Tuần 23. Những đứa con trong gia đình

Chia sẻ bởi Lê Thùy Linh | Ngày 09/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Những đứa con trong gia đình thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

Đọc văn
Những đứa con
trong gia đình
Tiết 67
Nguyễn Thi
I. Tiểu dẫn

1. Tác giả
a. Tiểu sử:
- Nguyễn Thi (1928-1968) tên khai sinh Nguyễn Hoàng Ca, quê Nam Định
- Xuất thân: gia đình nghèo, mồ côi cha sớm, mẹ đi bước nữa nên vất vả từ nhỏ.
- Năm 1943, Ng. Thi vào Sài Gòn; 1945 tập kết ra Bắc; 1962 trở lại chiến trường Miền Nam. Nguyễn Thi hi sinh trong cuộc tæng tiÕn công và næi dËy Mậu thân 1968.
- Nguyễn Thi sinh ra ở Miền Bắc nhưng đã gắn bó sâu nặng với nhân dân Miền Nam và thực sự xứng đáng với danh hiệu “ Nhà văn của nông dân Nam Bộ trong cuộc chiến đấu chống Mĩ cứu nước”
I. Tiểu dẫn
1. Tác giả
b. Sáng tác của Nguyễn Thi
* Sáng tác ở nhiều thể loại: Bút kí, truyện ngắn và tiểu thuyết. “Truyện và kí”(1978), “Nguyễn Ngọc Tấn- Nguyễn Thi toàn tập” (1996).
* Đặc điểm sáng tác
- Nhân vật của Nguyễn Thi có cá tính riêng nhưng tất cả đều có những đặc điểm chung rất “Nguyễn Thi ”, đó là:
+ Yªu n­íc m·nh liÖt, thñy chung ®Õn cïng víi Tæ quèc, căm thï ngïn ngôt bän x©m l­îc vµ tay sai cña chóng, v« cïng gan gãc vµ tinh thÇn chiÕn ®Êu rÊt cao- những con ng­êi d­êng nh­ sinh ra ®Ó ®¸nh giÆc.
+ Tính chất Nam bộ: thẳng thắn, bộc trực, lạc quan, yêu đời, giàu tỡnh nghĩa. Các nhân vật trong Nh?ng đứa con trong gia đỡnh đều tiêu biểu cho nh?ng đặc điểm trên.
- Nguyễn Thi là cây bút có năng lực phân tích tâm lí sắc sảo. Văn Nguyễn Thi giàu chất hiện thực nhưng thấm đẫm chất trữ tình. Ngôn ngữ phong phú, góc cạnh, đậm chất Nam Bộ. -> Ông được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000.
I. Tiểu dẫn
- đọc và tóm tắt tác phẩm:
2. Tác phẩm “Những đứa con trong gia đình”
- Xuất xứ:
tác phẩm được viết ngay trong nh?ng ngày chiến đấu ác liệt khi ông công tác với tư cách là một nhà van- chiến sĩ ở Tạp chí Van nghệ Quân giải phóng (tháng 2 nam 1966). Sau được in trong Truyện và kí, NXB Van học Giải phóng, 1978.
- Trong 1 trận chiến đấu ở vùng cao su với bọn Mĩ, Việt tiêu diệt được 1 xe bọc thép của địch nhưng bị thương khắp người, hai mắt không nhìn thấy gì. Lúc tỉnh Việt cố lết từng đoạn để đi tìm đồng đội.
- Những lúc thiếp đi rồi tỉnh dậy Việt như gặp lại từng người thân trong gia đình. Lần thứ 2 tỉnh dậy nghe tiếng ếch nhái kêu, Việt nhớ những đêm cùng chị Chiến đi bắt ếch, nhớ đến chú Năm, đến những câu hò của chú và đặc biệt là cuốn sổ của gia đình…
- Lần thư 3, tiếng trực thang đánh thức Việt dậy… Việt nhớ lại những ngày cùng chị Chiến đi bắt chim, bây giờ đi bộ đội Việt vẫn mang theo cái ná thun. Rồi Việt nhớ đến má, nhớ đến câu chuyện má kể về cái chết của ba, nhớ cảnh má che chở cho đàn con của mình…
- Lần thứ 4, tiếng dế gáy u u đánh thức Việt, hình ảnh má vẫn còn trong đầu Việt, Việt nhớ lại ngày hai chị em đăng kí tòng quân với ý chí quyết tâm trả thù cho má…
- Đến ngày thứ 3, anh Tánh dẫn tiểu đội đi tìm, mấy lần đụng địch và cuối cùng gặp được Việt trong bụi rậm. Việt được đưa về điều trị ở 1 bệnh xá dã chiến
II. ĐỌc hiểu
- Trong mét trËn ®¸nh, ViÖt bÞ th­¬ng nÆng ph¶i n»m l¹i giữa chiÕn tr­êng. Anh nhiÒu lÇn ngÊt ®i tØnh l¹i, tØnh råi l¹i ngÊt. C©u chuyÖn cña gia ®ình ViÖt ®­îc t¸i hiÖn qua mçi lÇn ViÖt tØnh l¹i.
1. Tình huống truyện và phương thức trần thuật của tác phẩm
+ Di?n bi?n c?a cõu chuy?n h?t s?c linh ho?t, cú th? xỏo tr?n khụng gian v� th?i gian, t? hi?n th?c chi?n tru?ng g?i ra dũng h?i tu?ng v� liờn tu?ng v? quỏ kh?, t? chuy?n n�y sang chuy?n khỏc h?t s?c t? nhiờn.
a. Tình huống truyện:
b. Phương thức trần thuật của truyện:
- Truyện được kể chủ yếu theo dòng nội tâm, hồi tưởng miên man của Việt khi đứt (ngất đi) khi nối (tỉnh lại).
- Tác dụng:
+ Cỏch th?c tr?n thu?t mang l?i cho tỏc ph?m m�u s?c tr? tỡnh d?m d�, t? nhiờn, s?ng d?ng d?ng th?i giỳp nh� van cú th? thõm nh?p sõu v�o th? gi?i n?i tõm c?a nhõn v?t d? d?n d?t cõu chuy?n.
+ Cõu chuy?n tr? nờn m?i m?, h?p d?n v� du?c k? qua con m?t, t?m lũng v� b?ng ngụn ng?, gi?ng di?u riờng c?a nhõn v?t.
II. ĐỌc hiểu
- Má Việt:
2. Một gia đình giàu truyền thống
- Truyền thống yêu nước mãnh liệt, cam thù ngùn ngụt bọn xâm lược, tinh thần chiến đấu cao và thuỷ chung, son sắc với Cách mạng đã gắn kết nh?ng con người trong gia dỡnh với nhau.
- Lời chú Nam: "Chuyện gia dỡnh nó cũng dài như sông, để rồi chú chia cho mỗi đứa một khúc mà ghi vào đó" cho thấy, con là sự tiếp nối cha mẹ nhưng không chỉ là tiếp nối huyết thống mà còn là sự tiếp nối truyền thống.
* Những con người làm nên truyền thống
- Chú Nam:
là khúc thượng nguồn, đại diện cho truyền thống và lưu gi? truyền thống (trong câu hò, trong cuốn sổ).
cũng là hiện thân của truyền thống. Dó là một con người chắc, khỏe, sực mùi lúa gạo và mồ hôi, thứ mùi của đồng áng, của cần cù sương nắng.
ấn tượng sâu đậm ở má Việt là khả nang cắn rang ghỡm nén đau thương để sống và duy trỡ sự sống, che chở cho đàn con và tranh đấu.
II. ĐỌc hiểu
- Cùng sinh ra trong một gia đình có nhiều mất mát đau thương
- Có chung một mối thù với bọn xâm lược. Cùng căm thù giặc, cùng có nguyện vọng: được cầm súng đánh giặc
- Tình yêu thương là vẻ đẹp tâm hồn của hai chị em
* Hình ảnh chị em Việt khiêng bàn thờ ba má sang gửi chú Năm.
Đoạn văn gợi không khí thiêng liêng bao trùm lên cảnh vật lẫn con người.
-> Không khí thiêng liêng đã biến Việt thành người lớn. Lần đầu tiên Việt thấy rõ lòng mình “Thương chị lạ, mối thù thằng Mĩ thì có thể rờ thấy vì nó đang đè nặng trên vai”.
=>Hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng thể hiện sự trưởng thành của hai chị em có thể gánh vác việc gia đình trên vai cña tuæi trÎ ®· tr­ëng thµnh và viết tiếp khúc sông của mình trong dòng sông truyền thống gia đình. Thế hệ sau sẽ nối tiếp truyền thống cha ông và có thể đi xa hơn nữa trong việc giữ gìn quê hương đất nước.
- Cả hai chị em đều là những chiến sĩ gan dạ, dũng cảm
- Hai chị em Việt đều có những nét rất ngây thơ: “Giành nhau bắt ếch nhiều hay ít, giành nhau thành tích bắn tàu chiến giặc và giành nhau ghi tên tòng quân.
3. Việt và Chiến- những đứa con tiếp nối và phát huy truyền thống
a. Đặc điểm chung của hai chị em:
b. Đặc điểm riêng cuả hai chị em
* Chiến:
- Lµ c« g¸i gièng m¸:
+ Hình d¸ng: hai b¾p tay trßn vo s¹m ®á mµu ch¸y n¾ng, th©n ng­êi to vµ ch¾c nÞch. Đã lµ con ng­êi sinh ra ®Ó xèc v¸c, chèng chäi, chÞu ®ùng gian khæ, ®Ó chiÕn ®Êu vµ chiÕn th¾ng.
+ TÝnh c¸ch: lo liÖu viÖc nhµ chu ®¸o, trän vÑn y hÖt m¸, nãi “ in nh­ m¸ vËy” =>Hình ảnh người mẹ luôn hiện về trong Chiến => ChiÕn lµ sù tiÕp nèi tõ ng­êi mÑ.
- Lµ mét tÝch c¸ch ®a d¹ng
+ Lµ c« g¸i míi lín, tÝnh khÝ cßn rÊt trÎ con nhưng cũng rất người lớn ở chỗ luôn nhường nhịn em trừ việc tòng quân.
+ Kiªn nhÉn, gan lì vµ quyÕt t©m: bá ăn ®Ó ®¸nh vÇn cuèn sæ gia đình ®Ó nu«i d­ìng cho mình kh¸t väng kh«ng ngu«i- chiÕn ®Êu vµ tr¶ thï víi quyÕt t©m: ®· lµ th©n con g¸i ra ®i nÕu giÆc cßn thì mÊt.
=> NguyÔn Thi ®· x©y dùng nh©n vËt ChiÕn võa cã c¸ tÝnh võa phï hîp víi løa tuæi, giíi tÝnh, võa cã những nÐt c¸ tÝnh tiªu biÓu cho c¸c c« g¸i trÎ Nam bé trong cuéc kh¸ng chiÕn vÜ ®¹i cña d©n téc. ChiÕn lµ nh©n vËt ®­îc håi t­ëng qua ViÖt nh­ng ®· g©y ®­îc Ên t­îng s©u s¾c .

