Tuần 24. Chiếc thuyền ngoài xa
Chia sẻ bởi Nguyễn Công Hải |
Ngày 09/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Tuần 24. Chiếc thuyền ngoài xa thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các em
Đến với bài học...
Tiết 64 + 65: Giảng văn
Chiếc thuyền ngoài xa
- Nguyễn Minh Châu -
Những nội dung chính.
I. Tìm hiểu chung.
II. Đọc – hiểu văn bản.
1. Đọc và tóm tắt cốt truyện.
2. Xác định bố cục.
3. Tìm hiểu chi tiết.
a – Bức tranh thiên nhiên mĩ lệ.
b – Bức tranh cuộc sống bất ngờ và nghịch lí.
c – Câu chuyện của người đàn bà ở tòa án huyện.
* Diễn biến câu chuyện.
* Ấn tượng về các nhân vật.
III. Tổng kết và luyện tập.
I . Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Nguyễn Minh Châu (1930 - 1989)
- Quê: Quỳnh Lưu – Nghệ An.
- Gia nhập bộ đội từ năm 1950, vừa tham gia
chiến đấu vừa sáng tác.
- Ông được coi là người mở đường tinh anh và
tài năng nhất của VHVN thời kì đổi mới.
I. Tìm hiểu chung.
2. Tác phẩm:
-Rút ra từ tập truyện ngắn “Chiếc thuyền
ngoài xa” (1987).
- Tiêu biểu cho phong cách tự sự - triết lí
của Nguyễn Minh Châu.
II- Đọc – hiểu văn bản
1 – Đọc và tóm tắt cốt truyện.
2 – Xác định bố cục:
- Phần 1: từ đầu đến “…ở chơi thêm vài bữa”: Phát hiện nghệ thuật của nhiếp ảnh Phùng.
- Phần 2: tiếp theo đến “…chiếc thuyền lưới vó đã biến mất”: Phát hiện của Phùng về cảnh bạo hành ở gia đình thuyền chài.
- Phần 3: tiếp theo đến “…với sóng gió giữa phá”: Câu chuyện với người đàn bà thuyền chài ở tòa án huyện .
- Phần 4: còn lại: Những suy nghĩ của Phùng về bộ ảnh lịch và về người đàn bà vùng biển.
II. Đọc – hiểu văn bản
3. Tìm hiểu chi tiết:
a. Phát hiện thứ nhất của nhiếp ảnh Phùng:
Bức tranh thiên nhiên hoàn mĩ.
- Đó là cảnh chiếc thuyền lưới vó đang từ ngoài biển kéo vào bờ trong buổi sớm mai sương mù .
- Sau nhiều ngày săn tìm cái đẹp, Phùng đã được tiếp cận với cái đẹp thật bất ngờ.
Cảm xúc của người nghệ sĩ: ngây ngất, bối rối, kinh ngạc (tưởng như vừa khám phá thấy cái chân lí của sự toàn thiện, thấy cái khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn).
Theo em qua chi tiết này tác giả muốn nói lên điều gì về con đường kiếm tìm cái đẹp nghệ thuật ?
Ý nghĩa của chi tiết:
+ Để có được cái đẹp trong nghệ thuật ngoài cái tài và cái tâm nhiều khi không thể thiếu yếu tố ngẫu nhiên, may mắn.
+ Với người nghệ sĩ chân chính không có niềm vui nào lớn bằng khám phá được những vẻ đẹp bất ngờ của thiên nhiên và cuộc sống.
II. Đọc – hiểu văn bản.
3. Tìm hiểu chi tiết
b. Phát hiện thứ hai của nhiếp ảnh Phùng: Bức tranh cuộc sống bất ngờ và nghịch lí.
- Đằng sau cảnh đẹp tuyệt vời lại ẩn chứa những điều tệ hại nhất, xót xa nhất.
+ Người đàn bà cao lớn, mặt rỗ,…lên bờ cùng gã đàn ông lưng gấu, chân đi chữ bát,…
+ Gã đàn ông lấy thắt lưng đánh vợ như đánh kẻ thù.
+ Thằng bé con lao vào bố như viên đạn rồi nhận hai cái tát nảy lửa.
+ Gã đàn ông bỏ về thuyền, người đàn bà vái lạy con và đi theo chồng…
II . Đọc – hiểu văn bản.
3 . Tìm hiểu chi tiết.
b . Phát hiện thứ hai…
* Mâu thuẫn:
- Cái đẹp của tự nhiên > < Cái dã man của con người.
Vẻ đẹp của nghệ thuật > < Sự thật khắc nghiệt của cuộc sống.
