Tuần 24. Chiếc thuyền ngoài xa
Chia sẻ bởi Lê Hằng |
Ngày 09/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Tuần 24. Chiếc thuyền ngoài xa thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Chiếc thuyền ngoài xa
Nguyễn Minh Châu
1. Tác giả
I. TÌM HIỂU CHUNG
a. Cuộc đời
- Nguyễn Minh Châu (1930 -1989), quê Quỳnh Lưu, Nghệ An.
- 1950 : gia nhập quân đội.
- 1952 - 1958: chiến đấu tại sư đoàn 320.
- 1962: công tác ở tạp chí Văn nghệ quân đội.
- Năm 2000 được tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật.
b. Sự nghiệp
- Các tác phẩm chính
SÁCH THAM KHẢO
SÁCH THAM KHẢO
SÁCH THAM KHẢO
Trong
chiến
tranh
Chia làm 2 giai đoạn:
* Nghiêng về cảm hứng anh hùng ca và có khuynh hướng minh họa.
* Phản ánh, tái hiện bức hiện bức tranh hiện thực sinh động về con người và cuộc sống của nhân dân trong kháng chiến chống Mỹ.
- Phong cách
- Khao khát đổi mới tư duy nghệ thuật
- ễng chuyờ?n sang ca?m hu?ng thờ? su? vo?i nhu~ng võ?n dờ` da?o du?c va` triờ?t li? nhõn sinh.
Sau
chiến
tranh
Nguyễn Minh Châu là cây bút tiên phong của Văn học Việt Nam thời kì đổi mới. Ông “ thuộc trong số nhà văn mở đường tinh anh và tài năng nhất của văn học ta hiện nay” ( Nguyên Ngọc).
2. Tác phẩm
a. Xuất xứ
Truyện ngắn được sáng tác 1983, rút trong tập Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành (1983) sau đó được in lại trong tập Chiếc thuyền ngoài xa (1987).
b. Hoàn cảnh ra đời:
Đầu những năm 80 của thế kỷ XX nước ta lâm vào cơn khủng hoảng kinh tế nặng nề. Thực tế đòi hỏi chúng ta phải có những cơ chế mới thích hợp để thay thế cơ chế quan liêu bao cấp đã lỗi thời, kể cả phải thay đổi lối bao cấp về tư tưởng.
c.Tóm tắt tác phẩm :
Phát hiện 1
Phát hiện 2
Người đàn bà nên ly hôn
Đẩu
Người đàn bà
Không đồng ý.
Trình bày lý do
Phùng
Màu hồng hồng của
Ánh sương mai
Người đàn bà nghèo khổ
lam lũ bước ra
d. Bố cục : 4 đoạn
- Từ đầu -> “…chơi thêm vài bữa”: Phát hiện thứ nhất của Phùng: cảnh chiếc thuyền ngoài xa đẹp như bức tranh
- Tiếp -> “… chiếc thuyền lướt vó đã biến mất” : Phát hiện thứ 2: chiếc thuyền lại gần và cảnh bạo hành.
- Tiếp -> “… chiếc thuyền đang chống chọi với sóng gió giữa phá” : câu chuyện của người đàn bà làng chài ở tòa án huyện.
- “… hòa lẫn trong đám đông” -> hết: tấm ảnh được chọn cho bộ lịch “Thuyền và biển”.
e.Ý nghĩa nhan đề
- Chiếc thuyền là biểu tượng của bức tranh thiên nhiên về biển và cũng là biểu tượng về cuộc sống sinh hoạt của người dân hàng chài.
- Chiếc thuyền ngoài xa là một hình ảnh gợi cảm, có sức ám ảnh về sự bấp bênh, dập dềnh của những thân phận, những cuộc đời trôi nổi trên sông nước.
