Tuần 23. Những đứa con trong gia đình
Chia sẻ bởi Lê Thị Mận |
Ngày 09/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Những đứa con trong gia đình thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Nguy?n Th? H?ng Nga
THPT Hoi D?c B
Nhung đua con trong gia đinh
Nguyen Thi
I- Tìm hiểu chung
1- Tác giả
Nguyễn Thi (1928-1968) tên thật là Nguyễn Hoàng Ca, quê ở Hải hậu Nam Định.
Nguyễn Thi sinh ra trong một gia đình nghèo mồ côi cha từ năm 10 tuổi, mẹ đi bước nữa nên vất vả tủi cực từ nhỏ
1943 Nguyễn Thi theo người anh vào Sài gòn.
1945 tham gia cách mạng
1954 tập kết ra bắc
1962 trở lại chiến trường Miền Nam
1968 hy sinh tại chiến trường Miền Nam trong cuộc tổng tấn công và nổi dậy Mậu thân 1968
Nguyễn Thi còn có một bút danh nữa là Nguyễn Ngọc Tấn. Sáng tác của Nguyễn Thi gồm nhiều thể loại: bút ký, tiểu thuyết, truyện ngắn. Ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học Nghệ thuật năm 2000
Đặc điểm sáng tác: Nguyễn Thi gắn bó với nhân dân Miền Nam và thực sự xứng đáng với danh hiệu Nhà văn của người dân Nam bộ
2- Tác phẩm những đứa con trong gia đình
Tác phẩm được sáng tác ngay trong những ngày chiến đấu ác liệt khi ông công tác với tư cách nhà văn- chiến sĩ tại tạp chí văn nghệ quân giải phóng ( tháng 2-1966). Sau được in trong tập truyện và ký, NXB văn học, giải phóng ,1978
II-Đọc -Hiểu văn bản
1- Tình huống truyện
Hỏi: Tình huống truyện có ý nghĩa như thế nào đối với nội dung tư tưởng của câu chuyên?
- Đây là câu chuyện của gia đình anh giải phóng quân tên Việt. Nhân vật này rơi vào một tình huống đặc biệt: trong một trận đánh, bị thương nặng phải nằm lại chiến trường. Anh nhiều lần ngất đi tỉnh lại, tỉnh rồi lại ngất. Truyện được kể theo dòng nội tâm của nhân vật khi đứt ( ngất đi), khi nối( tỉnh dậy)
-> tình huống truyện dẫn đến một cách trần thuật riêng của thiên truyện: theo dòng ý thức của nhân vật
Em hãy nhận xét về phương thức trần thuật của thiên truyện
2- Phương thức trần thuật
- Căn cứ vào ngôn gnữ của nhân vật trong truyện ta có những phương thức biểu đạt cơ bản sau:
+ Phương thức thứ nhất: nhân vật truyện là đối tượng thuật, kể nên thuộc ngôi thứ 3
+ Phương thức thứ 2: nhân vật tự kể chuyện về mình nên thuộc ngôi thứ nhất
+ Phương thức 3: người trần thuật thuộc ngôi thứ 3 nhưng lời kể lại phỏng theo quan điểm, giọng điệu, ngôn ngữ của nhân vật
- Truyện những đứa con trong gia đình được trần thuật theo phương thức thứ 3. nghĩa là người trần thuật tự giấu mình đi nhưng cách nhìn và lờ kể lại theo giọng điệu của nhân vật. Lối trần thuật này có hai tác dụng về nghệ thuật:
+ Câu chuyện vừa được thuật kể, cùng một lúc tính cách nhân vật cũng được khắc hoạ.
+ Câu chuyện dù không có gì đặc sắc cũng trở nên mới mẻ, hấp dẫn vì được kể qua con mắt, tấm lòng và bằng ngôn ngữ, giọng điệu riêng của nhân vật.
- Nhà văn phải thành thạo tâm lý và ngôn ngữ nhân vật mới có thể trần thuật theo phương thức này
Gia đình Việt và Chiến là gia đình có truyền thống như thế nào?