- Từ đó dẫn đến mâu thuẫn trong tâm trạng của Phùng:
Lâng lâng hạnh phúc > < bất bình căm phẫn.
Có những mâu thuẫn nào giữa bức tranh thiên nhiên và bức tranh cuộc sống mà Phùng phát hiện được?
Ý nghĩa tình huống truyện:
Nghệ thuật nào cũng nảy sinh từ cuộc sống nhưng không phải tất cả cuộc sống đều là nghệ thuật.
Trách nhiệm của người nghệ sĩ chân chính là phải phát hiện ra những sự thật ẩn sau cái đẹp trong nghệ thuật (cho dù nó sần sùi, thô nhám).
Những mâu thuẫn ấy nói lên điều gì về
mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống?
II . Đọc – hiểu văn bản.
3 . Tìm hiểu chi tiết.
b . Phát hiện thứ hai…
Tiết 65: Giảng văn
Chiếc thuyền ngoài xa
- Nguyễn Minh Châu -
II . Đọc – hiểu văn bản.
3 . Tìm hiểu chi tiết.
c – Câu chuyện ở tòa án huyện.
* Diễn biến câu chuyện:
Chánh án Đẩu gọi người đàn bà lên để giải quyết cho chị li hôn với gã chồng vũ phu.
Người đàn bà thì 1 mực van xin tòa đừng bắt mình phải bỏ chồng.
Thái độ ấy của người đàn bà khiến Phùng không giữ được sự kiên nhẫn, phải ra mặt.
Nhưng khi nghe xong người đàn bà giải thích lí do sự nhẫn nhục cam chịu của mình, cả Đẩu và Phùng đều vỡ ra 1 điều gì đó.
Em hãy tóm tắt lại diễn biến câu chuyện ở tòa án huyện
giữa người đàn bà thuyền chàivới chánh án Đẩu và họa sĩ Phùng?
Qua câu chuyện của người đàn bà thuyền chài ở tòa án huyện, em có suy nghĩ gì về nhân vật này?
* Ấn tượng về các nhân vật:
Người đàn bà vùng biển - nhân vật chứa đựng nhiều mâu thuẫn.
Vẻ ngoài nhút nhát, sợ sệt > < sắc sảo quyết liệt.
Hình dáng thô kệch, lam lũ > < Tâm hồn vị tha, tâm hồn đầy yêu thương.
Cam chịu nhẫn nhục > < Nghị lực gìn giữ hạnh phúc gia đình.
Bên trong hình hài thô kệch của chị đang phập phồng 1 trái tim cao thượng, đức hi sinh đáng khâm phục.
II . Đọc – hiểu văn bản.
3 . Tìm hiểu chi tiết.
c. Câu chuyện ở tòa án huyện.
II . Đọc – hiểu văn bản.
3 . Tìm hiểu chi tiết.
c . Câu chuyện ở tòa án huyện.
* Ấn tượng về các nhân vật:
Gã đàn ông vùng biển – nhân vật phức tạp
Trước kia hắn là gã trai biển hiền lành, chăm làm.
Hắn trở nên vũ phu, bởi:
+ Nghèo khổ, làm ăn vất vả mà vợ con vẫn đói rách?
+ Hắn không nghiện rượu đánh vợ là cách duy nhất có thể làm để giải tỏa những bức bối trong người?
Vậy điều gì khiến hắn trở nên thô bạo, vũ phu?
Chị em thằng Phác – là những tiếp nối tính cách và số phận của cha mẹ chúng.
Thằng Phác thông minh, nhạy cảm nhưng cũng bắt đầu nhiễm tính ác từ cha nó:
+ Giằng dây lưng quất thẳng vào ngực bố.
+ Giấu dao nhọn với ý định giết bố để bảo vệ mẹ…
Chị thằng Phác có vẻ đẹp dung dị và sự chín chắn:
+ Bênh vực mẹ nhưng ngăn cản hành động sốc nổi của thằng em Cô hiểu bố, hiểu mẹ và hiểu em
+ Cô bé tiềm ẩn những thiên chức của người phụ nữ: chấp nhận và hi sinh.
Những chi tiết nào trong truyện đã chứng minh điều đó?
3 . Tìm hiểu chi tiết.
c – Câu chuyện ở tòa án huyện.
* Ấn tượng về các nhân vật:
Nhiếp ảnh Phùng – nhân vật tư tưởng.
- Phùng là phát ngôn viên cho các quan niệm của Nguyễn Minh Châu về các chân lí trong nghệ thuật và trong cuộc sống:
+ Trong nghệ thuật cần tránh cái nhìn duy mĩ để tìm đến hiện thực sinh động.