- Chiếc thuyền ngoài xa là biểu tượng cho mối quan hệ giữa nghệ thuật và đời sống. Cái hồn của bức tranh nghệ thuật ấy chính là vẻ đẹp rất đỗi bình dị của những con người lam lũ, vất vả trong cuộc sống thường nhật.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Doạn 1: Phát hiện thứ nhất đầy thơ mộng của người nghệ sĩ nhiếp ảnh
Bức tranh ấy là : “một cảnh đất trời cho”
=>Một cảnh tượng tuyệt đẹp, một bức họa diệu kỳ của thiên nhiên và cuộc sống, là “quà tặng quý hiếm của hóa công”
Người nghệ sĩ cảm thấy :
Trong trái tim như có cái gì bóp thắt lại.
Bản thân cái đẹp chính là đạo đức.
Hạnh phúc khi bắt gặp cái đẹp, hạnh phúc của sự khám phá và sáng tạo.
Bắt gặp cái đẹp, người nghệ sĩ thấy mình như bắt gặp được cái tận Thiện, tận Mĩ; thấy tâm hồn mình như được thanh lọc.
2. Doạn 2: Phát hiện thứ hai đầy nghịch lí của người nghệ sĩ nhiếp ảnh
a. Bước lên bờ
-> người lao động, hiện thân của cuộc đời lam lũ.
b. Khi người đàn ông đánh vợ
- Người đàn ông đánh đập vợ mình dã man
+ “dùng chiếc thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà.”
+ vừa đánh vừa nguyền rủa bằng cái giọng rên rỉ đau đớn.
+ th»ng con phi tíi ®¸nh bè cøu mÑ, «ng liÒn t¸t cho nã 2 c¸i råi bá ®i.
Người đàn bà
+ cam chịu nhẫn nhục, không kêu, không chống trả, cũng không chạy trốn.
+ khi ®øa con ®¸nh bè, mÕu m¸o, «m chÇm lÊy nã, v¸i l¹y nã -> ®au khæ, nhôc nh·, lo l¾ng c¸i ¸c sÏ lµm tæn th¬ng ®øa bÐ.
* Thái độ của người nghệ sĩ:
Kinh ngạc đến hụt hẫng“kinh ngạc đến mức, trong mấy phút đầu, tôi cứ đứng há mồm ra mà nhìn” → “ vứt máy ảnh” chạy nhào tới”.
=>Không ngờ đằng sau cái đẹp lại có cái xấu.
Nếu đảo 2 phát hiện này lại có được không ?
cái vỏ bọc bên ngoài
Bản chất thực của đời sống
-> ý nghia:
Doạn van đã xây dựng tương phản: cảnh-người, nghệ thuật-cuộc sống.
Cái ác vẫn tồn tại ngay trong cái đẹp. Ngay trong gia đỡnh vẫn tồn tại bạo lực. Nó để lại hậu quả về thể xác mà còn làm ảnh hưởng tới tâm hồn trẻ thơ.
Nguy?n MinhChõu qua"Chi?c thuy?n ngoi xa"dó nờu lờn bi h?c v? cỏi nhỡnda di?n, cỏi nhỡn khỏm phỏ trong sỏng t?o ngh? thu?t d?i v?i nh ngh? sichõn chớnh giu b?n linh.
“Nhà văn không có quyền nhìn sự vật một cách đơn giản mà nhà văn cần phấn đấu để ……………… vào các tầng nghĩa sâu của lịch sử”
A. ®a vÎ ®Ñp cña cuéc ®êi
B. ®µo xíi b¶n chÊt con ngêi
C. ®a c¸i ¸c, c¸i xÊu
D. ®a c¸i ch©n, c¸i thiÖn
B
3. Câu chuyện của người đàn bà hàng chài ở tòa án huyện :
- Người đàn bà kiên quyết không bỏ chồng : “con lạy quý tòa… quý tòa bắt tội con cũng được, phạt tù con cũng được, đừng bắt con bỏ nó”
Người chồng
là chỗ dựa
quan trọng
trong
cuộc đời
nhất là
khi
biển động
Chị không thể
một mình nuôi
những đứa con
Cũng có lúc
vợ chồng
con cái
hòa thuận,
vui vẻ
- Khi m?i tới tòa án
- Người đàn bà sợ sệt, ngồi vào góc tường, xưng hô lép vế. Khi du?c D?u m?i, m? m?i"rún rộn"d?n ng?i vo mộp chi?c gh? v c? thu ngu?i l?i. Khi nghe v? Chỏnh ỏn núi, m? ngu?c lờn nhỡn r?i l?i"cỳi m?t xu?ng".
