Tuần 23. Những đứa con trong gia đình
Chia sẻ bởi Phạm Thị Như Quỳnh |
Ngày 09/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Những đứa con trong gia đình thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
GV: Dương Thị Thùy Mai
Những đứa con trong gia đình
Nguyễn Thi
Nguyễn Thi
1928-1968
I- Tìm hiểu chung
1- Tác giả
Nguyễn Thi (1928-1968) tên thật là Nguyễn Hoàng Ca, quê ở Hải hậu Nam Định.
Nguyễn Thi sinh ra trong một gia đình nghèo mồ côi cha từ năm 10 tuổi, mẹ đi bước nữa nên vất vả tủi cực từ nhỏ
1943 Nguyễn Thi theo người anh vào Sài gòn.
1945 tham gia cách mạng
1954 tập kết ra bắc
1962 trở lại chiến trường Miền Nam
1968 hy sinh tại chiến trường Miền Nam trong cuộc tổng tấn công và nổi dậy Mậu thân 1968
Nguyễn Thi còn có một bút danh nữa là Nguyễn Ngọc Tấn. Sáng tác của Nguyễn Thi gồm nhiều thể loại: bút ký, tiểu thuyết, truyện ngắn. Ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học Nghệ thuật năm 2000
Đặc điểm sáng tác: Nguyễn Thi gắn bó với nhân dân Miền Nam và thực sự xứng đáng với danh hiệu Nhà văn của người dân Nam bộ
Xe Bọc Thép
2- Tác phẩm Những đứa con trong gia đình
Tác phẩm được sáng tác ngay trong những ngày chiến đấu ác liệt khi ông công tác với tư cách nhà văn- chiến sĩ tại tạp chí văn nghệ quân giải phóng
( tháng 2-1966). Sau được in trong tập truyện và ký, NXB văn học, giải phóng ,1978
II – ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1- Tình huống truyện.
Câu 1: Trình bày tình huống truyện?
Câu 2: Tình huống này có ảnh hưởng như thế nào đối với phương thức trần thuật?
- Đây là câu chuyện của gia đình anh giải phóng quân tên Việt. Nhân vật này rơi vào một tình huống đặc biệt: trong một trận đánh, bị thương nặng phải nằm lại chiến trường. Anh nhiều lần ngất đi tỉnh lại, tỉnh rồi lại ngất. Truyện được kể theo dòng nội tâm của nhân vật khi đứt ( ngất đi), khi nối( tỉnh dậy).
-> tình huống truyện dẫn đến một cách trần thuật riêng của thiên truyện: theo dòng ý thức của nhân vật.
Em hãy nhận xét về phương thức trần thuật của thiên truyện.
2- Phương thức trần thuật.
- Truyện “Những đứa con trong gia đình” được trần thuật theo phương thức thứ 3, nghĩa là người trần thuật tự giấu mình đi nhưng cách nhìn và lời kể lại theo giọng điệu của nhân vật. Lối trần thuật này có hai tác dụng về nghệ thuật:
+ Câu chuyện vừa được thuật kể, cùng một lúc tính cách nhân vật cũng được khắc hoạ.
+ Câu chuyện dù không có gì đặc sắc cũng trở nên mới mẻ, hấp dẫn vì được kể qua con mắt, tấm lòng và bằng ngôn ngữ, giọng điệu riêng của nhân vật.
- Nhà văn phải thành thạo tâm lý và ngôn ngữ nhân vật mới có thể trần thuật theo phương thức này.
3 Nhõn v?t trung tõm: Chi?n v Vi?t.
a – Truyền thống gia đình của Chiến và Việt .
- Gia đình Chiến và Việt là gia đình có truyền thống yêu nước và cách mạng. Truyền thống ấy đã gắn kết những con người trong gia đình lại với nhau.
- Lời chú Năm: " chuyện gia đình ta no? cu~ng dài như sông, để rồi chú chia cho mỗi nguo`i một khúc mà ghi vào đó -> con là sự tiếp nối cha mẹ không chỉ là tiếp nối huyết thống, mà còn là sự tiếp nối truyền thống. Muốn hiểu về những đứa con phải hiểu về ngọn nguồn đã sinh ra nó, phải hiểu về truyền thống của gia đình đó:
+ Chú Năm : Đại diện cho truyền thống và lưu giữ truyền thống( câu hò, cuốn sổ gia dỡnh).
