Tuần 23. Phân xử tài tình
Chia sẻ bởi Ngyuễn Thị Bé |
Ngày 12/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Phân xử tài tình thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
TUẦN 23
Thứ 2 ngày 4 tháng 2 năm 2013
Buổi sáng Tập đọc:
PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
- Giáo dục lòng ham học để giúp ích cho đời, học tập gương các danh nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Mời HS đọc thuộc lòng bài thơ “Cao Bằng”, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
- Nêu ý nghĩa của bài thơ?
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài:
HĐ 1. Hướng dẫn HS luyện đọc
- Mời một HS khá đọc toàn bài.
- GV yêu cầu học sinh chia đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn. GV kết hợp hướng dẫn đọc từ ngữ khó và hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải sau bài: Giải nghĩa thêm từ : công đường - nơi làm việc của quan lại; khung cửi - công cụ dệt vải thô sơ, đóng bằng gỗ; niệm phật - đọc kinh lầm rầm để khấn phật.
- YC HS luyện đọc theo cặp.
- Mời một, hai HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu bài văn.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài :
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
- Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì ?
- Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải?
-Y/C HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi:
-Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp?
- GV kết luận : Quan án thông minh hiểu tâm lí con nguời nên đã nghĩ ra một phép thử đặc biệt- xé đôi tấm vải là vật hai người đàn bà cùng tranh chấp để buộc họ tự bộc lộ thái độ thật, làm cho vụ án tưởng như đi vào ngõ cụt, bất ngờ được phá nhanh chóng.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 trả lời câu hỏi:
- Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa?
- Vì sao quan án lại dùng cách trên? Chọn ý trả lời đúng?
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi, trả lời:
GV kết luận: Quan án thông minh, nắm được đặc điểm tâm lí của những người ở chùa là tin vào sự linh thiêng của Đức Phật, lại hiểu kẻ có tật thường hay giật mình nên đã nghĩ ra cách trên để tìm ra kẻ gian một cách nhanh chóng, không cần tra khảo.
- GV hỏi : Quan án phá được các vụ án là nhờ đâu?
- Câu chuyện nói lên điều gì ?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm :
- Mời 4 HS đọc diễn cảm truyện theo cách phân vai: người dẫn chuyện, 2 người đàn bà, quan án.
- GV chọn một đoạn trong truyện để HS đọc theo cách phân vai và hướng dẫn HS đọc đoạn : “Quan nói sư cụ biện lễ cúng phật …..chú tiểu kia đành nhận lỗi”
- YC học sinh luyện đọc theo cặp, thi đọc diễn cảm.
- GV nhắc nhở HS đọc cho đúng. Cho điểm khuyến khích các HS đọc hay và đúng lời nhân vật.
3. Củng cố
- Mời HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Qua câu chuyện trên em thấy quan án là người như thế nào?
4. Dặn dò.
- Yêu cầu HS về nhà tìm đọc các truyện về quan án xử kiện (Truyện cổ tích Việt Nam) Những câu chuyện phá án của các chú công an, của toà án hiện nay.
- 2 HS đọc và trả lời.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc toàn bài, cả lớp lắng nghe.
- Bài chia làm 3 đoạn:
- 3 HS đọc nối tiếp, phát âm đúng: vãn cảnh, biện lễ, sư vãi.
- 1 HS đọc chú giải : quán ăn, vãn cảnh, biện lễ, sư vãi, đàn, chạy đàn …
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc toàn bài
- HS lắng nghe.
- Về việc mình bị mất cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình và nhờ quan phân xử.
- Quan đã dùng nhiều cách khác nhau:
+ Cho đòi người làm chứng ...
+ Cho lính về nhà hai người đàn bà để xem xét,....
+ Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi người một mảnh. Thấy một trong hai nguời bật khóc, quan sai lính trả tấm vải cho người này rồi thét trói người kia.
- Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, đặt hy vọng bán tấm vải sẽ kiếm được ít tiền mới đau xót, bật khóc khi tấm vải bị xé/ Vì quan hiểu người dửng dưng khi tấm vải bị xé đôi không phải là người đã đổ mồ hôi, công sức dệt nên tấm vải.
- Quan án đã thực hiện các việc sau:
+ Cho gọi hết sư sãi, kẻ ăn người ở trong chùa ra, giao cho mỗi người một nắm thóc ....
+ Tiến hành đánh đòn tâm lí: “Đức phật rất thiêng.....
- Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ bị lộ mặt.
- Nhờ thông minh, quyết đoán. Nắm vững đặc điểm tâm lí của kẻ phạm tội.