- Khi được Dẩu cho phép nói
+ Bà lấy lại bỡnh tĩnh, thay đổi cách xưng hô: chú - chị
-> vị trí xã hội thấp hơn nhưng trong trải nghiệm cuộc sống thỡ b hơn hẳn.
Người đàn ông ấy vốn là “một anh con trai cục tính nhưng hiền lành lắm”, “không bao giờ đánh đập vợ”
+ Thái độ người đàn bà khi kể về chồng
Người
đàn bà
hàng chài
Người
ch?ng
Nạn nhân
của
hoàn cảnh
иng
c¶m th«ng,
chia sÎ
ĐÈu
Phùng
Thằng Phác
Người
đàn ông
vũ phu
Thủ phạm
gây
đau khổ
Phải
lên án,
đấu
tranh
Chị sinh con
nhiều quá
Nghèo khổ
Người đàn ông
không biết uống rượu
ĐÁNH
VỢ
+ Lí do người đàn bà kiên quyết không bỏ chồng
Người chồng
là chỗ dựa
quan trọng
trong
cuộc đời
nhất là
khi
biển động
Chị không thể
một mình nuôi
những đứa con
Cũng có lúc
vợ chồng
con cái
hòa thuận,
vui vẻ
-> Ý nghĩa: kh«ng thÓ dÔ d·i, ®¬n gi¶n trong viÖc nhìn ®êi, nhìn ngêi.
- Nhìn ®êi: cuéc sèng cßn qu¸ nhiÒu ngang tr¸i, ®au khæ. ChiÕc thuyÒn chµi c« ®¬n ngoµi b·o d«ng cuèi truyÖn tîng trng cho sè phËn con ngêi cßn ®Çy tr¾c trë giữa d«ng b·o cña cuéc ®êi.
Người
đàn ông
vũ phu
Người
đàn bà
hàng chài
ĐÈu
Phùng
Thằng
Phác
Phải có cái nhìn đa diện, nhiều chiều
- Nhỡn người
Người
đàn bà
hàng chài
Đáng thương
Đáng giận
Đáng phục
4. Doạn 4: Bức tranh trên tờ lịch
“cái màu hồng hồng của ánh sương mai…”
Người đàn bà nghèo khổ bước ra khỏi bức tranh…”
Tấm ảnh được treo
ở nhiều nơi, nhất là trong
các gia đình sành nghệ thuật
-> đó là một tấm ảnh đẹp,
có giá trị nghệ thuật cao.
Biểu tượng của nghệ thuật.
Hiện thân của đời thực.
3. Tấm ảnh được chọn :
Biểu tượng của nghệ thuật.
Hiện thân của đời thực.
Tấm ảnh được treo
ở nhiều nơi, nhất là trong
các gia đình sành nghệ thuật
-> đó là một tấm ảnh đẹp,
có giá trị nghệ thuật cao.
=> Nghệ thuật chân chính không thể tách rời cuộc sống
5. Về các nhân vật trong truyện
a. Về người đàn bà vùng biển
Lai lÞch: mét c¸ch phiÕm ®Þnh
“ngêi ®µn bµ”
VÎ bÒ ngoµi: XÊu, th« kÖch,
lam lò, r¸ch ríi
Thân phận
Cu?c s?ng muu sinh trờn
bi?n c?c nh?c
Gia dỡnh nghốo l?i cũn dụng
con, thuy?n thỡ ch?t,...
B? ch?ng thu?ng xuyờn
dỏnh d?p, hnh h?