+ Trong cuộc sống con người cần thay đổi cách nhìn đơn giản xuôi chiều bằng sự trải nghiệm đa chiều, đa diện
- Cốt truyện giản dị.
- Tình huống bất ngờ, khắc sâu được tính cách nhân vật.
- Tích cách nhân vật khá phức tạp.
- Ngôn ngữ phù hợp với diễn biến tâm lí của nhân vật.
II . Đọc – hiểu văn bản.
3 . Tìm hiểu chi tiết.
d . Đặc sắc nghệ thuật.
Theo em “Chiếc thuyền ngoài xa” có gì đặc sắc về cốt truyện, cách xây dựng tình huống và tính cách nhân vật?
III. Tổng kết và luyện tập.
- Trả lời các câu hỏi sau:
1. Câu 1: Theo anh chị đâu là ý nghĩa sâu sắc nhất có thể rút ra từ truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa”?
A . Người nghệ sĩ phải tập trung hết mình cho việc tìm kiếm cái đẹp trong nghệ thuật.
B. Nhiệm vụ duy nhất của người nghệ sĩ là phản ánh chân thực cuộc sống và con người.
C. Người nghệ sĩ cần có cái nhìn đa diện, nhiều chiều về cuộc sống và con người, phát hiện ra bản chất thật sau vẻ đẹp bên ngoài của hiện tượng
III. Tổng kết và luyện tập.
- Trả lời các câu hỏi sau:
2. Câu 2: Hãy chọn ý mà anh ( chị ) cho là thể hiện đầy đủ nhất nghệ thuật truyện ngắn “chiếc thuyền ngoài xa.
A. Phóng đại, so sánh đối lập
B. Xây dựng nhân vật, cốt truyện,
ngôn ngữ linh hoạt, sáng tạo
C. Mang đậm tính sử thi.
Chuẩn bị cho bài sau:
Đọc trước hai đoạn trích: “Mùa lá rụng trong vườn” của Ma Văn Kháng và “Thuốc” của Lỗ Tấn.
Chuẩn bị bài ở nhà theo câu hỏi hướng dẫn học bài.
Một phút dành cho thư giãn!
“Dao” thông ở VN
Và
Hạnh
Phúc
Là
Không
Xăng
Khói
Bài học kết thúc tại đây
Xin chào và hẹn gặp lại !
Đến với bài học...
Tiết 64 + 65: Giảng văn
Chiếc thuyền ngoài xa
- Nguyễn Minh Châu -
Những nội dung chính.
I. Tìm hiểu chung.
II. Đọc – hiểu văn bản.
1. Đọc và tóm tắt cốt truyện.
2. Xác định bố cục.
3. Tìm hiểu chi tiết.
a – Bức tranh thiên nhiên mĩ lệ.
b – Bức tranh cuộc sống bất ngờ và nghịch lí.
c – Câu chuyện của người đàn bà ở tòa án huyện.
* Diễn biến câu chuyện.
* Ấn tượng về các nhân vật.
III. Tổng kết và luyện tập.
I . Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Nguyễn Minh Châu (1930 - 1989)
- Quê: Quỳnh Lưu – Nghệ An.
- Gia nhập bộ đội từ năm 1950, vừa tham gia
chiến đấu vừa sáng tác.
- Ông được coi là người mở đường tinh anh và
tài năng nhất của VHVN thời kì đổi mới.
I. Tìm hiểu chung.
2. Tác phẩm:
-Rút ra từ tập truyện ngắn “Chiếc thuyền
ngoài xa” (1987).
- Tiêu biểu cho phong cách tự sự - triết lí
của Nguyễn Minh Châu.
II- Đọc – hiểu văn bản
1 – Đọc và tóm tắt cốt truyện.
2 – Xác định bố cục:
- Phần 1: từ đầu đến “…ở chơi thêm vài bữa”: Phát hiện nghệ thuật của nhiếp ảnh Phùng.
- Phần 2: tiếp theo đến “…chiếc thuyền lưới vó đã biến mất”: Phát hiện của Phùng về cảnh bạo hành ở gia đình thuyền chài.
- Phần 3: tiếp theo đến “…với sóng gió giữa phá”: Câu chuyện với người đàn bà thuyền chài ở tòa án huyện .
- Phần 4: còn lại: Những suy nghĩ của Phùng về bộ ảnh lịch và về người đàn bà vùng biển.
II. Đọc – hiểu văn bản
3. Tìm hiểu chi tiết:
a. Phát hiện thứ nhất của nhiếp ảnh Phùng:
Bức tranh thiên nhiên hoàn mĩ.
