Tuần 23. Những đứa con trong gia đình
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hiền |
Ngày 09/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Những đứa con trong gia đình thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH
(Nguyễn Thi)
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
Giới thiệu vài nét về tác giả?
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
- Nguyễn Thi (1928 - 1968) tên thật là Nguyễn Hoàng Ca, quê Nam Định, có tuổi thơ tủi cực.
- Năm 1943, vào Sài Gòn kiếm sống, năm 1945 tham gia cách mạng, 1954 tập kết ra Bắc, 1962 trở lại miền Nam, 1968 hy sinh tại mặt trận Sài Gòn.
Đặc điểm sáng tác của tác giả Nguyễn Thi?
- Là 1 trong những cây bút văn xuôi hàng đầu của văn nghệ giải phóng Miền Nam chống Mĩ, là nhà văn của người nông dân Nam Bộ, với giọng văn giàu chất hiện thực, đằm thắm chất trữ tình, nhân vật có cá tính mạnh mẽ.
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
Kể tên những tác phẩm chính của ông?
- Tác phẩm:
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
Nêu hoàn cảnh và xuất xứ của tác phẩm?
2/ Văn bản
a/ Xuất xứ:
- Được sáng tác 2/1966, in lần đầu trên tạp chí Văn nghệ Quân Giải phóng.
- Sau được in trong tập "Truyện và kí" (1978).
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
Chủ đề của tác phẩm?
2/ Văn bản
b/ Chủ đề:
Tác phẩm ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của người dân Nam Bộ, yêu nước, căm thù giặc sâu sắc. Đồng thời, khẳng định truyền thống gia đình và truyền thống dân tộc tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn cho nhân dân ta chống lại kẻ thù xâm lược.
II/ Đọc – hiểu:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
Tóm tắt nội dung chính của tác phẩm?
2/ Văn bản
II/ Đọc – hiểu:
1/ Đọc – bố cục
II/ Đọc – hiểu:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
Em có nhận xét gì về tình huống truyện của tác phẩm?
2/ Văn bản
II/ Đọc – hiểu:
1/ Đọc – bố cục
2/ Tình huống truyện
1. Tỡnh huống truyện.
Nhân vật rơi vào một tỡnh huống đặc biệt: trong một trận đánh, bị thương nặng phải nằm lại gi?a chiến trường. Anh nhiều lần ngất đi tỉnh lại.
Tình huống truyện có ý nghĩa gì?
- Ý nghĩa:
+ Đem đến cho tác phẩm màu sắc trữ tình đậm đà, tự nhiên (trần thuật qua dòng hồi tưởng).
+ Đồng thời tạo điều kiện để nhà văn thâm nhập vào thế giới nội tâm nhân vật để dẫn dắt truyện tự nhiên, hấp dẫn.
II/ Đọc – hiểu:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
Em có nhận xét gì về đặc điểm chung của các nhân vật trong tác phẩm?
2/ Văn bản
II/ Đọc – hiểu:
1/ Đọc – bố cục:
2/ Tình huống
truyện:
3/Truyền thống gia
đình:
a/Đặc điểm chung của các thành viên trong gia đình:
II/ Đọc – hiểu:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
II/ Đọc – hiểu:
1/ Đọc – bố cục:
2/ Tình huống
truyện:
3/Truyền thống gia
đình:
a/Đặc điểm chung của các thành viên trong gia đình:
- Các thế hệ trong gia đình chịu nhiều đau thương do tội ác kẻ thù:
+ Ông nội bị giặc giết
+ Cha bị chặt đầu
+ Má bị trúng đạn của Mĩ
+ Thím Năm cũng bị giặc bắn chết
=> Đau thương mất mát đã hun đúc ngọn lửa căm thù trong tâm hồn những người dân Nam Bộ mộc mạc.
