở Quỳnh Lưu - Nghệ An
2.Tác phẩm:
a) Xuất xứ:
- Sáng tác năm 1983.
b) Tóm tắt tác phẩm:
- In lần đầu trong tập Bến quê, sau được in riêng thành tập Chiếc thuyền ngoài xa
Phùng chụp được cảnh chiếc thuyền ngoài xa trên biển sớm mờ sương
Phùng xúc động, nhận ra sự rung cảm của tâm hồn mình
Cảnh bạo lực trong gia đình hàng chài
Thằng Phác lao vào bênh vực mẹ
Phùng xông vào can thiệp, bị đánh trả, phải vào trạm y tế
Câu chuyện của người đàn bà hàng chài
Phải có cái nhìn đa dạng, nhiều chiều trong cuộc sống
Tấm ảnh được chọn vào bộ lịch “Thuyền và Biển”
c) Bố cục:
- Từ đầu……chiếc thuyền lưới vó đã biến mất: hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
- Đây là lần thứ hai……sóng gió giữa phá: câu chuyện của người đàn bà hàng chài ở toà án huyện.
- Phần còn lại: tấm ảnh được chọn trong “bộ lịch năm ấy”.
3 đoạn:
1.Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh:
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
a) Phát hiện thứ nhất:
vẻ đẹp của chiếc thuyền ngoài xa trên biển sớm mờ sương:
- Mũi thuyền in một nét mơ hồ loè nhoè vào bầu sương mù trắng như sữa có pha đôi chút màu hồng hồng do ánh mặt trời chiếu vào.
- Vài bóng người lớn lẫn trẻ con ngồi im phăng phắc như tượng trên chiếc mui khum khum, đang hướng mặt vào bờ.
So sánh
- Toàn bộ khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng đều hài hoà và đẹp..
Một cảnh “đắt” trời cho: một bức tranh mực tàu của một danh hoạ thời cổ.
- Mũi thuyền in một nét mơ hồ loè nhoè vào bầu sương mù trắng như sữa có pha đôi chút màu hồng hồng do ánh mặt trời chiếu vào.
- Vài bóng người lớn lẫn trẻ con ngồi im phăng phắc như tượng trên chiếc mui khum khum, đang hướng mặt vào bờ.
- Tôi tưởng chính mình vừa khám phá thấy cái chân lý của sự toàn thiện, khám phá thấy cái khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn.
Phát hiện cái đẹp, rung động trước cái đẹp.
Cái đẹp phải kết hợp với cái tâm, cái thiện.
- Tôi tưởng chính mình vừa khám phá thấy cái chân lý của sự toàn thiện, khám phá thấy cái khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn.
- Dùng chiếc thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà.
- “Mày chết đi cho ông nhờ. Chúng mày chết hết đi cho ông nhờ”.
Bạo lực trong gia đình.
b) Phát hiện thứ hai:
cảnh bạo lực trong gia đình hàng chài:
- Vứt chiếc máy ảnh xuống đất chạy nhào tới.
- Kinh ngạc…há mồm ra mà nhìn.
Cuộc đời không đơn giản, xuôi chiều mà chứa đựng nhiều nghịch lí, luôn tồn tại những mặt đối lập: đẹp - xấu, thiện – ác…
THẢO LUẬN
- Giả sử, có ai đó muốn đảo vị trí hai phát hiện này, tức là để cho người nghệ sĩ chứng kiến bi kịch của gia đình hàng chài hôm trước rồi sáng hôm sau mới phát hiện vẻ đẹp của cảnh biển mờ sương. Theo anh (chị) điều đó có được không? Vì sao?
- Từ đó, anh (chị) hãy cho biết ý tưởng nghệ thuật của nhà văn về cách nhìn nhận, đánh giá con người và sự vật, hiện tượng trong đời sống?
Câu hỏi:
Không thể đảo, vì nhà văn đã có dụng ý khi để cảnh tượng “trời cho” hiện ra trước như là vỏ bọc bên ngoài hòng che giấu cái bản chất thực của đời sống ở bên trong.
Đừng nhầm lẫn hiện tượng với bản chất, hình thức bên ngoài với nội dung bên trong không phải bao giờ cũng thống nhất, không đánh giá con người, sự vật ở dáng vẻ bề ngoài, phải phát hiện ra bản chất thực bên trong.
*Sơ kết:
Tình huống truyện mang ý nghĩa khám phá về đời sống.
- Từ bức ảnh nghệ thuật và sự thật đằng sau bức ảnh, truyện cho ta bài học về cách nhìn nhận cuộc sống mà con người: phải phát hiện ra bản chất thật sau vẻ đẹp bên ngoài của hiện tượng.
- Cách khắc hoạ nhân vật, xây dựng tình huống truyện độc đáo góp phần làm nổi bật chủ đề tác phẩm.
2.Câu chuyện của người đàn bà ở toà án huyện:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)