Tâm hồn bên trong
- Vị tha, giàu đức hi sinh
Yờu thuong con
tha thi?t
- Sâu sắc, trải đời
Người đàn bà
Đối với chồng
Đối với con
Đối với Phùng
Vị tha
Giàu đức
hy sinh
Sâu sắc,
trải đời
a. Nhân vật người đàn ông
Người đàn
ông vũ phu
Đẩu
Thủ
phạm
gây
đau
khổ
Phải
lên án
và
đấu
tranh
Phùng
Bé Phác
b. Về người đàn ông độc ác
a. Nhân vật người đàn ông
Người đàn
ông vũ phu
Người
đàn bà
Nạn
nhân
của
hoàn
cảnh
Đáng
cảm
thông
chia sẻ
Vừa là nạn nhân của cuộc sống khốn khổ, vừa là thủ phạm gây nên đau khổ cho người thân.
b. Nhân vật Đẩu
Là người có lòng tốt, sẵn sàng bảo vệ công lý
Chưa đi sâu tìm hiểu cuộc sống thực tế của nhân dân
Qua câu chuyện, Đẩu vỡ ra nhiều vấn đề về cách nhìn con người và cuộc sống
c. Về nhân vật Đẩu
b. Nhân vật Đẩu
Một nghệ sĩ biết rung động trước cái đẹp
Phùng cam ghét mọi sự áp bức, bất công
Qua câu chuyện, Phùng vỡ ra nhiều vấn đề về cách nhìn con người và cuộc sống
d. Về nhân vật Phùng
e. Chị em thằng Phác
c. Nhân vật chị em Phác
Là những đứa trẻ đáng thương, chứng kiến bi kịch của gia đình
Tuy Phác có hành động không đúng nhưng vẫn khiến người đọc cảm thông bởi tình thương mẹ của cậu bé
Ch? th?ng Phỏc là điểm tựa v?ng chắc của người mẹ đáng thương
III. Kết luận
1. Nội dung
Ta cần nhìn đời, nhìn người một cách toàn diện, đa chiều để phát hiện ra bản chất thực sự.
Nghệ thuật phải bắt nguồn từ hiện thực cuộc sống.
2. Nghệ thuật
- Ng«n ngữ ngêi kÓ chuyÖn: ThÓ hiÖn qua nh©n vËt Phïng, sù hãa th©n cña t¸c gi¶. Giọng điệu trần thuật lúc khách quan, dí dỏm, khi day dứt, tự trào, lúc lại trầm ngâm triết lý, có tính trữ tình.
- Cách khắc hoạ nhân vật sinh động, sắc sảo,điển hình.
- Cách dựng tình huống truyện đặc sắc
IV.LUYỆN TẬP
PHÙNG
VỢ CHỒNG HÀNG CHÀI
ĐẨU
THẰNG PHÁC
NHÂN VẬT NÀO ANH/ CHỊ ẤN TƯỢNG NHẤT ?
IV. C?NG C?
1.Quan niệm nghệ thuật của nhà van nào dưới đây có điểm
khác cơ bản so với quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Minh
Châu trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa:
A. "Nghệ thuật không phải là ánh trang lừa dối, nghệ thuật không nên là ánh trang lừa dối, nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia thoát ra từ kiếp lầm than" (Nam Cao).
"Các ông muốn tiểu thuyết cứ là tiểu thuyết. Tôi và nh?ng người cùng chí hướng như tôi muốn tiểu thuyết phải là sự thật ở đời" (Vũ Trọng Phụng)
"Nghệ thuật không phải là sự mô tả thực tại có thực mà là sự tỡm tòi chân lý, lý tưởng" (G.Xang)
D. "Van học là cuộc đời. Van học sẽ không là gỡ cả nếu không vỡ cuộc đời mà có. Cuộc đời là nơi xuất phát, cũng là đích đi tới của van học" (Tố H?u)
C
IV. Củng cố, kiểm tra, đánh giá
2. Dựa vào bài học, hoàn thành phát biểu sau đây của nhà van Nguyễn Minh Châu : "Nhà van không có quyền nhỡn sự vật một cách đơn giản và nhà van cần phấn đấu để ................. vào
các tầng sâu lịch sử"
A. đưa vẻ đẹp của cuộc đời
B. đào xới bản chất con người
C. đưa cái ác, cái xấu
D. đưa cái chân, cái thiện
B
Nguyễn Minh Châu
1. Tác giả
I. TÌM HIỂU CHUNG
a. Cuộc đời
- Nguyễn Minh Châu (1930 -1989), quê Quỳnh Lưu, Nghệ An.