Nỗi sợ hãi của người dân trước họng súng giặc Mỹ (ảnh chụp lại tại Khu trưng bày Chứng tích Sơn Mỹ
Thảm sát Mĩ Lai
II/ Đọc – hiểu:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
II/ Đọc – hiểu:
1/ Đọc – bố cục:
2/ Tình huống
truyện:
3/Truyền thống gia
đình:
a/Đặc điểm chung của các thành viên trong gia đình:
- Truyền thống yêu nước, đánh giặc ngoại xâm:
+ Người cha là cán bộ Việt Minh anh dũng đến giây phút cuối cùng.
+ Má Việt cũng là hiện thân của truyền thống: dáng người chắc, khỏe, sực mùi lúa gạo và mồ hôi.
=> Sự cần cù sương nắng nuôi con, cắn răng kìm nén đau thương để sống, che chở cho đàn con, tranh đấu với kẻ thù.
Bà Nguyễn Thị Định – Phó tư lệnh quân giải phóng miền Nam
II/ Đọc – hiểu:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
II/ Đọc – hiểu:
1/ Đọc – bố cục:
2/ Tình huống
truyện:
3/Truyền thống gia
đình:
a/Đặc điểm chung của các thành viên trong gia đình:
- Là những con người gan góc, dũng cảm, khao khát được chiến đấu giết giặc:
- Là những con người giàu tình nghĩa, thủy chung son sắt với quê hương, với các mạng.
Truyền thống yêu nước mãnh liệt, lòng căm thù giặc và tinh thần chiến đấu đã gắn kết những con người trong gia đình với nhau và những đứa con là sự tiếp nối truyền thống của cha mẹ.
Tượng đài Sơn Mỹ
II/ Đọc – hiểu:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
II/ Đọc – hiểu:
1/ Đọc – bố cục:
2/ Tình huống
truyện:
3/Truyền thống gia
đình:
b/ Đặc điểm riêng của từng nhân vật:
Chú Năm:
Chú Năm trong tác phẩm được miêu tả là người như thế nào?
II/ Đọc – hiểu:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
II/ Đọc – hiểu:
1/ Đọc – bố cục:
2/ Tình huống
truyện:
3/Truyền thống gia
đình:
b/ Đặc điểm riêng của từng nhân vật:
Chú Năm:
Người thân lớn tuổi nhất trong gđ, cưu mang chị em Việt.
Đề cao truyền thống gia đình (cuốn sổ gia đình)
Tâm hồn nghệ sĩ (thích câu hò, tiếng sáo)
- Tự nguyện góp sức người cho CM (ghi tên hai chị em Việt tòng quân)
Từ đó, em có nhận xét gì về vai trò của chú Năm trong gia đình ?
Chú Năm là thượng nguồn, là kết tinh
đầy đủ truyền thống của gia đình.
II/ Đọc – hiểu:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
II/ Đọc – hiểu:
1/ Đọc – bố cục:
2/ Tình huống
truyện:
3/Truyền thống gia
đình:
b/ Đặc điểm riêng của từng nhân vật:
Má Việt:
Má Việt có những phẩm chất tiêu biểu nào?
Gan góc, dũng cảm, căm thù giặc: dẫn con đi đòi đầu chồng, không run sợ trước kẻ thù.
-Yêu chồng, thương con, đảm đang tháo vát.
- Ngã xuống trong 1 trận đáu tranh nhưng trái cà-nông vẫn nóng hổi trong rổ ->bất tử trong lòng các con.
Ở má Việt, có những phẩm chất gì của người phụ nữ VN ?
Là hình ảnh người phụ nữ bất khuất, trung
hậu, đảm đang; tiêu biểu cho tính cách của
nhân vật Nguyễn Thi.
II/ Đọc – hiểu:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
II/ Đọc – hiểu:
1/ Đọc – bố cục:
2/ Tình huống
truyện:
3/Truyền thống gia
đình:
c/ Nhân vật Chiến:
Qua hồi tưởng của Việt, Chiến có những đặc điểm gì giống má?