3. Việt và Chiến- những đứa con tiếp nối và phát huy truyền thống
II. Đọc hiểu
* Việt: (Dặc sắc trong cách xây dựng n.vật: Qua phương thức trần thuật đặc biệt của truyện, nhân vật tự bộc lộ mỡnh, dần hiện lên vừa cụ thể vừa sinh động)
- Là cậu con trai lộc ngộc vô tư, tính tớnh trẻ con, ngây thơ, hiếu động và dễ mến: hay tranh giành phần hơn với chị, thích câu cá, bắn chim, đi bộ đội còn mang theo cả súng cao su trong túi.
- Tỡnh cảm thương chị cũng rất trẻ con: giấu chị như giấu của riêng, trước ngày lên đường cảm thấy thương chị lạ lùng.
- Dường hoàng, ch?ng chạc trong tư thế của người chiến sĩ trẻ kiên cường, chiến đấu dũng cảm trên mặt trận, tiêu diệt được xe bọc thép của địch, bị thương nặng vẫn luôn ở trong tư thế chờ giết giặc.
=> Từ tuổi thơ đi thẳng đến chiến trường. Là hiện thân của truyền thống gia đỡnh, hiện thân của sức trẻ tiến công và của ngày mai chiến thắng.

3. Việt và Chiến- những đứa con tiếp nối và phát huy truyền thống
b. Đặc điểm riêng cuả hai chị em
II. Đọc hiểu
- Được thể hiện qua cuốn sổ tay của gia đình với truyền thống yêu nước căm thù giặc, thuỷ chung son sắt với quê hương.
- Cuốn sổ là lịch sử gia đình còng lµ lịch sử của đất nước, của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.
- Số phận của những đứa con, những thành viên trong gia đình cũng là số phận của nhân dân Miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ khốc liệt.
- Truyện của một gia đình dài như dòng sông còn nối tiếp. “Trăm dòng sông đổ vào một biển, con sông của gia đình ta cũng chảy về biển, mà biển thì rộng lắm..., rộng bằng cả nước ta và ra ngoài cả nước ta...”. Truyện kể về một dòng sông nhưng nhà văn muốn ta nghĩ đến biển cả. Truyện về một gia đình nhưng ta lại cảm nhận được cả một Tổ quốc đang hào hùng chiến đấu bằng sức mạnh sinh ra từ những đau thương.
- Mỗi nhân vật trong truyện đều tiêu biểu cho truyền thống yêu nước, gánh trên vai trách nhiệm của con người Việt Nam đối với gia đình, Tổ quốc trong công cuộc ®Êu tranh bảo vệ đất nước.
4. Chất sử thi của thiên truyện
II. Đọc hiểu
III. Tổng kết
- ND
- NT
- Ghi nhớ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thùy Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)