- 1950 : gia nhập quân đội.
- 1952 - 1958: chiến đấu tại sư đoàn 320.
- 1962: công tác ở tạp chí Văn nghệ quân đội.
- Năm 2000 được tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật.
b. Sự nghiệp
- Các tác phẩm chính
SÁCH THAM KHẢO
SÁCH THAM KHẢO
SÁCH THAM KHẢO
Trong
chiến
tranh
Chia làm 2 giai đoạn:
* Nghiêng về cảm hứng anh hùng ca và có khuynh hướng minh họa.
* Phản ánh, tái hiện bức hiện bức tranh hiện thực sinh động về con người và cuộc sống của nhân dân trong kháng chiến chống Mỹ.
- Phong cách
- Khao khát đổi mới tư duy nghệ thuật
- ễng chuyờ?n sang ca?m hu?ng thờ? su? vo?i nhu~ng võ?n dờ` da?o du?c va` triờ?t li? nhõn sinh.
Sau
chiến
tranh
Nguyễn Minh Châu là cây bút tiên phong của Văn học Việt Nam thời kì đổi mới. Ông “ thuộc trong số nhà văn mở đường tinh anh và tài năng nhất của văn học ta hiện nay” ( Nguyên Ngọc).
2. Tác phẩm
a. Xuất xứ
Truyện ngắn được sáng tác 1983, rút trong tập Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành (1983) sau đó được in lại trong tập Chiếc thuyền ngoài xa (1987).
b. Hoàn cảnh ra đời:
Đầu những năm 80 của thế kỷ XX nước ta lâm vào cơn khủng hoảng kinh tế nặng nề. Thực tế đòi hỏi chúng ta phải có những cơ chế mới thích hợp để thay thế cơ chế quan liêu bao cấp đã lỗi thời, kể cả phải thay đổi lối bao cấp về tư tưởng.
c.Tóm tắt tác phẩm :
Phát hiện 1
Phát hiện 2
Người đàn bà nên ly hôn
Đẩu
Người đàn bà
Không đồng ý.
Trình bày lý do
Phùng
Màu hồng hồng của
Ánh sương mai
Người đàn bà nghèo khổ
lam lũ bước ra
d. Bố cục : 4 đoạn
- Từ đầu -> “…chơi thêm vài bữa”: Phát hiện thứ nhất của Phùng: cảnh chiếc thuyền ngoài xa đẹp như bức tranh
- Tiếp -> “… chiếc thuyền lướt vó đã biến mất” : Phát hiện thứ 2: chiếc thuyền lại gần và cảnh bạo hành.
- Tiếp -> “… chiếc thuyền đang chống chọi với sóng gió giữa phá” : câu chuyện của người đàn bà làng chài ở tòa án huyện.
- “… hòa lẫn trong đám đông” -> hết: tấm ảnh được chọn cho bộ lịch “Thuyền và biển”.
e.Ý nghĩa nhan đề
- Chiếc thuyền là biểu tượng của bức tranh thiên nhiên về biển và cũng là biểu tượng về cuộc sống sinh hoạt của người dân hàng chài.
- Chiếc thuyền ngoài xa là một hình ảnh gợi cảm, có sức ám ảnh về sự bấp bênh, dập dềnh của những thân phận, những cuộc đời trôi nổi trên sông nước.
- Chiếc thuyền ngoài xa là biểu tượng cho mối quan hệ giữa nghệ thuật và đời sống. Cái hồn của bức tranh nghệ thuật ấy chính là vẻ đẹp rất đỗi bình dị của những con người lam lũ, vất vả trong cuộc sống thường nhật.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Doạn 1: Phát hiện thứ nhất đầy thơ mộng của người nghệ sĩ nhiếp ảnh
Bức tranh ấy là : “một cảnh đất trời cho”
=>Một cảnh tượng tuyệt đẹp, một bức họa diệu kỳ của thiên nhiên và cuộc sống, là “quà tặng quý hiếm của hóa công”
Người nghệ sĩ cảm thấy :
Trong trái tim như có cái gì bóp thắt lại.