+ Má Việt cũng là hiện thân của truyền thống: đó là một phụ nữ chắc khoẻ, "sực mùi lúa gạo và mồ hôi, thứ mùi của đồng áng của cần cù sương nắng". n tượng sâu đậm ở má Việt là khả năng cắn răng ghìm nén đau thương để sống, che chở cho đàn con và tiếp tục tranh đấu.
Em có nhận xét gì về những nét chung của hai nhân vật Việt và Chiến?
b – Những nét chung của hai chị em Chiến và Việt
Nét chung của hai chị em:
- Cùng sinh ra trong một gia đình nhiều mất mát đau thương : cùng chứng kiến cái chết đau thương của ba và má.
- Cùng có chung mối thù với bọn xâm lược: tuy còn nhỏ tuổi, chí căm thù đã thôi thúc hai chị em cùng một ý nghĩ: trả thù cho ba má, và đều có nguyện vọng: cầm súng đánh giặc.
- Tình yêu thương là vẻ đẹp tâm hồn của cả hai chị em: thể hiện rõ nét nhất ở cái đêm hai chị em tranh nhau ghi tên đi tòng quân và cảnh sáng hôm sau khiêng bàn thờ má sang gửi nhà chú Năm.
- Hai chị em đều là những chiến sĩ gan góc ,dũng cảm : dánh giặc là niềm say mê lớn nhất của cả Chiến và Việt cũng như của tuổi trẻ miền Nam: " Hạnh phúc của tuổi trẻ là trên trận tuyến đánh quân thù" mặc dù đôi lúc cả hai chị em đều còn rất ngây thơ, trẻ con.
Cảm nhận của em về nhân
vật Chiến ?
c – Nét riêng về tâm lí tính cách:
Nh©n vËt ChiÕn :
- Ngêi mÑ ng· xuèng nhng dßng s«ng truyÒn thèng vÉn ch¶y.H×nh ¶nh ngêi mÑ lu«n hiÖn vÒ trong ChiÕn:
+ ChiÕn mang vãc d¸ng cña m¸: “ Hai b¾p tay trßn vo s¹m dá mµu ch¸y n¾ng...th©n ngêi to vµ ch¾c nÞch”. §ã lµ vÎ ®Ñp cña nh÷ng con ngêi sinh ra ®Ó g¸nh v¸c, ®Ó chèng chäi, ®Ó chÞu ®ùng vµ ®Ó chiÕn th¾ng.
+ ChiÕn ®Æc biÖt gièng m¸ ë sự đảm đang ,tháo vát : trong c¸i ®ªm s¾p xa nhµ ®i bé ®éi, ChiÕn biÕt lo liÖu , toan tÝnh viÖc nhµ y hÖt m¸. H×nh ¶nh ngêi mÑ nh bao bäc lÊy ChiÕn, tõ c¸i lèi n»m víi th»ng ót em ë trªn giêng, ë trong buång nãi víi ra, ®Õn lèi hø mét c¸i “cãc” råi trë m×nh. Trong kho¶ng thêi gian mét ®ªm mµ ViÖt ®· ba lÇn thÊy chÞ “gièng in m¸”. chÝnh ChiÕn còng thÊy m×nh trong ®ªm Êy ®ang hoµ vµo trong mÑ : tao lùa ý m¸ tÝnh vËy, nªn tao còng tÝnh vËy -> NguyÔn Thi muèn cho ta hiÓu r»ng trong c¸i thêi kh¾c thiªng liªng Êy, ngêi mẹ sèng h¬n bao giê hÕt trong nh÷ng ®øa con.
+ Dự l "thõn con gỏi" nhung cú "chớ nam nhi" v?i cõu núi nhu dao chộm dỏ: "N?u gi?c cũn thỡ tao m?t, v?y ".
+ R?t thuong em, luụn nhu?ng nh?n em m?i vi?c, tr? vi?c di tũng quõn: "Vi?c ny dõu cú nhu?ng du?c".