- Đó là cảnh chiếc thuyền lưới vó đang từ ngoài biển kéo vào bờ trong buổi sớm mai sương mù .
- Sau nhiều ngày săn tìm cái đẹp, Phùng đã được tiếp cận với cái đẹp thật bất ngờ.
Cảm xúc của người nghệ sĩ: ngây ngất, bối rối, kinh ngạc (tưởng như vừa khám phá thấy cái chân lí của sự toàn thiện, thấy cái khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn).
Theo em qua chi tiết này tác giả muốn nói lên điều gì về con đường kiếm tìm cái đẹp nghệ thuật ?
Ý nghĩa của chi tiết:
+ Để có được cái đẹp trong nghệ thuật ngoài cái tài và cái tâm nhiều khi không thể thiếu yếu tố ngẫu nhiên, may mắn.
+ Với người nghệ sĩ chân chính không có niềm vui nào lớn bằng khám phá được những vẻ đẹp bất ngờ của thiên nhiên và cuộc sống.
II. Đọc – hiểu văn bản.
3. Tìm hiểu chi tiết
b. Phát hiện thứ hai của nhiếp ảnh Phùng: Bức tranh cuộc sống bất ngờ và nghịch lí.
- Đằng sau cảnh đẹp tuyệt vời lại ẩn chứa những điều tệ hại nhất, xót xa nhất.
+ Người đàn bà cao lớn, mặt rỗ,…lên bờ cùng gã đàn ông lưng gấu, chân đi chữ bát,…
+ Gã đàn ông lấy thắt lưng đánh vợ như đánh kẻ thù.
+ Thằng bé con lao vào bố như viên đạn rồi nhận hai cái tát nảy lửa.
+ Gã đàn ông bỏ về thuyền, người đàn bà vái lạy con và đi theo chồng…
II . Đọc – hiểu văn bản.
3 . Tìm hiểu chi tiết.
b . Phát hiện thứ hai…
* Mâu thuẫn:
- Cái đẹp của tự nhiên > < Cái dã man của con người.
Vẻ đẹp của nghệ thuật > < Sự thật khắc nghiệt của cuộc sống.
- Từ đó dẫn đến mâu thuẫn trong tâm trạng của Phùng:
Lâng lâng hạnh phúc > < bất bình căm phẫn.
Có những mâu thuẫn nào giữa bức tranh thiên nhiên và bức tranh cuộc sống mà Phùng phát hiện được?
Ý nghĩa tình huống truyện:
Nghệ thuật nào cũng nảy sinh từ cuộc sống nhưng không phải tất cả cuộc sống đều là nghệ thuật.
Trách nhiệm của người nghệ sĩ chân chính là phải phát hiện ra những sự thật ẩn sau cái đẹp trong nghệ thuật (cho dù nó sần sùi, thô nhám).
Những mâu thuẫn ấy nói lên điều gì về
mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống?
II . Đọc – hiểu văn bản.
3 . Tìm hiểu chi tiết.
b . Phát hiện thứ hai…
Tiết 65: Giảng văn
Chiếc thuyền ngoài xa
- Nguyễn Minh Châu -
II . Đọc – hiểu văn bản.
3 . Tìm hiểu chi tiết.
c – Câu chuyện ở tòa án huyện.
* Diễn biến câu chuyện:
Chánh án Đẩu gọi người đàn bà lên để giải quyết cho chị li hôn với gã chồng vũ phu.
Người đàn bà thì 1 mực van xin tòa đừng bắt mình phải bỏ chồng.
Thái độ ấy của người đàn bà khiến Phùng không giữ được sự kiên nhẫn, phải ra mặt.
Nhưng khi nghe xong người đàn bà giải thích lí do sự nhẫn nhục cam chịu của mình, cả Đẩu và Phùng đều vỡ ra 1 điều gì đó.
Em hãy tóm tắt lại diễn biến câu chuyện ở tòa án huyện
giữa người đàn bà thuyền chàivới chánh án Đẩu và họa sĩ Phùng?
Qua câu chuyện của người đàn bà thuyền chài ở tòa án huyện, em có suy nghĩ gì về nhân vật này?
* Ấn tượng về các nhân vật:
Người đàn bà vùng biển - nhân vật chứa đựng nhiều mâu thuẫn.
Vẻ ngoài nhút nhát, sợ sệt > < sắc sảo quyết liệt.
Hình dáng thô kệch, lam lũ > < Tâm hồn vị tha, tâm hồn đầy yêu thương.