*Nội dung: - Truyện ca ngợi trí thông minh tài xử kiện của vị quan án
- 4 HS đọc diễn cảm truyện theo cách phân vai: người dẫn chuyện, 2 người đàn bà, quan án.
- HS luyện đọc theo cặp, thi đọc.
- HS trả lời theo ý hiểu.
Toán:
XĂNG- TI -MÉT KHỐI. ĐỀ -XI -MÉT KHỐI
I. MỤC TIÊU:
- Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối.
- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối và Đề-xi-mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và Đề-xi-mét khối.
- Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối và Đề-xi-mét khối.
- Giáo dục học sinh có ý thức tự giác học tập, biết áp dụng bài học vào cuộc sống thực tế. BT2b : HS khá giỏi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bộ đồ dùng dạy học toán 5.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KT bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:
- Hình A gồm mấy hlp nhỏ và hình B gồm mấy hlp nhỏ và thể tích của hình nào lớn hơn?
2. Bài mới : GV giới thiệu bài :
HĐ 1: Hình thành biểu tượng xăng-ti-mét khối và Đề-xi-mét khối:
- GV lần lượt giới thiệu từng hình lập phương cạnh 1dm và 1cm, cho HS quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu xăng-ti-mét khối và đề –xi-mét khối (bằng đồ dùng trực quan), nêu: đây là hình lập phương có cạnh dài là 1 cm. Thể tích của hình lập phương này là 1 cm3
- Vậy xăng -ti- mét khối là gì?
- Xăng –ti-mét khối viết tắt là: cm3
- Nêu tiếp: đây là một hình lập phương có cạnh dài 1 dm. Vậy thể tích của hình lập phương này là 1dm3
- Đề-xi- mét khối là gì ?
- Đề xi-mét khối viết tắt là: dm3
- GV nêu : Hình lập phương có cạnh 1dm gồm: 10 × 10 × 10 = 1000 hình lập phương cạnh 1cm. Ta có :
1 dm3 =1000cm3
- GV yêu cầu vài HS nhắc lại.
HĐ 2: Luyện tập :
Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 :
- GV treo bảng phụ đã ghi các số liệu.
- Yêu cầu lần lượt HS lên bảng hoàn thành bảng.
- Hình A gồm 45 hlp nhỏ và hình B gồm 27 hlp nhỏ thì thể tích của hình A lớn hơn thể tích hình B
- Quan sát, nhận xét.
- Xăng -ti-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1cm.
- Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1 dm.
- HS nhắc lại
Bài 1. Viết vào ô trống theo mẫu:
- Cả lớp làm bài vào vở. (đổi vở kiểm tra bài cho nhau)
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở – gọi 2 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
- Chấm bài một số em.
3. Củng cố, dặn dò.
- 1dm3 bằng bao nhiêu cm3 ?
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống.
a) 1dm3 = 1000cm3 b) 2000cm3 = 2dm3
154000cm3 = 154dm3 5,8dm3 = 5800cm3
490000cm3 = 490dm3 375dm3 = 375000cm3
5100cm3 = 5,1dm3 dm3 = 800cm3
- 1 HS trả lời
Địa lí:
CHÂU ÂU
I.MỤC TIÊU:
- Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Âu: Nằm ở phía tây châu Á, có ba phía giáp biển và đại dương.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của châu Âu:
+ 2/3 diện tích là đồng bằng, 1/3 diện tích là đồi núi.
+ Châu Âu có khí hậu ôn hoà.
+ Dân cư chủ yếu là người da trắng.
+ Nhiều nước có nền kinh tế phát triển.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu.
- Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Âu trên bản đồ (lược đồ).
- Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu Âu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu.
- Bản đồ Tự nhiên châu Âu.
- Bản đồ Các nước châu Âu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
“ Các nước láng giềng của Việt Nam”
+ Nêu vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào.
+ Kể các loại nông sản của Lào và Cam-pu-chia
+ Kể tên một số mặt hàng của Trung Quốc mà em biết .
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: “ Châu Âu”
Hoạt động:
a) Vị trí địa lí, giới hạn .
HĐ 1: (Làm việc cá nhân)
-Bước 1:
+ Quan sát hình 1 trong SGK, cho biết châu Âu tiếp giáp với châu lục, biển và đại dương nào?
+ Dựa vào bảng số liệu ở bài 17 trong SGK, cho biết diện tích của châu Âu, so sánh với châu Á.
