Tuần 23. Những đứa con trong gia đình
Chia sẻ bởi Đặng Thị Ngân |
Ngày 09/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Những đứa con trong gia đình thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Nguyễn Thi
(Tác giả NguyễnThi)
A / Tìm hiểu chung :
B/ Tìm hiểu văn bản
I / Nhan đề :
II/ Tình huống và đặc điểm trần thuật :
III/ Truyền thống gia đình
IV/ Hình tương nhân vật Chiến
V / Hình tượng nhân vật Việt :
1 / Tính cách :
Cậu trai mới lớn lộc ngộc , vô tư , rất trẻ con ,rất đáng yêu
*Hay tranh giành với chị
*Đêm trước khi
đi bộ đội :
Lo chụp bắt đom đóm
Ngủ quên lúc nào không biết
* Trong bóng tối chiến trường : Sợ
Con ma cụt đầu
Thằng chỏng thụt lưỡi
Tạo nét cá tính riêng -Thổi vào nét bình dị của cuộc sống đồi thường xoa diụ những khốc liệt của chiến tranh - Khơi dậy niềm lạc quan CM
=>Nằm thở dốc
III/ Nhân vật Việt :
1/ Tính cách :
2 / Phẩm chất :
*Phẩm chất con người :
+Đêm trước khi đi bộ đội: Người mẹ luôn hiện về trong tâm trí Viêt , hoá thân trong người chi gái
+Lúc một mình giữa chiến trường : Kí ức về người thân và đồng đội vẫn ấm áp thường trực trong trái tim
+Lúc khiêng bàn thờ má "Việt thấy thương chị lạ , còn mối thù thằng Mỹ thì đè nặng trên vai"
Một tâm hồn rất giàu tình nghĩa yêu thương
Rất giàu lòng căm thù giặc
Yêu ghét rạch ròi
2/ Phẩm chất :
III/ Nhân vật việt :
1/ Tính cách :
+Bị trọng thương , lạc đơn vị , một mình đơn độc giữa chiến trường
* Phẩm chất người chiến sĩ:
Nghe tiếng súng của đồng đội Việt muốn reo lên "Phải chuẩn bị lựu đạn xung phong thôi -Việt vẫn còn đây , nguyên tại vị trí này, đạn đã lên nòng , ngón cái còn lại vẫn sẵn sàng nổ súng"
Vẫn không rời vị trí chiến đấu -Khát vọng chiến đấu vẫn thôi thúc , những đau đớn nhức buốt của vết thương không còn ý nghĩa
"Cây súng đẩy đi trước ,hai cùi tay lôi người theo" Việt bò về phía có kẻ thù "chính trận đánh đang gọi Việt đến "
Không nằm chờ giặc , Việt đi tìm giặc đánh => Việt là hiện thân của tinh thần bất khuất , của sức trẻ tiến công
Kế thừa truyền thốngcủa quê hương và gia đình , khát vọng được chiến đấu trả thù cho ba má đã trở thành một động lực đấu tranh , thành sức mạnh tinh thần làm nên ý chí chiến đấu bất khuất trước kẻ thù xâm lược
1/ Nêu những nhận xét chung về nhân vật Việt ?
2/ Những đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng nhân vật ?
*Việt là một khúc sông sau trong dòng sông truỳên thống nhưng chảy xa hơn , mạnh mẽ hơn . Gắn bó với quê hương và gia đình ,với tình yêu thương và lòng căm thù giặc Việt đã trưởng thành trong thử thách chiến tranh ác liệt , thành người chiến sĩ bất khuất kiên cường .
*Trong Việt vừa có nét bình dị của cuộc sống đời thường vừ a mang vẻ đẹp phi thường cao cả; Vừa có cá tính riêng vừ a mang nét chung của thế hệ trẻ Việt nam trong thời đại anh hùng .
*Được xây dựng bằng chất liệu hiện thực nóng bỏng của thời đại và cảm hứng lãng mạng ngợi ca => Nhân vật đậm chất sử thi.
*Ngôn ngữ nhân vật và tính cách đậm chất Nam Bộ .
Cảm nhận chung về nhân vật Việt
Nghệ thuật xây dựng nhân vật
*Miêu tả nội tâm nhân vật chân thực ,cụ thể , sống động .