3-Truyền thống gia đình
- Gia đình Chiến và Việt là gia đình có truyền thống yêu nước và cách mạng. Truyền thống ấy đã gắn kết những con người trong gia đình lại với nhau.
- Lời chú Năm: " chuyện gia đình nó cũng dài như sông, để rồi chú chia cho mỗi đứa một khúc mà ghi vào đó"-> con là sự tiếp nối cha mẹ không chỉ là tiếp nối huyết thống, mà còn là sự tiếp nối truyền thống. Muốn hiểu về những đứa con phải hiểu về ngọn nguồn đã sinh ra nó, phải hiểu về truyền thống của gia đình đó:
+ Chú Năm : Đại diện cho truyền thống và lưu giữ truyền thống( câu hò, cuốn sổ)
+ Má Việt cũng là hiện thân của truyền thống: đó là một phụ nữ chắc khoẻ,sực mùi lúa gạo và mồ hôi, thứ mùi của đòng áng của cần cù sương nắng. Ân tượng sâu đậm ở má Việt là khả năng cắn răng ghìm nén đau thương để sống, che chở cho đàn con và tiếp tục tranh đấu
Thảo luận nhóm: Em có nhận xét gì về những nét chung và riêng của hai nhân vật Việt và Chiến?
Nét chung của hai chị em:
- Hai chị em cùng sinh ra trong một gia đình nhiều mất mát đau thương( cùng chứng kiến cái chết đau thương của ba và má)
- Hai chị em cùng có chung mối thù với bọn xâm lược. Tuy còn nhỏ tuổi chí căm thù đã thôi thúc hai chị em cùng một ý nghĩ: trả thù cho ba má, và đều có nguyện vọng cầm súng đánh giặc.
- Tình yêu thương là vẻ đẹp tâm hồn của cả hai chị em. Tình cảm này thể hiện rõ nét nhất ở cái đêm hai chị em trah nhau ghi tên đi tòng quân và cảnh sáng hôm sau khiêng bàn thờ ba má sang gửi nhà chú Năm
- Hai chị em đều là những chiến sĩ gan góc dũng cảm. Đánh giặc là niềm say mê lớn nhất của cả Chiến và Việt cũng như của tuổi trẻ Miền nam: " Hạnh phúc của tuổi trẻ là trên trận tuyến đánh quân thù" mặc dù đôi lúc cả hai chị em đều còn rất ngây thơ trẻ con
EM HãY CHO BIếT CảM NHậN CủA MINH Về NHÂN VậT CHIếN?
Nh©n vËt ChiÕn
- Ngêi mÑ ng· xuèng nhng dßng s«ng truyÒn thèng vÉn ch¶y.H×nh ¶nh ngêi mÑ lu«n hiÖn vÒ trong ChiÕn:
+ ChiÕn mang vãc d¸ng cña m¸: “ Hai b¾p tay trßn vo s¹m dá mµu ch¸y n¾ng...th©n ngêi to vµ ch¾c nÞch”. §ã lµ vÎ ®Ñp cña nh÷ng con ngêi sinh ra ®Ó g¸nh v¸c, ®Ó chèng chäi, ®Ó chÞu ®ùng vµ ®Ó g¸nh v¸c.
+ ChiÕn ®Æc biÖt gièng m¸ ë c¸i ®ªm s¾p xa nhµ ®i bé ®éi: ChiÕn biÕt lo liÖu , toan tÝnh viÖc nhµ y hÖt m¸. H×nh ¶nh ngêi mÑ nh bao bäc lÊy ChiÕn, tõ c¸i lèi n»m víi th»ng ót em ë trªn giêng, ë trong bußng nãi víi ra, ®Õn lèi hø mét c¸i “cãc” råi trë m×nh. Trong kho¶ng thêi gian mét ®ªm mµ ViÖt ®· kh«ng díi ba lÇn thÊy chÞ gièng in m¸. chÝnh ChiÕn còng thÊy m×nh trong ®ªm Êy ®ang hoµ vµo vµo trong mÑ “ tao lùa ý m¸ tÝnh vËy, nªn tao còng tÝnh vËy”-> NguyÔn Thi muèn cho ta hiÓu r»ng trong c¸i thêi kh¾c thiªng liªng Êy, ngêi mÖ sèng h¬n bao giê hÕt trong nh÷ng ®øa con.
