Tuần 23. Những đứa con trong gia đình

Chia sẻ bởi La Thị Ngọc Ánh | Ngày 09/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Những đứa con trong gia đình thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

Những
Đứa
Con
Trong
Gia
Đình

1928 - 1968
I.TÌM HI?U CHUNG
1.Tác giả
2.Tác phẩm

a.Hoàn cảnh ra đời
b.Tóm tắt

II.TÌM HIỂU VĂN BẢN
1.Tình huống truyện
2. Hai nhân vật chính của truyện
a.Nét chung của hai chị em Chiến - Vi?t
b.Tính cách riêng của từng nhân vật
III.TỔNG KẾT
1.Giá trị nội dung
2.Giá trị nghệ thuật
I.TÌM HI?U CHUNG:
1.Tác giả:(1928 - 1968)
2.Tác phẩm:

Tên thật: Nguyễn Hoàng Ca, quê ở Nam Định
Cuộc đời nhà văn sớm gắn bó với Nam Bộ và đã thực sự trở thành nhà văn của người nông dân Nam Bộ trong thời kỳ đánh Mỹ
Tác phẩm tiêu biểu: Người mẹ cầm súng,Mẹ vắng nhà, Những đứa con trong gia đình
a.Hoàn cảnh ra đời:
Vào năm 1966, nhân dân miền Nam tại Bến Tre đã Đồng Khởi cầm vũ khí đánh lại Mỹ - Nguỵ giành quyền sống và giải phóng quê hương
b.Tóm tắt:
Quê
Hương
Đồng
Khởi
Bến Tre
ông bà nội
Gia đình Tư Năng
Gia đình chú Năm
Việt,
Chiến
tòng
quân
đánh
giặc
Gia đình lớn
Truyền thống
Gia đình nhỏ
Những đứa
con anh hùng
Huyết thống
1.Tình huống truyện:

Việt, một tân binh bị thương rất nặng nằm lại chiến trường, cố tìm về đồng đội
-Việt không nhìn được bằng mắt thường, anh nhìn bằng quá khứ và hiện tại, bằng con mắt của ý chí, của tâm tưởng.
Trong giờ phút đối diện với cái chết, đối diện với bản thân, Việt nghĩ nhiều nhất, lâu nhất đến những người thân trong gia đình (ba, má, chú Năm, chị Chiến..)
Gia đình là phần cội nguồn sâu thẳm thiêng liêng trong mỗi con người, là nguồn động viên tiếp sức cho Việt vượt qua những thử thách gian nan, khắc nghiệt.
2.Hai nhân vật chính của truyện:
a.Nét chung của hai chị em Chiến- Việt:
- Hai chị em cùng sinh ra trong một gia đình chịu nhiều mất mát đau thương- cùng chứng kiến cái chết đau thương của ba và má.
- Hai chị em có chung mối thù, có cùng nguyện vọng: được cầm súng đánh giặc
Độ�ng lực bên trong thôi thúc Việt và Chiến lên đường chiến đấu và trở thành anh hùng.
- Việt và Chiến sinh ra và lớn lên trên quê hương Bến Tre vừa tươi đẹp vừa kiên cường, dữ dội trong phong trào cách mạng.
b.Tính cách riêng của từng nhân vật:
Chiến giống mẹ tính gan góc, thể hiện qua câu nói: "Nếu giặc còn thì tao mất".
Chiến đảm đang, tháo vát, biết thu xếp việc nhà cửa đâu vào đấy trước lúc lên đường.Chiến luôn yêu thương chăm sóc em nhưng đôi lúc vẫn còn "trẻ con"
- Việt- vô tư của một cậu con trai đang tuổi ăn tuổi lớn.
Chiến và Việt còn rất trẻ nhưng lại rất nghiêm túc trong việc xác định trách nhiệm của mình trước lịch sử, trước cha ông. Họ tạo thành một bức chân dung tuyệt đẹp về thế hệ trẻ Nam Bộ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ
? Nhân vật Chiến:
? Nhân vật Việt:
- Đêm trước ngày ra đi, lúc Chiến nói với em những lời nghiêm trang thì Việt "lăn kềnh ra ván cười khì khì", lúc lại rình "chụp con đom đóm úp trong lòng bàn tay".
- Khi xung trận, Việt thực sự là một chiến sĩ kiên cường, lập được chiến công ngay trong trận đánh đầu tiên.
III.TỔNG KẾT:
1.Giá trị nội dung:
-Hiện thực về cuộc sống và chiến đấu của người dân Nam Bộ
-Cội nguồn sức mạnh tinh thần và vẻ đẹp tâm hồ�n của thế hệ trẻ Việt Nam trong cuộc đấu tranh chống Mỹ
2�.Giá trị nghệ thuật:
-Nghệ thuật trần thuật qua dòng hồi tưởng của nhân vật.
-Khắc hoạ tính cách và miêu tả tâm lý của nhân vật một cách tự nhiên chân thật và đầy xúc động.
-Ngôn ngữ phong phú, góc cạnh, có giá trị tạo hình và đậm chất Nam Bộ.
IV. CỦNG CỐ:
Câu 1: Trong đoạn trích em cảm động nhất là đọan văn nào?

Câu 2: Qua hai nhân vật Chiến và Việt, em có nhận xét gì về hình ảnh thế hệ trẻ Việt Nam thời chống Mỹ?
TU?NG DÀI ĐÔNG KHỞI

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: La Thị Ngọc Ánh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)