=> Nguyễn Thi đã xây dựng nhân vật Chiến có cá tính phù hợp với lứa tuổi, giới tính . Chiến là nhân vật được hồi tưởng qua Việt nhưng đã gây được ấn tượng sâu sắc.
Cảm nhận của em về nhân vật Việt ?
c – Nét riêng:
Nhân vật Việt:
Nếu Chiến có dáng dấp một người lớn thực sự thì ở Việt là sự h?n nhiờn, vô tư của một cậu con trai đang tuổi ăn tuổi lớn
+ Chiến nhường nhịn em bao nhiêu thì Việt hay tranh giành với chị bấy nhiêu.
+ Đêm trước ngày ra đi, m?i vi?c nh Vi?t phú thỏc cho ch? lo li?u,trong khi ch? nghiờm trang thỡ Vi?t "lăn kềnh ra ván cười khì khỡ", ng? quờn lỳc no khụng biờ?t.
+ Vào bộ đội, Chiến đem theo tấm gương soi còn Việt lại đem theo một cái nỏ thun.
Sự vô tư không ngăn cản Việt trở thành một anh hùng, chi?n d?u r?t dung c?m, kiờn cu?ng: M?t mỡnh Vi?t phỏ du?c m?t xe b?c thộp c?a gi?c, khi b? thuong n?m ? chi?n tru?ng, ton thõn tờ li?t nhung m?t ngún tay luụn d?t ? cũ sỳng s?n sng n? vo k? thự
Giu tỡnh c?m d?i v?i gia dỡnh: luụn nh? d?n mỏ, th?y "thuong ch? l?"; v?i d?ng d?i: nh? anh Tỏnh, anh Cụng => cam thự gi?c sõu s?c: "M?i thự th?ng Mi cú th? r? th?y du?c."
=> Việt là một thành công đáng kể trong cách xây dựng nhân vậtcủa Nguyễn Thi. Tuy còn hồn nhiên và còn bé nhỏ trước chị nhưng trước kẻ thù Việt lại vụt lớn,chững chạc trong tư thế của một người chiến sĩ.
=>Chiến và Việt là khúc sông sau nên đi xa hơn cả dòng sông truyền thống
Cảm ơn Ban Giám Hiệu, Quý Thầy Cô
và các em học sinh
Những đứa con trong gia đình
Nguyễn Thi
Nguyễn Thi
1928-1968
I- Tìm hiểu chung
1- Tác giả
Nguyễn Thi (1928-1968) tên thật là Nguyễn Hoàng Ca, quê ở Hải hậu Nam Định.
Nguyễn Thi sinh ra trong một gia đình nghèo mồ côi cha từ năm 10 tuổi, mẹ đi bước nữa nên vất vả tủi cực từ nhỏ
1943 Nguyễn Thi theo người anh vào Sài gòn.
1945 tham gia cách mạng
1954 tập kết ra bắc
1962 trở lại chiến trường Miền Nam
1968 hy sinh tại chiến trường Miền Nam trong cuộc tổng tấn công và nổi dậy Mậu thân 1968
Nguyễn Thi còn có một bút danh nữa là Nguyễn Ngọc Tấn. Sáng tác của Nguyễn Thi gồm nhiều thể loại: bút ký, tiểu thuyết, truyện ngắn. Ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học Nghệ thuật năm 2000
Đặc điểm sáng tác: Nguyễn Thi gắn bó với nhân dân Miền Nam và thực sự xứng đáng với danh hiệu Nhà văn của người dân Nam bộ
Xe Bọc Thép
2- Tác phẩm Những đứa con trong gia đình
Tác phẩm được sáng tác ngay trong những ngày chiến đấu ác liệt khi ông công tác với tư cách nhà văn- chiến sĩ tại tạp chí văn nghệ quân giải phóng
( tháng 2-1966). Sau được in trong tập truyện và ký, NXB văn học, giải phóng ,1978
II – ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1- Tình huống truyện.
Câu 1: Trình bày tình huống truyện?
Câu 2: Tình huống này có ảnh hưởng như thế nào đối với phương thức trần thuật?