- Bước 2: GV yêu cầu HS xác định được châu Âu nằm ở bán cầu Bắc. HS nêu được giới hạn của châu Âu.
- Bước 3: GV có thể bổ sung ý: châu Âu và châu Á liền với nhau tạo thành đại lục Á-Âu, chiếm gần hết phần Đông của bán cầu Bắc.
Kết luận: Châu Âu nằm ở phía tây châu Á, ba phía giáp với biển và đại dương.
b) Đặc điểm tự nhiên.
HĐ2: (làm việc theo nhóm nhỏ)
-Bước1:
- Các nhóm HS quan sát hình 1 trong SGK, đọc cho nhau nghe tên các dãy núi, đồng bằng lớn của châu Âu, trao đổi để đưa ra nhận xét về vị trí của núi (ở các phía bắc, nam, đông), đồng bằng ở Tây Âu và Đông Âu, sau đó, cho HS tìm vị trí của các ảnh ở hình 2 theo kí hiệu a,b,c,d trên lược đồ H 1
- GV yêu cầu HS mô tả cho nhau nghe về quang cảnh của mỗi địa điểm.
-Bước 2: GV cho các nhóm trình bày kết quả làm việc với kênh hình, sau đó HS nhận xét lẫn nhau.
- Bước 3: GV bổ sung về mùa đông tuyết phủ tạo nên nhiều nơi chơi thể thao mùa đông trên các dãy núi của châu Âu.
- GV khái quát lại ý chính ở phần này. Kết luận: Châu Âu chủ yếu có địa hình là đồng bằng, khí hậu ôn hoà.
c) Dân cư và hoạt động kinh tế ở châu Âu.
HĐ3: (làm việc cả lớp)
-Bước1: GV cho HS nhận xét bảng số liệu ở bài 17 về dân số châu Âu, quan sát H3 để:
+ Nhận biết nét khác biệt của người dân châu Âu với người dân châu Á.
-Bước 2: GV yêu cầu HS nêu kết quả làm việc, nhận xét về dân số châu Âu, nhận xét về dân số châu Âu.
- GV có thể mô tả thêm người dân châu Âu thường có cặp mắt sáng màu (xanh, nâu).
-Bước 3: GV cho HS cả lớp quan sát hình 4 và gọi một số em, yêu cầu:
- Kể tên những hoạt động sản xuất được phản ánh một phần qua các ảnh trong SGK.
Thứ 2 ngày 4 tháng 2 năm 2013
Buổi sáng Tập đọc:
PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
- Giáo dục lòng ham học để giúp ích cho đời, học tập gương các danh nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Mời HS đọc thuộc lòng bài thơ “Cao Bằng”, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
- Nêu ý nghĩa của bài thơ?
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài:
HĐ 1. Hướng dẫn HS luyện đọc
- Mời một HS khá đọc toàn bài.
- GV yêu cầu học sinh chia đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn. GV kết hợp hướng dẫn đọc từ ngữ khó và hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải sau bài: Giải nghĩa thêm từ : công đường - nơi làm việc của quan lại; khung cửi - công cụ dệt vải thô sơ, đóng bằng gỗ; niệm phật - đọc kinh lầm rầm để khấn phật.
- YC HS luyện đọc theo cặp.
- Mời một, hai HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu bài văn.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài :
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
- Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì ?
- Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải?
-Y/C HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi:
-Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp?
- GV kết luận : Quan án thông minh hiểu tâm lí con nguời nên đã nghĩ ra một phép thử đặc biệt- xé đôi tấm vải là vật hai người đàn bà cùng tranh chấp để buộc họ tự bộc lộ thái độ thật, làm cho vụ án tưởng như đi vào ngõ cụt, bất ngờ được phá nhanh chóng.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 trả lời câu hỏi:
- Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa?
- Vì sao quan án lại dùng cách trên? Chọn ý trả lời đúng?
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi, trả lời:
GV kết luận: Quan án thông minh, nắm được đặc điểm tâm lí của những người ở chùa là tin vào sự linh thiêng của Đức Phật, lại hiểu kẻ có tật thường hay giật mình nên đã nghĩ ra cách trên để tìm ra kẻ gian một cách nhanh chóng, không cần tra khảo.
- GV hỏi : Quan án phá được các vụ án là nhờ đâu?
- Câu chuyện nói lên điều gì ?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm :
- Mời 4 HS đọc diễn cảm truyện theo cách phân vai: người dẫn chuyện, 2 người đàn bà, quan án.