Cam chịu nhẫn nhục > < Nghị lực gìn giữ hạnh phúc gia đình.
Bên trong hình hài thô kệch của chị đang phập phồng 1 trái tim cao thượng, đức hi sinh đáng khâm phục.
II . Đọc – hiểu văn bản.
3 . Tìm hiểu chi tiết.
c. Câu chuyện ở tòa án huyện.
II . Đọc – hiểu văn bản.
3 . Tìm hiểu chi tiết.
c . Câu chuyện ở tòa án huyện.
* Ấn tượng về các nhân vật:
Gã đàn ông vùng biển – nhân vật phức tạp
Trước kia hắn là gã trai biển hiền lành, chăm làm.
Hắn trở nên vũ phu, bởi:
+ Nghèo khổ, làm ăn vất vả mà vợ con vẫn đói rách?
+ Hắn không nghiện rượu đánh vợ là cách duy nhất có thể làm để giải tỏa những bức bối trong người?
Vậy điều gì khiến hắn trở nên thô bạo, vũ phu?
Chị em thằng Phác – là những tiếp nối tính cách và số phận của cha mẹ chúng.
Thằng Phác thông minh, nhạy cảm nhưng cũng bắt đầu nhiễm tính ác từ cha nó:
+ Giằng dây lưng quất thẳng vào ngực bố.
+ Giấu dao nhọn với ý định giết bố để bảo vệ mẹ…
Chị thằng Phác có vẻ đẹp dung dị và sự chín chắn:
+ Bênh vực mẹ nhưng ngăn cản hành động sốc nổi của thằng em Cô hiểu bố, hiểu mẹ và hiểu em
+ Cô bé tiềm ẩn những thiên chức của người phụ nữ: chấp nhận và hi sinh.
Những chi tiết nào trong truyện đã chứng minh điều đó?
3 . Tìm hiểu chi tiết.
c – Câu chuyện ở tòa án huyện.
* Ấn tượng về các nhân vật:
Nhiếp ảnh Phùng – nhân vật tư tưởng.
- Phùng là phát ngôn viên cho các quan niệm của Nguyễn Minh Châu về các chân lí trong nghệ thuật và trong cuộc sống:
+ Trong nghệ thuật cần tránh cái nhìn duy mĩ để tìm đến hiện thực sinh động.
+ Trong cuộc sống con người cần thay đổi cách nhìn đơn giản xuôi chiều bằng sự trải nghiệm đa chiều, đa diện
- Cốt truyện giản dị.
- Tình huống bất ngờ, khắc sâu được tính cách nhân vật.
- Tích cách nhân vật khá phức tạp.
- Ngôn ngữ phù hợp với diễn biến tâm lí của nhân vật.
II . Đọc – hiểu văn bản.
3 . Tìm hiểu chi tiết.
d . Đặc sắc nghệ thuật.
Theo em “Chiếc thuyền ngoài xa” có gì đặc sắc về cốt truyện, cách xây dựng tình huống và tính cách nhân vật?
III. Tổng kết và luyện tập.
- Trả lời các câu hỏi sau:
1. Câu 1: Theo anh chị đâu là ý nghĩa sâu sắc nhất có thể rút ra từ truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa”?
A . Người nghệ sĩ phải tập trung hết mình cho việc tìm kiếm cái đẹp trong nghệ thuật.
B. Nhiệm vụ duy nhất của người nghệ sĩ là phản ánh chân thực cuộc sống và con người.
C. Người nghệ sĩ cần có cái nhìn đa diện, nhiều chiều về cuộc sống và con người, phát hiện ra bản chất thật sau vẻ đẹp bên ngoài của hiện tượng
III. Tổng kết và luyện tập.
- Trả lời các câu hỏi sau:
2. Câu 2: Hãy chọn ý mà anh ( chị ) cho là thể hiện đầy đủ nhất nghệ thuật truyện ngắn “chiếc thuyền ngoài xa.
A. Phóng đại, so sánh đối lập
B. Xây dựng nhân vật, cốt truyện,
ngôn ngữ linh hoạt, sáng tạo
C. Mang đậm tính sử thi.
Chuẩn bị cho bài sau:
Đọc trước hai đoạn trích: “Mùa lá rụng trong vườn” của Ma Văn Kháng và “Thuốc” của Lỗ Tấn.
Chuẩn bị bài ở nhà theo câu hỏi hướng dẫn học bài.
Một phút dành cho thư giãn!
“Dao” thông ở VN
Và
Hạnh
Phúc
Là
Không
Xăng
Khói
Bài học kết thúc tại đây
Xin chào và hẹn gặp lại !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Công Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)