- Rất giống má: bắp tay tròn vo, sạm đỏ, thân người to và chắc nịch -> vẻ đẹp của những con người sinh ra để gánh vác và để chiến thắng.
- Trong cái đêm sắp xa nhà đi bộ đội: lo liệu, toan tính việc nhà, lời nói và cử chỉ y hệt má.
-> Người mẹ sống lại trong hình
ảnh Chiến.
II/ Đọc – hiểu:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
II/ Đọc – hiểu:
1/ Đọc – bố cục:
2/ Tình huống
truyện:
3/Truyền thống gia
đình:
c/ Nhân vật Chiến:
So với Việt, thì Chiến có những điểm gì khác?
- Chiến có tính cách người lớn hơn Việt: nhường nhịn em, quan tâm mọi việc của gia đình.
-> Nhân vật Chiến có cá tính đặc sắc, mang vẻ đẹp tâm hồn của người con gái Nam Bộ trong một thời kỳ nhiều mất mát hi sinh.
Chiến có những điểm gì khác so với mẹ?
Trẻ trung, thích làm duyên (vào bộ đội
mang theo gương)
- Trực tiếp cầm súng đánh giặc trả thù nhà.
II/ Đọc – hiểu:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
II/ Đọc – hiểu:
1/ Đọc – bố cục:
2/ Tình huống
truyện:
3/Truyền thống gia
đình:
d/ Nhân vật Việt:
Trong đời thường, Việt là người như thế nào ?
- Hồn nhiên, vô tư: lăn kềnh ra cười khì khì, chụp một con đom đóm, thường tranh giành phần hơn với chị, vào bộ đội mang theo chiếc súng cao su.
Trước kẻ thù, Việt là người như thế nào?
- Trước kẻ thù: Việt rất anh hùng.
Tìm những chi tiết thể hiện tính cách anh hùng đó?
- Ngày từ bé đã dám xông vào thằng giết cha mình.
- Khi bị thương: vẫn quyết tâm sống chết với kẻ thù.
Khi xây dựng nhân vật Việt, tác giả đã sử dụng những biện pháp NT gì?
=> Nhà văn xây dựng thành công hình tượng nhân vật Việt. Trước chị, Việt nhỏ bé hồn nhiên, trước kẻ thù Việt vụt lớn trở thành anh hùng. Việt tiêu biểu cho những chàng trai Nam Bộ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước
II/ Đọc – hiểu:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
II/ Đọc – hiểu:
1/ Đọc – bố cục:
2/ Tình huống
truyện:
3/Truyền thống gia
đình:
4/Chi tiết hai chị em
khiêng bàn thờ ba
má gửi chú Năm:
Nêu ý nghĩa của chi tiết này?
4/ Chi tiết hai chị em khiêng bàn thờ
ba má gửi chú Năm:
4. Chi tiết hai chị em khiêng bàn thờ ba má gửi chú Năm
- Tạo không khí thiêng liêng biến Việt thành người lớn: thương chị, mối thù thằng Mĩ đè nặng trên vai.
- Hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng thể hiện sự trưởng thành của 2 chị em có thể gánh vác việc gia đình và viết tiếp dòng sông truyền thống gia đình.
III/ Tổng kết:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
II/ Đọc – hiểu:
1/ Đọc – bố cục:
2/ Tình huống
truyện:
3/Truyền thống gia
đình:
4/Chi tiết hai chị em
khiêng bàn thờ ba
má gửi chú Năm:
Đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm?
* Nghệ thuật:
-Tình huống truyện độc đáo: truyện kể theo dòng nội tâm của nhân vật khi hồi tưởng.
- Phương thức trần thuật: thuộc ngôi thứ 3, nhưng lời kể và giọng điệu theo ngôi thứ nhất (Việt).
- Truyện mang chất sử thi rất đậm đà: qua lịch sử 1 gia đình thấy lịch sử 1 đất nước.