- GV chọn một đoạn trong truyện để HS đọc theo cách phân vai và hướng dẫn HS đọc đoạn : “Quan nói sư cụ biện lễ cúng phật …..chú tiểu kia đành nhận lỗi”
- YC học sinh luyện đọc theo cặp, thi đọc diễn cảm.
- GV nhắc nhở HS đọc cho đúng. Cho điểm khuyến khích các HS đọc hay và đúng lời nhân vật.
3. Củng cố
- Mời HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Qua câu chuyện trên em thấy quan án là người như thế nào?
4. Dặn dò.
- Yêu cầu HS về nhà tìm đọc các truyện về quan án xử kiện (Truyện cổ tích Việt Nam) Những câu chuyện phá án của các chú công an, của toà án hiện nay.
- 2 HS đọc và trả lời.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc toàn bài, cả lớp lắng nghe.
- Bài chia làm 3 đoạn:
- 3 HS đọc nối tiếp, phát âm đúng: vãn cảnh, biện lễ, sư vãi.
- 1 HS đọc chú giải : quán ăn, vãn cảnh, biện lễ, sư vãi, đàn, chạy đàn …
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc toàn bài
- HS lắng nghe.
- Về việc mình bị mất cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình và nhờ quan phân xử.
- Quan đã dùng nhiều cách khác nhau:
+ Cho đòi người làm chứng ...
+ Cho lính về nhà hai người đàn bà để xem xét,....
+ Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi người một mảnh. Thấy một trong hai nguời bật khóc, quan sai lính trả tấm vải cho người này rồi thét trói người kia.
- Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, đặt hy vọng bán tấm vải sẽ kiếm được ít tiền mới đau xót, bật khóc khi tấm vải bị xé/ Vì quan hiểu người dửng dưng khi tấm vải bị xé đôi không phải là người đã đổ mồ hôi, công sức dệt nên tấm vải.
- Quan án đã thực hiện các việc sau:
+ Cho gọi hết sư sãi, kẻ ăn người ở trong chùa ra, giao cho mỗi người một nắm thóc ....
+ Tiến hành đánh đòn tâm lí: “Đức phật rất thiêng.....
- Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ bị lộ mặt.
- Nhờ thông minh, quyết đoán. Nắm vững đặc điểm tâm lí của kẻ phạm tội.
*Nội dung: - Truyện ca ngợi trí thông minh tài xử kiện của vị quan án
- 4 HS đọc diễn cảm truyện theo cách phân vai: người dẫn chuyện, 2 người đàn bà, quan án.
- HS luyện đọc theo cặp, thi đọc.
- HS trả lời theo ý hiểu.
Toán:
XĂNG- TI -MÉT KHỐI. ĐỀ -XI -MÉT KHỐI
I. MỤC TIÊU:
- Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối.
- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối và Đề-xi-mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và Đề-xi-mét khối.
- Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối và Đề-xi-mét khối.
- Giáo dục học sinh có ý thức tự giác học tập, biết áp dụng bài học vào cuộc sống thực tế. BT2b : HS khá giỏi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bộ đồ dùng dạy học toán 5.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KT bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:
- Hình A gồm mấy hlp nhỏ và hình B gồm mấy hlp nhỏ và thể tích của hình nào lớn hơn?
2. Bài mới : GV giới thiệu bài :
HĐ 1: Hình thành biểu tượng xăng-ti-mét khối và Đề-xi-mét khối:
- GV lần lượt giới thiệu từng hình lập phương cạnh 1dm và 1cm, cho HS quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu xăng-ti-mét khối và đề –xi-mét khối (bằng đồ dùng trực quan), nêu: đây là hình lập phương có cạnh dài là 1 cm. Thể tích của hình lập phương này là 1 cm3
- Vậy xăng -ti- mét khối là gì?
- Xăng –ti-mét khối viết tắt là: cm3
- Nêu tiếp: đây là một hình lập phương có cạnh dài 1 dm. Vậy thể tích của hình lập phương này là 1dm3
- Đề-xi- mét khối là gì ?
- Đề xi-mét khối viết tắt là: dm3
- GV nêu : Hình lập phương có cạnh 1dm gồm: 10 × 10 × 10 = 1000 hình lập phương cạnh 1cm. Ta có :
1 dm3 =1000cm3
- GV yêu cầu vài HS nhắc lại.
HĐ 2: Luyện tập :
Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 :
- GV treo bảng phụ đã ghi các số liệu.
- Yêu cầu lần lượt HS lên bảng hoàn thành bảng.
- Hình A gồm 45 hlp nhỏ và hình B gồm 27 hlp nhỏ thì thể tích của hình A lớn hơn thể tích hình B
- Quan sát, nhận xét.