+ Hơn Việt chừng một tuổi nhưng Chiến người lớn hơn hẳn: Chiến có thể bỏ ăn để đánh vần cuốn sổ gia đình. Chiến không chỉ " nói in như má", mà còn học được cách nói "trọng trọng" của chú Năm.
+ Tính cách " người lớn" của Chiến còn thể hiện ở sự nhường nhịn. Tuy có lúc giành nhau với em tranh công bắt ếch, đánh tàu giặc, đi tòng quân, nhưng cuối cùng cô cũng nhường em hết trừ việc đi tòng quân
Nguyễn Thi đã xây dựng nhân vật Chiến vừa có cá tính phù hợpvới lứa tuổi, giới tính . Chiến là nhân vật được hồi tưởng qua Việt nhưng đã gây được ấn tượng sâu sắc
Nhân vật Việt
+ Nếu Chiến có dáng dấp một người lớn thực sự thì ở Việt là sự lộc ngộc , vô tư của một cậu con trai đang tuổi ăn tuổi lớn
+ Chiến nhường nhịn em bao nhiêu thì Việt hay tranh giành với chị bấy nhiêu
+ Đêm trước ngày ra đi, Chiến nói với em những lời nghiêm trang thì Việt lúc " lăn kềnh ra ván cười khì khì", lúc thì rình " chụp một con đom đóm úp trong lòng tay"
+ Vào bộ đội Chiến đem theo tấm gương soi còn Việt lại đem theo một cái súng cao su
+ Nhưng sự vô tư không ngăn cản Việt trở thành một anh hùng( ngay từ bé, Việt đã dám xông vào đá cái thằng đã giết cha mình). Khi trở thành một chiến sĩ, mặc dù chỉ có một mình, với đoi mắt không còn nhìn thấy gì, với hai bàn tay đau đớn, Việt vẫn quyết tâm ăn thua sống mái với quân thù.
->Việt là một thành công đáng kể trong cách xây dựng nhân vậtcủa Nguyễn Thi. Tuy còn hồn nhiên và còn bé nhỏ trước chị nhưng trước kẻ thù Việt lại vụt lớn,chững chạc trong tư thế của một người chiến sĩ.
Chiến và Việt là khúc sông sau nên đi xa hơn cả dòng sông truyền thống
5- Hình ảnh chị em Việt khiêng bàn thờ ba má sang gởi chú Năm
- Chỗ hay nhất của đoạn vănlà không khí thiêng liêng, nó hoán cải cả cảnh vật lẫn con người:
+ Không khí thiêng liêng đã biến Việt thành người lớn. Lần đầu tiên Việt thấy rõ lòng mình đến thế ( thương chị lạ, còn mối thù thằng Mĩ thì có thể rờ thấy được vì nó đang đè nặng trên vai).
+ Hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng thể hiện sự trưởng thành của hai chị emcó thể gánh vác việc gia đình và viết tiếp khúc sông truyền thống của mình trong dòng sông truyền thống gia đình. Hơn thế nữa thế hệ sau cứng cáp trưởng thành và có thể đi xa hơn thế hệ trước
6- Chất sử thi của thiên truyện
- chất sử thi của thiên truyện được thể hiện qua cuốn sổ gia đình với truyền thống yêu nước căm thù giặc, thuỷ chung son sắt với quê hương
- Cuốn sổ là lịch sử của gia đìnhmà qua đó thấy lịch sử của một đất nước, một dân tộc trong cuộc chiến chống Mỹ
- Số phận của những đứa con, những thành viên trong gia đình cũng là số phận của nhân dân Miền Nảmtong cuộc kháng chiến chống Mĩ khốc liệt.