(Nguyễn Thi)
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
Giới thiệu vài nét về tác giả?
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
- Nguyễn Thi (1928 - 1968) tên thật là Nguyễn Hoàng Ca, quê Nam Định, có tuổi thơ tủi cực.
- Năm 1943, vào Sài Gòn kiếm sống, năm 1945 tham gia cách mạng, 1954 tập kết ra Bắc, 1962 trở lại miền Nam, 1968 hy sinh tại mặt trận Sài Gòn.
Đặc điểm sáng tác của tác giả Nguyễn Thi?
- Là 1 trong những cây bút văn xuôi hàng đầu của văn nghệ giải phóng Miền Nam chống Mĩ, là nhà văn của người nông dân Nam Bộ, với giọng văn giàu chất hiện thực, đằm thắm chất trữ tình, nhân vật có cá tính mạnh mẽ.
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
Kể tên những tác phẩm chính của ông?
- Tác phẩm:
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
Nêu hoàn cảnh và xuất xứ của tác phẩm?
2/ Văn bản
a/ Xuất xứ:
- Được sáng tác 2/1966, in lần đầu trên tạp chí Văn nghệ Quân Giải phóng.
- Sau được in trong tập "Truyện và kí" (1978).
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
Chủ đề của tác phẩm?
2/ Văn bản
b/ Chủ đề:
Tác phẩm ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của người dân Nam Bộ, yêu nước, căm thù giặc sâu sắc. Đồng thời, khẳng định truyền thống gia đình và truyền thống dân tộc tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn cho nhân dân ta chống lại kẻ thù xâm lược.
II/ Đọc – hiểu:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
Tóm tắt nội dung chính của tác phẩm?
2/ Văn bản
II/ Đọc – hiểu:
1/ Đọc – bố cục
II/ Đọc – hiểu:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
Em có nhận xét gì về tình huống truyện của tác phẩm?
2/ Văn bản
II/ Đọc – hiểu:
1/ Đọc – bố cục
2/ Tình huống truyện
1. Tỡnh huống truyện.
Nhân vật rơi vào một tỡnh huống đặc biệt: trong một trận đánh, bị thương nặng phải nằm lại gi?a chiến trường. Anh nhiều lần ngất đi tỉnh lại.
Tình huống truyện có ý nghĩa gì?
- Ý nghĩa:
+ Đem đến cho tác phẩm màu sắc trữ tình đậm đà, tự nhiên (trần thuật qua dòng hồi tưởng).
+ Đồng thời tạo điều kiện để nhà văn thâm nhập vào thế giới nội tâm nhân vật để dẫn dắt truyện tự nhiên, hấp dẫn.
II/ Đọc – hiểu:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
Em có nhận xét gì về đặc điểm chung của các nhân vật trong tác phẩm?
2/ Văn bản
II/ Đọc – hiểu:
1/ Đọc – bố cục:
2/ Tình huống
truyện:
3/Truyền thống gia
đình:
a/Đặc điểm chung của các thành viên trong gia đình:
II/ Đọc – hiểu:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
II/ Đọc – hiểu:
1/ Đọc – bố cục:
2/ Tình huống
truyện:
3/Truyền thống gia
đình:
a/Đặc điểm chung của các thành viên trong gia đình:
- Các thế hệ trong gia đình chịu nhiều đau thương do tội ác kẻ thù:
+ Ông nội bị giặc giết
+ Cha bị chặt đầu
+ Má bị trúng đạn của Mĩ
+ Thím Năm cũng bị giặc bắn chết
=> Đau thương mất mát đã hun đúc ngọn lửa căm thù trong tâm hồn những người dân Nam Bộ mộc mạc.