- Đây là câu chuyện của gia đình anh giải phóng quân tên Việt. Nhân vật này rơi vào một tình huống đặc biệt: trong một trận đánh, bị thương nặng phải nằm lại chiến trường. Anh nhiều lần ngất đi tỉnh lại, tỉnh rồi lại ngất. Truyện được kể theo dòng nội tâm của nhân vật khi đứt ( ngất đi), khi nối( tỉnh dậy).
-> tình huống truyện dẫn đến một cách trần thuật riêng của thiên truyện: theo dòng ý thức của nhân vật.
Em hãy nhận xét về phương thức trần thuật của thiên truyện.
2- Phương thức trần thuật.
- Truyện “Những đứa con trong gia đình” được trần thuật theo phương thức thứ 3, nghĩa là người trần thuật tự giấu mình đi nhưng cách nhìn và lời kể lại theo giọng điệu của nhân vật. Lối trần thuật này có hai tác dụng về nghệ thuật:
+ Câu chuyện vừa được thuật kể, cùng một lúc tính cách nhân vật cũng được khắc hoạ.
+ Câu chuyện dù không có gì đặc sắc cũng trở nên mới mẻ, hấp dẫn vì được kể qua con mắt, tấm lòng và bằng ngôn ngữ, giọng điệu riêng của nhân vật.
- Nhà văn phải thành thạo tâm lý và ngôn ngữ nhân vật mới có thể trần thuật theo phương thức này.
3 Nhõn v?t trung tõm: Chi?n v Vi?t.
a – Truyền thống gia đình của Chiến và Việt .
- Gia đình Chiến và Việt là gia đình có truyền thống yêu nước và cách mạng. Truyền thống ấy đã gắn kết những con người trong gia đình lại với nhau.
- Lời chú Năm: " chuyện gia đình ta no? cu~ng dài như sông, để rồi chú chia cho mỗi nguo`i một khúc mà ghi vào đó -> con là sự tiếp nối cha mẹ không chỉ là tiếp nối huyết thống, mà còn là sự tiếp nối truyền thống. Muốn hiểu về những đứa con phải hiểu về ngọn nguồn đã sinh ra nó, phải hiểu về truyền thống của gia đình đó:
+ Chú Năm : Đại diện cho truyền thống và lưu giữ truyền thống( câu hò, cuốn sổ gia dỡnh).
+ Má Việt cũng là hiện thân của truyền thống: đó là một phụ nữ chắc khoẻ, "sực mùi lúa gạo và mồ hôi, thứ mùi của đồng áng của cần cù sương nắng". n tượng sâu đậm ở má Việt là khả năng cắn răng ghìm nén đau thương để sống, che chở cho đàn con và tiếp tục tranh đấu.
Em có nhận xét gì về những nét chung của hai nhân vật Việt và Chiến?
b – Những nét chung của hai chị em Chiến và Việt
Nét chung của hai chị em:
- Cùng sinh ra trong một gia đình nhiều mất mát đau thương : cùng chứng kiến cái chết đau thương của ba và má.
- Cùng có chung mối thù với bọn xâm lược: tuy còn nhỏ tuổi, chí căm thù đã thôi thúc hai chị em cùng một ý nghĩ: trả thù cho ba má, và đều có nguyện vọng: cầm súng đánh giặc.
- Tình yêu thương là vẻ đẹp tâm hồn của cả hai chị em: thể hiện rõ nét nhất ở cái đêm hai chị em tranh nhau ghi tên đi tòng quân và cảnh sáng hôm sau khiêng bàn thờ má sang gửi nhà chú Năm.
- Hai chị em đều là những chiến sĩ gan góc ,dũng cảm : dánh giặc là niềm say mê lớn nhất của cả Chiến và Việt cũng như của tuổi trẻ miền Nam: " Hạnh phúc của tuổi trẻ là trên trận tuyến đánh quân thù" mặc dù đôi lúc cả hai chị em đều còn rất ngây thơ, trẻ con.
Cảm nhận của em về nhân
vật Chiến ?
c – Nét riêng về tâm lí tính cách:
Nh©n vËt ChiÕn :
- Ngêi mÑ ng· xuèng nhng dßng s«ng truyÒn thèng vÉn ch¶y.H×nh ¶nh ngêi mÑ lu«n hiÖn vÒ trong ChiÕn:
+ ChiÕn mang vãc d¸ng cña m¸: “ Hai b¾p tay trßn vo s¹m dá mµu ch¸y n¾ng...th©n ngêi to vµ ch¾c nÞch”. §ã lµ vÎ ®Ñp cña nh÷ng con ngêi sinh ra ®Ó g¸nh v¸c, ®Ó chèng chäi, ®Ó chÞu ®ùng vµ ®Ó chiÕn th¾ng.