Bản thân cái đẹp chính là đạo đức.
Hạnh phúc khi bắt gặp cái đẹp, hạnh phúc của sự khám phá và sáng tạo.
Bắt gặp cái đẹp, người nghệ sĩ thấy mình như bắt gặp được cái tận Thiện, tận Mĩ; thấy tâm hồn mình như được thanh lọc.
2. Doạn 2: Phát hiện thứ hai đầy nghịch lí của người nghệ sĩ nhiếp ảnh
a. Bước lên bờ
-> người lao động, hiện thân của cuộc đời lam lũ.
b. Khi người đàn ông đánh vợ
- Người đàn ông đánh đập vợ mình dã man
+ “dùng chiếc thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà.”
+ vừa đánh vừa nguyền rủa bằng cái giọng rên rỉ đau đớn.
+ th»ng con phi tíi ®¸nh bè cøu mÑ, «ng liÒn t¸t cho nã 2 c¸i råi bá ®i.
Người đàn bà
+ cam chịu nhẫn nhục, không kêu, không chống trả, cũng không chạy trốn.
+ khi ®øa con ®¸nh bè, mÕu m¸o, «m chÇm lÊy nã, v¸i l¹y nã -> ®au khæ, nhôc nh·, lo l¾ng c¸i ¸c sÏ lµm tæn th¬ng ®øa bÐ.
* Thái độ của người nghệ sĩ:
Kinh ngạc đến hụt hẫng“kinh ngạc đến mức, trong mấy phút đầu, tôi cứ đứng há mồm ra mà nhìn” → “ vứt máy ảnh” chạy nhào tới”.
=>Không ngờ đằng sau cái đẹp lại có cái xấu.
Nếu đảo 2 phát hiện này lại có được không ?
cái vỏ bọc bên ngoài
Bản chất thực của đời sống
-> ý nghia:
Doạn van đã xây dựng tương phản: cảnh-người, nghệ thuật-cuộc sống.
Cái ác vẫn tồn tại ngay trong cái đẹp. Ngay trong gia đỡnh vẫn tồn tại bạo lực. Nó để lại hậu quả về thể xác mà còn làm ảnh hưởng tới tâm hồn trẻ thơ.
Nguy?n MinhChõu qua"Chi?c thuy?n ngoi xa"dó nờu lờn bi h?c v? cỏi nhỡnda di?n, cỏi nhỡn khỏm phỏ trong sỏng t?o ngh? thu?t d?i v?i nh ngh? sichõn chớnh giu b?n linh.
“Nhà văn không có quyền nhìn sự vật một cách đơn giản mà nhà văn cần phấn đấu để ……………… vào các tầng nghĩa sâu của lịch sử”
A. ®a vÎ ®Ñp cña cuéc ®êi
B. ®µo xíi b¶n chÊt con ngêi
C. ®a c¸i ¸c, c¸i xÊu
D. ®a c¸i ch©n, c¸i thiÖn
B
3. Câu chuyện của người đàn bà hàng chài ở tòa án huyện :
- Người đàn bà kiên quyết không bỏ chồng : “con lạy quý tòa… quý tòa bắt tội con cũng được, phạt tù con cũng được, đừng bắt con bỏ nó”
Người chồng
là chỗ dựa
quan trọng
trong
cuộc đời
nhất là
khi
biển động
Chị không thể
một mình nuôi
những đứa con
Cũng có lúc
vợ chồng
con cái
hòa thuận,
vui vẻ
- Khi m?i tới tòa án
- Người đàn bà sợ sệt, ngồi vào góc tường, xưng hô lép vế. Khi du?c D?u m?i, m? m?i"rún rộn"d?n ng?i vo mộp chi?c gh? v c? thu ngu?i l?i. Khi nghe v? Chỏnh ỏn núi, m? ngu?c lờn nhỡn r?i l?i"cỳi m?t xu?ng".