- Xăng -ti-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1cm.
- Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1 dm.
- HS nhắc lại
Bài 1. Viết vào ô trống theo mẫu:
- Cả lớp làm bài vào vở. (đổi vở kiểm tra bài cho nhau)
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở – gọi 2 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
- Chấm bài một số em.
3. Củng cố, dặn dò.
- 1dm3 bằng bao nhiêu cm3 ?
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống.
a) 1dm3 = 1000cm3 b) 2000cm3 = 2dm3
154000cm3 = 154dm3 5,8dm3 = 5800cm3
490000cm3 = 490dm3 375dm3 = 375000cm3
5100cm3 = 5,1dm3 dm3 = 800cm3
- 1 HS trả lời
Địa lí:
CHÂU ÂU
I.MỤC TIÊU:
- Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Âu: Nằm ở phía tây châu Á, có ba phía giáp biển và đại dương.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của châu Âu:
+ 2/3 diện tích là đồng bằng, 1/3 diện tích là đồi núi.
+ Châu Âu có khí hậu ôn hoà.
+ Dân cư chủ yếu là người da trắng.
+ Nhiều nước có nền kinh tế phát triển.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu.
- Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Âu trên bản đồ (lược đồ).
- Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu Âu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu.
- Bản đồ Tự nhiên châu Âu.
- Bản đồ Các nước châu Âu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
“ Các nước láng giềng của Việt Nam”
+ Nêu vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào.
+ Kể các loại nông sản của Lào và Cam-pu-chia
+ Kể tên một số mặt hàng của Trung Quốc mà em biết .
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: “ Châu Âu”
Hoạt động:
a) Vị trí địa lí, giới hạn .
HĐ 1: (Làm việc cá nhân)
-Bước 1:
+ Quan sát hình 1 trong SGK, cho biết châu Âu tiếp giáp với châu lục, biển và đại dương nào?
+ Dựa vào bảng số liệu ở bài 17 trong SGK, cho biết diện tích của châu Âu, so sánh với châu Á.
- Bước 2: GV yêu cầu HS xác định được châu Âu nằm ở bán cầu Bắc. HS nêu được giới hạn của châu Âu.
- Bước 3: GV có thể bổ sung ý: châu Âu và châu Á liền với nhau tạo thành đại lục Á-Âu, chiếm gần hết phần Đông của bán cầu Bắc.
Kết luận: Châu Âu nằm ở phía tây châu Á, ba phía giáp với biển và đại dương.
b) Đặc điểm tự nhiên.
HĐ2: (làm việc theo nhóm nhỏ)
-Bước1:
- Các nhóm HS quan sát hình 1 trong SGK, đọc cho nhau nghe tên các dãy núi, đồng bằng lớn của châu Âu, trao đổi để đưa ra nhận xét về vị trí của núi (ở các phía bắc, nam, đông), đồng bằng ở Tây Âu và Đông Âu, sau đó, cho HS tìm vị trí của các ảnh ở hình 2 theo kí hiệu a,b,c,d trên lược đồ H 1
- GV yêu cầu HS mô tả cho nhau nghe về quang cảnh của mỗi địa điểm.
-Bước 2: GV cho các nhóm trình bày kết quả làm việc với kênh hình, sau đó HS nhận xét lẫn nhau.
- Bước 3: GV bổ sung về mùa đông tuyết phủ tạo nên nhiều nơi chơi thể thao mùa đông trên các dãy núi của châu Âu.
- GV khái quát lại ý chính ở phần này. Kết luận: Châu Âu chủ yếu có địa hình là đồng bằng, khí hậu ôn hoà.
c) Dân cư và hoạt động kinh tế ở châu Âu.
HĐ3: (làm việc cả lớp)
-Bước1: GV cho HS nhận xét bảng số liệu ở bài 17 về dân số châu Âu, quan sát H3 để:
+ Nhận biết nét khác biệt của người dân châu Âu với người dân châu Á.
-Bước 2: GV yêu cầu HS nêu kết quả làm việc, nhận xét về dân số châu Âu, nhận xét về dân số châu Âu.
- GV có thể mô tả thêm người dân châu Âu thường có cặp mắt sáng màu (xanh, nâu).
-Bước 3: GV cho HS cả lớp quan sát hình 4 và gọi một số em, yêu cầu:
- Kể tên những hoạt động sản xuất được phản ánh một phần qua các ảnh trong SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngyuễn Thị Bé
Dung lượng: 388,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: PPT
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)