Nỗi sợ hãi của người dân trước họng súng giặc Mỹ (ảnh chụp lại tại Khu trưng bày Chứng tích Sơn Mỹ
Thảm sát Mĩ Lai
II/ Đọc – hiểu:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
II/ Đọc – hiểu:
1/ Đọc – bố cục:
2/ Tình huống
truyện:
3/Truyền thống gia
đình:
a/Đặc điểm chung của các thành viên trong gia đình:
- Truyền thống yêu nước, đánh giặc ngoại xâm:
+ Người cha là cán bộ Việt Minh anh dũng đến giây phút cuối cùng.
+ Má Việt cũng là hiện thân của truyền thống: dáng người chắc, khỏe, sực mùi lúa gạo và mồ hôi.
=> Sự cần cù sương nắng nuôi con, cắn răng kìm nén đau thương để sống, che chở cho đàn con, tranh đấu với kẻ thù.
Bà Nguyễn Thị Định – Phó tư lệnh quân giải phóng miền Nam
II/ Đọc – hiểu:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
II/ Đọc – hiểu:
1/ Đọc – bố cục:
2/ Tình huống
truyện:
3/Truyền thống gia
đình:
a/Đặc điểm chung của các thành viên trong gia đình:
- Là những con người gan góc, dũng cảm, khao khát được chiến đấu giết giặc:
- Là những con người giàu tình nghĩa, thủy chung son sắt với quê hương, với các mạng.
Truyền thống yêu nước mãnh liệt, lòng căm thù giặc và tinh thần chiến đấu đã gắn kết những con người trong gia đình với nhau và những đứa con là sự tiếp nối truyền thống của cha mẹ.
Tượng đài Sơn Mỹ
II/ Đọc – hiểu:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
II/ Đọc – hiểu:
1/ Đọc – bố cục:
2/ Tình huống
truyện:
3/Truyền thống gia
đình:
b/ Đặc điểm riêng của từng nhân vật:
Chú Năm:
Chú Năm trong tác phẩm được miêu tả là người như thế nào?
II/ Đọc – hiểu:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
II/ Đọc – hiểu:
1/ Đọc – bố cục:
2/ Tình huống
truyện:
3/Truyền thống gia
đình:
b/ Đặc điểm riêng của từng nhân vật:
Chú Năm:
Người thân lớn tuổi nhất trong gđ, cưu mang chị em Việt.
Đề cao truyền thống gia đình (cuốn sổ gia đình)
Tâm hồn nghệ sĩ (thích câu hò, tiếng sáo)
- Tự nguyện góp sức người cho CM (ghi tên hai chị em Việt tòng quân)
Từ đó, em có nhận xét gì về vai trò của chú Năm trong gia đình ?
Chú Năm là thượng nguồn, là kết tinh
đầy đủ truyền thống của gia đình.
II/ Đọc – hiểu:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
II/ Đọc – hiểu:
1/ Đọc – bố cục:
2/ Tình huống
truyện:
3/Truyền thống gia
đình:
b/ Đặc điểm riêng của từng nhân vật:
Má Việt:
Má Việt có những phẩm chất tiêu biểu nào?
Gan góc, dũng cảm, căm thù giặc: dẫn con đi đòi đầu chồng, không run sợ trước kẻ thù.
-Yêu chồng, thương con, đảm đang tháo vát.
- Ngã xuống trong 1 trận đáu tranh nhưng trái cà-nông vẫn nóng hổi trong rổ ->bất tử trong lòng các con.
Ở má Việt, có những phẩm chất gì của người phụ nữ VN ?
Là hình ảnh người phụ nữ bất khuất, trung
hậu, đảm đang; tiêu biểu cho tính cách của
nhân vật Nguyễn Thi.
II/ Đọc – hiểu:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
II/ Đọc – hiểu:
1/ Đọc – bố cục:
2/ Tình huống
truyện:
3/Truyền thống gia
đình:
c/ Nhân vật Chiến:
Qua hồi tưởng của Việt, Chiến có những đặc điểm gì giống má?