- Khi được Dẩu cho phép nói
+ Bà lấy lại bỡnh tĩnh, thay đổi cách xưng hô: chú - chị
-> vị trí xã hội thấp hơn nhưng trong trải nghiệm cuộc sống thỡ b hơn hẳn.
Người đàn ông ấy vốn là “một anh con trai cục tính nhưng hiền lành lắm”, “không bao giờ đánh đập vợ”
+ Thái độ người đàn bà khi kể về chồng
Người
đàn bà
hàng chài
Người
ch?ng
Nạn nhân
của
hoàn cảnh
иng
c¶m th«ng,
chia sÎ
ĐÈu
Phùng
Thằng Phác
Người
đàn ông
vũ phu
Thủ phạm
gây
đau khổ
Phải
lên án,
đấu
tranh
Chị sinh con
nhiều quá
Nghèo khổ
Người đàn ông
không biết uống rượu
ĐÁNH
VỢ
+ Lí do người đàn bà kiên quyết không bỏ chồng
Người chồng
là chỗ dựa
quan trọng
trong
cuộc đời
nhất là
khi
biển động
Chị không thể
một mình nuôi
những đứa con
Cũng có lúc
vợ chồng
con cái
hòa thuận,
vui vẻ
-> Ý nghĩa: kh«ng thÓ dÔ d·i, ®¬n gi¶n trong viÖc nhìn ®êi, nhìn ngêi.
- Nhìn ®êi: cuéc sèng cßn qu¸ nhiÒu ngang tr¸i, ®au khæ. ChiÕc thuyÒn chµi c« ®¬n ngoµi b·o d«ng cuèi truyÖn tîng trng cho sè phËn con ngêi cßn ®Çy tr¾c trë giữa d«ng b·o cña cuéc ®êi.
Người
đàn ông
vũ phu
Người
đàn bà
hàng chài
ĐÈu
Phùng
Thằng
Phác
Phải có cái nhìn đa diện, nhiều chiều
- Nhỡn người
Người
đàn bà
hàng chài
Đáng thương
Đáng giận
Đáng phục
4. Doạn 4: Bức tranh trên tờ lịch
“cái màu hồng hồng của ánh sương mai…”
Người đàn bà nghèo khổ bước ra khỏi bức tranh…”
Tấm ảnh được treo
ở nhiều nơi, nhất là trong
các gia đình sành nghệ thuật
-> đó là một tấm ảnh đẹp,
có giá trị nghệ thuật cao.
Biểu tượng của nghệ thuật.
Hiện thân của đời thực.
3. Tấm ảnh được chọn :
Biểu tượng của nghệ thuật.
Hiện thân của đời thực.
Tấm ảnh được treo
ở nhiều nơi, nhất là trong
các gia đình sành nghệ thuật
-> đó là một tấm ảnh đẹp,
có giá trị nghệ thuật cao.
=> Nghệ thuật chân chính không thể tách rời cuộc sống
5. Về các nhân vật trong truyện
a. Về người đàn bà vùng biển
Lai lÞch: mét c¸ch phiÕm ®Þnh
“ngêi ®µn bµ”
VÎ bÒ ngoµi: XÊu, th« kÖch,
lam lò, r¸ch ríi
Thân phận
Cu?c s?ng muu sinh trờn
bi?n c?c nh?c
Gia dỡnh nghốo l?i cũn dụng
con, thuy?n thỡ ch?t,...
B? ch?ng thu?ng xuyờn
dỏnh d?p, hnh h?