- Truyện của một gia đình dài như một dong sông còn nối tiếp " Trăm dòng sông đổ vào một biển, con sông của gia đình ta cũng chảy về biển, mà biển thì rộng lắm..., rộng bằng cả nước ta và ra ngoài cả nước ta...". Truyện kể về một dòng sông nhưng tác giả lại muốn ta nghĩ đến biển cả. Truyện về một gia đình nhưng ta lại cảm nhận được cả môt Tổ Quốc đang hào hùng chiến đấu bằng sức mạnh sinh ra từ những đau thương.
Mỗi nhân vật trong truỵên đều tiêu biểu cho truyền thống, đều gánh vác trên vai trách nhiệm với gia đình, với Tổ Quốc, trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại
III- Kết luận
Néi dung
TruyÖn kÓ vÒ nh÷ng ®øa con trong mét gia ®×nh n«ng d©n Nam Bé cã truyÒn thèng yªu níc, c¨m thï giÆc vµ khao kh¸t chiÕn ®Êu, son s¾t víi c¸ch m¹ng. Sù g¾n bã s©u nÆng gi÷a t×nh c¶m gia ®×nh víi t×nh yªu níc, giõa truyÒn thèng gia ®×nh víi truyÒn thèng d©n téc, ®· lµm nªn søc m¹nh tinh thÇn to lín cña con ngêi ViÖt Nam trong cuéc kh¸ng chiÕn chèng MÜ cøu níc .
NghÖ thuËt
Bót ph¸p nghÖ thuËt giµ giÆn ®iªu luyÖn ®îc thÓ hiÖn qua giäng trÇn thuËt, trÇn thuËt qua håi tëng cña nh©n vËt, miªu t¶ t©m lÝ vµ tÝnh c¸ch s¾c s¶o, ng«n ng÷ phong phó, gãc c¹nh vµ ®Ëm chÊt Nam Bé
IV- Luyện tập- củng cố
1- Em h·y cho biÕt qua hai nh©n vËt ChiÕn vµ ViÖt em cã suy nghÜ g× vÒ tuæi trÎ ViÖt Nam trong nh÷ng n¨m chèng Mü.?
2- Sau khi häc xong truyÖn ng¾n nµy, chi tiÕt nµo ®Ó l¹i trong em Ên tîng s©u s¾c nhÊt?
THPT Hoi D?c B
Nhung đua con trong gia đinh
Nguyen Thi
I- Tìm hiểu chung
1- Tác giả
Nguyễn Thi (1928-1968) tên thật là Nguyễn Hoàng Ca, quê ở Hải hậu Nam Định.
Nguyễn Thi sinh ra trong một gia đình nghèo mồ côi cha từ năm 10 tuổi, mẹ đi bước nữa nên vất vả tủi cực từ nhỏ
1943 Nguyễn Thi theo người anh vào Sài gòn.
1945 tham gia cách mạng
1954 tập kết ra bắc
1962 trở lại chiến trường Miền Nam
1968 hy sinh tại chiến trường Miền Nam trong cuộc tổng tấn công và nổi dậy Mậu thân 1968
Nguyễn Thi còn có một bút danh nữa là Nguyễn Ngọc Tấn. Sáng tác của Nguyễn Thi gồm nhiều thể loại: bút ký, tiểu thuyết, truyện ngắn. Ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học Nghệ thuật năm 2000
Đặc điểm sáng tác: Nguyễn Thi gắn bó với nhân dân Miền Nam và thực sự xứng đáng với danh hiệu Nhà văn của người dân Nam bộ
2- Tác phẩm những đứa con trong gia đình
Tác phẩm được sáng tác ngay trong những ngày chiến đấu ác liệt khi ông công tác với tư cách nhà văn- chiến sĩ tại tạp chí văn nghệ quân giải phóng ( tháng 2-1966). Sau được in trong tập truyện và ký, NXB văn học, giải phóng ,1978
II-Đọc -Hiểu văn bản
1- Tình huống truyện
Hỏi: Tình huống truyện có ý nghĩa như thế nào đối với nội dung tư tưởng của câu chuyên?