- Rất giống má: bắp tay tròn vo, sạm đỏ, thân người to và chắc nịch -> vẻ đẹp của những con người sinh ra để gánh vác và để chiến thắng.
- Trong cái đêm sắp xa nhà đi bộ đội: lo liệu, toan tính việc nhà, lời nói và cử chỉ y hệt má.
-> Người mẹ sống lại trong hình
ảnh Chiến.
II/ Đọc – hiểu:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
II/ Đọc – hiểu:
1/ Đọc – bố cục:
2/ Tình huống
truyện:
3/Truyền thống gia
đình:
c/ Nhân vật Chiến:
So với Việt, thì Chiến có những điểm gì khác?
- Chiến có tính cách người lớn hơn Việt: nhường nhịn em, quan tâm mọi việc của gia đình.
-> Nhân vật Chiến có cá tính đặc sắc, mang vẻ đẹp tâm hồn của người con gái Nam Bộ trong một thời kỳ nhiều mất mát hi sinh.
Chiến có những điểm gì khác so với mẹ?
Trẻ trung, thích làm duyên (vào bộ đội
mang theo gương)
- Trực tiếp cầm súng đánh giặc trả thù nhà.
II/ Đọc – hiểu:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
II/ Đọc – hiểu:
1/ Đọc – bố cục:
2/ Tình huống
truyện:
3/Truyền thống gia
đình:
d/ Nhân vật Việt:
Trong đời thường, Việt là người như thế nào ?
- Hồn nhiên, vô tư: lăn kềnh ra cười khì khì, chụp một con đom đóm, thường tranh giành phần hơn với chị, vào bộ đội mang theo chiếc súng cao su.
Trước kẻ thù, Việt là người như thế nào?
- Trước kẻ thù: Việt rất anh hùng.
Tìm những chi tiết thể hiện tính cách anh hùng đó?
- Ngày từ bé đã dám xông vào thằng giết cha mình.
- Khi bị thương: vẫn quyết tâm sống chết với kẻ thù.
Khi xây dựng nhân vật Việt, tác giả đã sử dụng những biện pháp NT gì?
=> Nhà văn xây dựng thành công hình tượng nhân vật Việt. Trước chị, Việt nhỏ bé hồn nhiên, trước kẻ thù Việt vụt lớn trở thành anh hùng. Việt tiêu biểu cho những chàng trai Nam Bộ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước
II/ Đọc – hiểu:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
II/ Đọc – hiểu:
1/ Đọc – bố cục:
2/ Tình huống
truyện:
3/Truyền thống gia
đình:
4/Chi tiết hai chị em
khiêng bàn thờ ba
má gửi chú Năm:
Nêu ý nghĩa của chi tiết này?
4/ Chi tiết hai chị em khiêng bàn thờ
ba má gửi chú Năm:
4. Chi tiết hai chị em khiêng bàn thờ ba má gửi chú Năm
- Tạo không khí thiêng liêng biến Việt thành người lớn: thương chị, mối thù thằng Mĩ đè nặng trên vai.
- Hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng thể hiện sự trưởng thành của 2 chị em có thể gánh vác việc gia đình và viết tiếp dòng sông truyền thống gia đình.
III/ Tổng kết:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
II/ Đọc – hiểu:
1/ Đọc – bố cục:
2/ Tình huống
truyện:
3/Truyền thống gia
đình:
4/Chi tiết hai chị em
khiêng bàn thờ ba
má gửi chú Năm:
Đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm?
* Nghệ thuật:
-Tình huống truyện độc đáo: truyện kể theo dòng nội tâm của nhân vật khi hồi tưởng.
- Phương thức trần thuật: thuộc ngôi thứ 3, nhưng lời kể và giọng điệu theo ngôi thứ nhất (Việt).
- Truyện mang chất sử thi rất đậm đà: qua lịch sử 1 gia đình thấy lịch sử 1 đất nước.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)