Tâm hồn bên trong
- Vị tha, giàu đức hi sinh
Yờu thuong con
tha thi?t
- Sâu sắc, trải đời
Người đàn bà
Đối với chồng
Đối với con
Đối với Phùng
Vị tha
Giàu đức
hy sinh
Sâu sắc,
trải đời
a. Nhân vật người đàn ông
Người đàn
ông vũ phu
Đẩu
Thủ
phạm
gây
đau
khổ
Phải
lên án
và
đấu
tranh
Phùng
Bé Phác
b. Về người đàn ông độc ác
a. Nhân vật người đàn ông
Người đàn
ông vũ phu
Người
đàn bà
Nạn
nhân
của
hoàn
cảnh
Đáng
cảm
thông
chia sẻ
Vừa là nạn nhân của cuộc sống khốn khổ, vừa là thủ phạm gây nên đau khổ cho người thân.
b. Nhân vật Đẩu
Là người có lòng tốt, sẵn sàng bảo vệ công lý
Chưa đi sâu tìm hiểu cuộc sống thực tế của nhân dân
Qua câu chuyện, Đẩu vỡ ra nhiều vấn đề về cách nhìn con người và cuộc sống
c. Về nhân vật Đẩu
b. Nhân vật Đẩu
Một nghệ sĩ biết rung động trước cái đẹp
Phùng cam ghét mọi sự áp bức, bất công
Qua câu chuyện, Phùng vỡ ra nhiều vấn đề về cách nhìn con người và cuộc sống
d. Về nhân vật Phùng
e. Chị em thằng Phác
c. Nhân vật chị em Phác
Là những đứa trẻ đáng thương, chứng kiến bi kịch của gia đình
Tuy Phác có hành động không đúng nhưng vẫn khiến người đọc cảm thông bởi tình thương mẹ của cậu bé
Ch? th?ng Phỏc là điểm tựa v?ng chắc của người mẹ đáng thương
III. Kết luận
1. Nội dung
Ta cần nhìn đời, nhìn người một cách toàn diện, đa chiều để phát hiện ra bản chất thực sự.
Nghệ thuật phải bắt nguồn từ hiện thực cuộc sống.
2. Nghệ thuật
- Ng«n ngữ ngêi kÓ chuyÖn: ThÓ hiÖn qua nh©n vËt Phïng, sù hãa th©n cña t¸c gi¶. Giọng điệu trần thuật lúc khách quan, dí dỏm, khi day dứt, tự trào, lúc lại trầm ngâm triết lý, có tính trữ tình.
- Cách khắc hoạ nhân vật sinh động, sắc sảo,điển hình.
- Cách dựng tình huống truyện đặc sắc
IV.LUYỆN TẬP
PHÙNG
VỢ CHỒNG HÀNG CHÀI
ĐẨU
THẰNG PHÁC
NHÂN VẬT NÀO ANH/ CHỊ ẤN TƯỢNG NHẤT ?
IV. C?NG C?
1.Quan niệm nghệ thuật của nhà van nào dưới đây có điểm
khác cơ bản so với quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Minh
Châu trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa:
A. "Nghệ thuật không phải là ánh trang lừa dối, nghệ thuật không nên là ánh trang lừa dối, nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia thoát ra từ kiếp lầm than" (Nam Cao).
"Các ông muốn tiểu thuyết cứ là tiểu thuyết. Tôi và nh?ng người cùng chí hướng như tôi muốn tiểu thuyết phải là sự thật ở đời" (Vũ Trọng Phụng)
"Nghệ thuật không phải là sự mô tả thực tại có thực mà là sự tỡm tòi chân lý, lý tưởng" (G.Xang)
D. "Van học là cuộc đời. Van học sẽ không là gỡ cả nếu không vỡ cuộc đời mà có. Cuộc đời là nơi xuất phát, cũng là đích đi tới của van học" (Tố H?u)
C
IV. Củng cố, kiểm tra, đánh giá
2. Dựa vào bài học, hoàn thành phát biểu sau đây của nhà van Nguyễn Minh Châu : "Nhà van không có quyền nhỡn sự vật một cách đơn giản và nhà van cần phấn đấu để ................. vào
các tầng sâu lịch sử"
A. đưa vẻ đẹp của cuộc đời
B. đào xới bản chất con người
C. đưa cái ác, cái xấu
D. đưa cái chân, cái thiện
B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)