So sánh hai nhân vật :
* Giống nhau :
Đều giầu tình yêu nước căm thù giặc
Đều khát khao đi đánh giặc trả thù cho ba má
Đều mang phẩm chất anh hùng bất khuất , ý chí quyết chiến chống xâm lăng
* Khác nhau:
Chiến : Chi lớn đảm đang , lo toan gánh vác , nhường nhịn
Viêt : Em trai , vô tư , hồn nhiên , ỉ lại có chị
Do kế thừa truyền thống CM của gia đình và quê hương
VI/ Cảnh hai chị em khiêng bàn thờ má sang gửi chú Năm :
* Ban thờ
Nơi thiêng liêng trong đời sống tâm linh của người dân Việt
Biểu tượng cho truyền thống ,cội nguồn
Nơi tưởng nhớ , tri ân những người đã khuất
* Hình ảnh Chiến "Giang cả thân người to ,chắc nịch nâng bổng một đầu ban thờ "
=> Chiến đã đủ sức gánh vác trách nhiêm với truyền thống gia đình => Niềm tin vào thế hệ trẻ của NT
* Cảm Xúc của Việt "Việt thấy thương chị lạ ... Còn mối thù thằng Mĩ thì có thể rờ thấy được , nó đang đè nặng trên vai"
=> Việt đã thực sự trưởng thành trong tình yêu thương người thân và lòng căm thù giặc => Miêu tả cảm xúc qua ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
* Hai chi em khiêng ban thờ má tắt qua dãy đất cày , trong mùi hoa cam và theo con đường hồi trước má vẫn đi
=> Đi trong tình gắn bó với quê hương thân thuộc và trong sự nối tiếp truyền thống CM của quê hương , của gia đình
Một chi tiết "đăt " đấy sức ám ảnh và giàu ý nghĩa được xây dựng bằng chất liệu hiện thực nóng bỏng của thời đai đau thương mà hào hùng nhưng trong cảm xúc lãng mạn ngợi ca và tin tưởng của nhà văn
Luyện tập củng cố
Nêu ý nghĩa tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm
* ý nghiã nội dung tư tưởng :
Truyện kể về những người con trong một gia đình nông dân Nam Bộ có truyền thống yêu nước , căm thù giặc . Sự gắn bó giữa tình cảm gia đinh với tình yêu nước , giữa truyền thống gia đình và truyền thống dân tộc đã tao nên sức mạnh tinh thần to lớn của con người và dân tộc Việt Nam trong chiến tranh vệ quốc
+Trần thuật qua dòng hồi tưởng đứt -nối của nhân vật
+Khắc hoạ tình cách và tâm lí sắc sảo
+Ngôn ngữ phong phú , giàu chất tạo hình và đậm chất Nam Bộ
* Đặc sắc nghệ thuật :
(Tác giả NguyễnThi)
A / Tìm hiểu chung :
B/ Tìm hiểu văn bản
I / Nhan đề :
II/ Tình huống và đặc điểm trần thuật :
III/ Truyền thống gia đình
IV/ Hình tương nhân vật Chiến
V / Hình tượng nhân vật Việt :
1 / Tính cách :
Cậu trai mới lớn lộc ngộc , vô tư , rất trẻ con ,rất đáng yêu
*Hay tranh giành với chị
*Đêm trước khi
đi bộ đội :
Lo chụp bắt đom đóm
Ngủ quên lúc nào không biết
* Trong bóng tối chiến trường : Sợ
Con ma cụt đầu
Thằng chỏng thụt lưỡi
Tạo nét cá tính riêng -Thổi vào nét bình dị của cuộc sống đồi thường xoa diụ những khốc liệt của chiến tranh - Khơi dậy niềm lạc quan CM
=>Nằm thở dốc
III/ Nhân vật Việt :
1/ Tính cách :
2 / Phẩm chất :
*Phẩm chất con người :
+Đêm trước khi đi bộ đội: Người mẹ luôn hiện về trong tâm trí Viêt , hoá thân trong người chi gái
+Lúc một mình giữa chiến trường : Kí ức về người thân và đồng đội vẫn ấm áp thường trực trong trái tim
+Lúc khiêng bàn thờ má "Việt thấy thương chị lạ , còn mối thù thằng Mỹ thì đè nặng trên vai"
Một tâm hồn rất giàu tình nghĩa yêu thương
Rất giàu lòng căm thù giặc
Yêu ghét rạch ròi
2/ Phẩm chất :
III/ Nhân vật việt :
1/ Tính cách :
+Bị trọng thương , lạc đơn vị , một mình đơn độc giữa chiến trường
* Phẩm chất người chiến sĩ:
Nghe tiếng súng của đồng đội Việt muốn reo lên "Phải chuẩn bị lựu đạn xung phong thôi -Việt vẫn còn đây , nguyên tại vị trí này, đạn đã lên nòng , ngón cái còn lại vẫn sẵn sàng nổ súng"
Vẫn không rời vị trí chiến đấu -Khát vọng chiến đấu vẫn thôi thúc , những đau đớn nhức buốt của vết thương không còn ý nghĩa
"Cây súng đẩy đi trước ,hai cùi tay lôi người theo" Việt bò về phía có kẻ thù "chính trận đánh đang gọi Việt đến "
Không nằm chờ giặc , Việt đi tìm giặc đánh => Việt là hiện thân của tinh thần bất khuất , của sức trẻ tiến công
Kế thừa truyền thốngcủa quê hương và gia đình , khát vọng được chiến đấu trả thù cho ba má đã trở thành một động lực đấu tranh , thành sức mạnh tinh thần làm nên ý chí chiến đấu bất khuất trước kẻ thù xâm lược
1/ Nêu những nhận xét chung về nhân vật Việt ?