- Đây là câu chuyện của gia đình anh giải phóng quân tên Việt. Nhân vật này rơi vào một tình huống đặc biệt: trong một trận đánh, bị thương nặng phải nằm lại chiến trường. Anh nhiều lần ngất đi tỉnh lại, tỉnh rồi lại ngất. Truyện được kể theo dòng nội tâm của nhân vật khi đứt ( ngất đi), khi nối( tỉnh dậy)
-> tình huống truyện dẫn đến một cách trần thuật riêng của thiên truyện: theo dòng ý thức của nhân vật
Em hãy nhận xét về phương thức trần thuật của thiên truyện
2- Phương thức trần thuật
- Căn cứ vào ngôn gnữ của nhân vật trong truyện ta có những phương thức biểu đạt cơ bản sau:
+ Phương thức thứ nhất: nhân vật truyện là đối tượng thuật, kể nên thuộc ngôi thứ 3
+ Phương thức thứ 2: nhân vật tự kể chuyện về mình nên thuộc ngôi thứ nhất
+ Phương thức 3: người trần thuật thuộc ngôi thứ 3 nhưng lời kể lại phỏng theo quan điểm, giọng điệu, ngôn ngữ của nhân vật
- Truyện những đứa con trong gia đình được trần thuật theo phương thức thứ 3. nghĩa là người trần thuật tự giấu mình đi nhưng cách nhìn và lờ kể lại theo giọng điệu của nhân vật. Lối trần thuật này có hai tác dụng về nghệ thuật:
+ Câu chuyện vừa được thuật kể, cùng một lúc tính cách nhân vật cũng được khắc hoạ.
+ Câu chuyện dù không có gì đặc sắc cũng trở nên mới mẻ, hấp dẫn vì được kể qua con mắt, tấm lòng và bằng ngôn ngữ, giọng điệu riêng của nhân vật.
- Nhà văn phải thành thạo tâm lý và ngôn ngữ nhân vật mới có thể trần thuật theo phương thức này
Gia đình Việt và Chiến là gia đình có truyền thống như thế nào?
3-Truyền thống gia đình
- Gia đình Chiến và Việt là gia đình có truyền thống yêu nước và cách mạng. Truyền thống ấy đã gắn kết những con người trong gia đình lại với nhau.
- Lời chú Năm: " chuyện gia đình nó cũng dài như sông, để rồi chú chia cho mỗi đứa một khúc mà ghi vào đó"-> con là sự tiếp nối cha mẹ không chỉ là tiếp nối huyết thống, mà còn là sự tiếp nối truyền thống. Muốn hiểu về những đứa con phải hiểu về ngọn nguồn đã sinh ra nó, phải hiểu về truyền thống của gia đình đó:
+ Chú Năm : Đại diện cho truyền thống và lưu giữ truyền thống( câu hò, cuốn sổ)
+ Má Việt cũng là hiện thân của truyền thống: đó là một phụ nữ chắc khoẻ,sực mùi lúa gạo và mồ hôi, thứ mùi của đòng áng của cần cù sương nắng. Ân tượng sâu đậm ở má Việt là khả năng cắn răng ghìm nén đau thương để sống, che chở cho đàn con và tiếp tục tranh đấu
Thảo luận nhóm: Em có nhận xét gì về những nét chung và riêng của hai nhân vật Việt và Chiến?
Nét chung của hai chị em:
- Hai chị em cùng sinh ra trong một gia đình nhiều mất mát đau thương( cùng chứng kiến cái chết đau thương của ba và má)
- Hai chị em cùng có chung mối thù với bọn xâm lược. Tuy còn nhỏ tuổi chí căm thù đã thôi thúc hai chị em cùng một ý nghĩ: trả thù cho ba má, và đều có nguyện vọng cầm súng đánh giặc.
- Tình yêu thương là vẻ đẹp tâm hồn của cả hai chị em. Tình cảm này thể hiện rõ nét nhất ở cái đêm hai chị em trah nhau ghi tên đi tòng quân và cảnh sáng hôm sau khiêng bàn thờ ba má sang gửi nhà chú Năm
- Hai chị em đều là những chiến sĩ gan góc dũng cảm. Đánh giặc là niềm say mê lớn nhất của cả Chiến và Việt cũng như của tuổi trẻ Miền nam: " Hạnh phúc của tuổi trẻ là trên trận tuyến đánh quân thù" mặc dù đôi lúc cả hai chị em đều còn rất ngây thơ trẻ con
EM HãY CHO BIếT CảM NHậN CủA MINH Về NHÂN VậT CHIếN?