+ ChiÕn ®Æc biÖt gièng m¸ ë sự đảm đang ,tháo vát : trong c¸i ®ªm s¾p xa nhµ ®i bé ®éi, ChiÕn biÕt lo liÖu , toan tÝnh viÖc nhµ y hÖt m¸. H×nh ¶nh ngêi mÑ nh bao bäc lÊy ChiÕn, tõ c¸i lèi n»m víi th»ng ót em ë trªn giêng, ë trong buång nãi víi ra, ®Õn lèi hø mét c¸i “cãc” råi trë m×nh. Trong kho¶ng thêi gian mét ®ªm mµ ViÖt ®· ba lÇn thÊy chÞ “gièng in m¸”. chÝnh ChiÕn còng thÊy m×nh trong ®ªm Êy ®ang hoµ vµo trong mÑ : tao lùa ý m¸ tÝnh vËy, nªn tao còng tÝnh vËy -> NguyÔn Thi muèn cho ta hiÓu r»ng trong c¸i thêi kh¾c thiªng liªng Êy, ngêi mẹ sèng h¬n bao giê hÕt trong nh÷ng ®øa con.
+ Dự l "thõn con gỏi" nhung cú "chớ nam nhi" v?i cõu núi nhu dao chộm dỏ: "N?u gi?c cũn thỡ tao m?t, v?y ".
+ R?t thuong em, luụn nhu?ng nh?n em m?i vi?c, tr? vi?c di tũng quõn: "Vi?c ny dõu cú nhu?ng du?c".
=> Nguyễn Thi đã xây dựng nhân vật Chiến có cá tính phù hợp với lứa tuổi, giới tính . Chiến là nhân vật được hồi tưởng qua Việt nhưng đã gây được ấn tượng sâu sắc.
Cảm nhận của em về nhân vật Việt ?
c – Nét riêng:
Nhân vật Việt:
Nếu Chiến có dáng dấp một người lớn thực sự thì ở Việt là sự h?n nhiờn, vô tư của một cậu con trai đang tuổi ăn tuổi lớn
+ Chiến nhường nhịn em bao nhiêu thì Việt hay tranh giành với chị bấy nhiêu.
+ Đêm trước ngày ra đi, m?i vi?c nh Vi?t phú thỏc cho ch? lo li?u,trong khi ch? nghiờm trang thỡ Vi?t "lăn kềnh ra ván cười khì khỡ", ng? quờn lỳc no khụng biờ?t.
+ Vào bộ đội, Chiến đem theo tấm gương soi còn Việt lại đem theo một cái nỏ thun.
Sự vô tư không ngăn cản Việt trở thành một anh hùng, chi?n d?u r?t dung c?m, kiờn cu?ng: M?t mỡnh Vi?t phỏ du?c m?t xe b?c thộp c?a gi?c, khi b? thuong n?m ? chi?n tru?ng, ton thõn tờ li?t nhung m?t ngún tay luụn d?t ? cũ sỳng s?n sng n? vo k? thự
Giu tỡnh c?m d?i v?i gia dỡnh: luụn nh? d?n mỏ, th?y "thuong ch? l?"; v?i d?ng d?i: nh? anh Tỏnh, anh Cụng => cam thự gi?c sõu s?c: "M?i thự th?ng Mi cú th? r? th?y du?c."
=> Việt là một thành công đáng kể trong cách xây dựng nhân vậtcủa Nguyễn Thi. Tuy còn hồn nhiên và còn bé nhỏ trước chị nhưng trước kẻ thù Việt lại vụt lớn,chững chạc trong tư thế của một người chiến sĩ.
=>Chiến và Việt là khúc sông sau nên đi xa hơn cả dòng sông truyền thống
Cảm ơn Ban Giám Hiệu, Quý Thầy Cô
và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Như Quỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)