2/ Những đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng nhân vật ?
*Việt là một khúc sông sau trong dòng sông truỳên thống nhưng chảy xa hơn , mạnh mẽ hơn . Gắn bó với quê hương và gia đình ,với tình yêu thương và lòng căm thù giặc Việt đã trưởng thành trong thử thách chiến tranh ác liệt , thành người chiến sĩ bất khuất kiên cường .
*Trong Việt vừa có nét bình dị của cuộc sống đời thường vừ a mang vẻ đẹp phi thường cao cả; Vừa có cá tính riêng vừ a mang nét chung của thế hệ trẻ Việt nam trong thời đại anh hùng .
*Được xây dựng bằng chất liệu hiện thực nóng bỏng của thời đại và cảm hứng lãng mạng ngợi ca => Nhân vật đậm chất sử thi.
*Ngôn ngữ nhân vật và tính cách đậm chất Nam Bộ .
Cảm nhận chung về nhân vật Việt
Nghệ thuật xây dựng nhân vật
*Miêu tả nội tâm nhân vật chân thực ,cụ thể , sống động .
So sánh hai nhân vật :
* Giống nhau :
Đều giầu tình yêu nước căm thù giặc
Đều khát khao đi đánh giặc trả thù cho ba má
Đều mang phẩm chất anh hùng bất khuất , ý chí quyết chiến chống xâm lăng
* Khác nhau:
Chiến : Chi lớn đảm đang , lo toan gánh vác , nhường nhịn
Viêt : Em trai , vô tư , hồn nhiên , ỉ lại có chị
Do kế thừa truyền thống CM của gia đình và quê hương
VI/ Cảnh hai chị em khiêng bàn thờ má sang gửi chú Năm :
* Ban thờ
Nơi thiêng liêng trong đời sống tâm linh của người dân Việt
Biểu tượng cho truyền thống ,cội nguồn
Nơi tưởng nhớ , tri ân những người đã khuất
* Hình ảnh Chiến "Giang cả thân người to ,chắc nịch nâng bổng một đầu ban thờ "
=> Chiến đã đủ sức gánh vác trách nhiêm với truyền thống gia đình => Niềm tin vào thế hệ trẻ của NT
* Cảm Xúc của Việt "Việt thấy thương chị lạ ... Còn mối thù thằng Mĩ thì có thể rờ thấy được , nó đang đè nặng trên vai"
=> Việt đã thực sự trưởng thành trong tình yêu thương người thân và lòng căm thù giặc => Miêu tả cảm xúc qua ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
* Hai chi em khiêng ban thờ má tắt qua dãy đất cày , trong mùi hoa cam và theo con đường hồi trước má vẫn đi
=> Đi trong tình gắn bó với quê hương thân thuộc và trong sự nối tiếp truyền thống CM của quê hương , của gia đình
Một chi tiết "đăt " đấy sức ám ảnh và giàu ý nghĩa được xây dựng bằng chất liệu hiện thực nóng bỏng của thời đai đau thương mà hào hùng nhưng trong cảm xúc lãng mạn ngợi ca và tin tưởng của nhà văn
Luyện tập củng cố
Nêu ý nghĩa tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm
* ý nghiã nội dung tư tưởng :
Truyện kể về những người con trong một gia đình nông dân Nam Bộ có truyền thống yêu nước , căm thù giặc . Sự gắn bó giữa tình cảm gia đinh với tình yêu nước , giữa truyền thống gia đình và truyền thống dân tộc đã tao nên sức mạnh tinh thần to lớn của con người và dân tộc Việt Nam trong chiến tranh vệ quốc
+Trần thuật qua dòng hồi tưởng đứt -nối của nhân vật
+Khắc hoạ tình cách và tâm lí sắc sảo
+Ngôn ngữ phong phú , giàu chất tạo hình và đậm chất Nam Bộ
* Đặc sắc nghệ thuật :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Ngân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)