Nh©n vËt ChiÕn
- Ngêi mÑ ng· xuèng nhng dßng s«ng truyÒn thèng vÉn ch¶y.H×nh ¶nh ngêi mÑ lu«n hiÖn vÒ trong ChiÕn:
+ ChiÕn mang vãc d¸ng cña m¸: “ Hai b¾p tay trßn vo s¹m dá mµu ch¸y n¾ng...th©n ngêi to vµ ch¾c nÞch”. §ã lµ vÎ ®Ñp cña nh÷ng con ngêi sinh ra ®Ó g¸nh v¸c, ®Ó chèng chäi, ®Ó chÞu ®ùng vµ ®Ó g¸nh v¸c.
+ ChiÕn ®Æc biÖt gièng m¸ ë c¸i ®ªm s¾p xa nhµ ®i bé ®éi: ChiÕn biÕt lo liÖu , toan tÝnh viÖc nhµ y hÖt m¸. H×nh ¶nh ngêi mÑ nh bao bäc lÊy ChiÕn, tõ c¸i lèi n»m víi th»ng ót em ë trªn giêng, ë trong bußng nãi víi ra, ®Õn lèi hø mét c¸i “cãc” råi trë m×nh. Trong kho¶ng thêi gian mét ®ªm mµ ViÖt ®· kh«ng díi ba lÇn thÊy chÞ gièng in m¸. chÝnh ChiÕn còng thÊy m×nh trong ®ªm Êy ®ang hoµ vµo vµo trong mÑ “ tao lùa ý m¸ tÝnh vËy, nªn tao còng tÝnh vËy”-> NguyÔn Thi muèn cho ta hiÓu r»ng trong c¸i thêi kh¾c thiªng liªng Êy, ngêi mÖ sèng h¬n bao giê hÕt trong nh÷ng ®øa con.
+ Hơn Việt chừng một tuổi nhưng Chiến người lớn hơn hẳn: Chiến có thể bỏ ăn để đánh vần cuốn sổ gia đình. Chiến không chỉ " nói in như má", mà còn học được cách nói "trọng trọng" của chú Năm.
+ Tính cách " người lớn" của Chiến còn thể hiện ở sự nhường nhịn. Tuy có lúc giành nhau với em tranh công bắt ếch, đánh tàu giặc, đi tòng quân, nhưng cuối cùng cô cũng nhường em hết trừ việc đi tòng quân
Nguyễn Thi đã xây dựng nhân vật Chiến vừa có cá tính phù hợpvới lứa tuổi, giới tính . Chiến là nhân vật được hồi tưởng qua Việt nhưng đã gây được ấn tượng sâu sắc
Nhân vật Việt
+ Nếu Chiến có dáng dấp một người lớn thực sự thì ở Việt là sự lộc ngộc , vô tư của một cậu con trai đang tuổi ăn tuổi lớn
+ Chiến nhường nhịn em bao nhiêu thì Việt hay tranh giành với chị bấy nhiêu
+ Đêm trước ngày ra đi, Chiến nói với em những lời nghiêm trang thì Việt lúc " lăn kềnh ra ván cười khì khì", lúc thì rình " chụp một con đom đóm úp trong lòng tay"
+ Vào bộ đội Chiến đem theo tấm gương soi còn Việt lại đem theo một cái súng cao su
+ Nhưng sự vô tư không ngăn cản Việt trở thành một anh hùng( ngay từ bé, Việt đã dám xông vào đá cái thằng đã giết cha mình). Khi trở thành một chiến sĩ, mặc dù chỉ có một mình, với đoi mắt không còn nhìn thấy gì, với hai bàn tay đau đớn, Việt vẫn quyết tâm ăn thua sống mái với quân thù.
->Việt là một thành công đáng kể trong cách xây dựng nhân vậtcủa Nguyễn Thi. Tuy còn hồn nhiên và còn bé nhỏ trước chị nhưng trước kẻ thù Việt lại vụt lớn,chững chạc trong tư thế của một người chiến sĩ.
Chiến và Việt là khúc sông sau nên đi xa hơn cả dòng sông truyền thống
5- Hình ảnh chị em Việt khiêng bàn thờ ba má sang gởi chú Năm
- Chỗ hay nhất của đoạn vănlà không khí thiêng liêng, nó hoán cải cả cảnh vật lẫn con người:
+ Không khí thiêng liêng đã biến Việt thành người lớn. Lần đầu tiên Việt thấy rõ lòng mình đến thế ( thương chị lạ, còn mối thù thằng Mĩ thì có thể rờ thấy được vì nó đang đè nặng trên vai).
+ Hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng thể hiện sự trưởng thành của hai chị emcó thể gánh vác việc gia đình và viết tiếp khúc sông truyền thống của mình trong dòng sông truyền thống gia đình. Hơn thế nữa thế hệ sau cứng cáp trưởng thành và có thể đi xa hơn thế hệ trước
6- Chất sử thi của thiên truyện
- chất sử thi của thiên truyện được thể hiện qua cuốn sổ gia đình với truyền thống yêu nước căm thù giặc, thuỷ chung son sắt với quê hương
- Cuốn sổ là lịch sử của gia đìnhmà qua đó thấy lịch sử của một đất nước, một dân tộc trong cuộc chiến chống Mỹ
- Số phận của những đứa con, những thành viên trong gia đình cũng là số phận của nhân dân Miền Nảmtong cuộc kháng chiến chống Mĩ khốc liệt.
- Truyện của một gia đình dài như một dong sông còn nối tiếp " Trăm dòng sông đổ vào một biển, con sông của gia đình ta cũng chảy về biển, mà biển thì rộng lắm..., rộng bằng cả nước ta và ra ngoài cả nước ta...". Truyện kể về một dòng sông nhưng tác giả lại muốn ta nghĩ đến biển cả. Truyện về một gia đình nhưng ta lại cảm nhận được cả môt Tổ Quốc đang hào hùng chiến đấu bằng sức mạnh sinh ra từ những đau thương.
Mỗi nhân vật trong truỵên đều tiêu biểu cho truyền thống, đều gánh vác trên vai trách nhiệm với gia đình, với Tổ Quốc, trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại
III- Kết luận
Néi dung
TruyÖn kÓ vÒ nh÷ng ®øa con trong mét gia ®×nh n«ng d©n Nam Bé cã truyÒn thèng yªu níc, c¨m thï giÆc vµ khao kh¸t chiÕn ®Êu, son s¾t víi c¸ch m¹ng. Sù g¾n bã s©u nÆng gi÷a t×nh c¶m gia ®×nh víi t×nh yªu níc, giõa truyÒn thèng gia ®×nh víi truyÒn thèng d©n téc, ®· lµm nªn søc m¹nh tinh thÇn to lín cña con ngêi ViÖt Nam trong cuéc kh¸ng chiÕn chèng MÜ cøu níc .
NghÖ thuËt
Bót ph¸p nghÖ thuËt giµ giÆn ®iªu luyÖn ®îc thÓ hiÖn qua giäng trÇn thuËt, trÇn thuËt qua håi tëng cña nh©n vËt, miªu t¶ t©m lÝ vµ tÝnh c¸ch s¾c s¶o, ng«n ng÷ phong phó, gãc c¹nh vµ ®Ëm chÊt Nam Bé
IV- Luyện tập- củng cố
1- Em h·y cho biÕt qua hai nh©n vËt ChiÕn vµ ViÖt em cã suy nghÜ g× vÒ tuæi trÎ ViÖt Nam trong nh÷ng n¨m chèng Mü.?
2- Sau khi häc xong truyÖn ng¾n nµy, chi tiÕt nµo ®Ó l¹i trong em Ên tîng s©u s¾c nhÊt?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Mận
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)