Tuần 23. Những đứa con trong gia đình

Chia sẻ bởi Đinh Thị Kim Dung | Ngày 09/05/2019 | 91

Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Những đứa con trong gia đình thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH THAM DỰ TIẾT HỌC
GV: Đinh Thị Kim Dung
Trường: THPT Ngô Thì Nhậm
Câu nói này là của ai?
Nằm trong tác phẩm nào?
Của nhà văn nào?
Đã làm thân con gái ra đi thì tao chỉ có một câu: Nếu giặc còn thì tao mất…, vậy à!
Những đứa con trong gia đình
Nguyễn Thi
HOẠT ĐỘNG NHÓM 1,2,3,4
Câu 1: Tóm tắt những nét chính về tiểu sử nhà văn Nguyễn Thi?
Câu 2: Kể tên những tác phẩm chính của nhà văn?
Câu 3: Chỉ ra đặc điểm trong sáng tác của Nguyễn Thi?
Câu 4: Tóm tắt tác phẩm trên sơ đồ tư duy
1. Tác giả (1928 - 1968)
Là nhà văn của người nông dân Nam Bộ.
2. Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh ra đời, xuất xứ
- Hoàn cảnh sáng tác: Được viết vào tháng 2 năm 1966 tại chiến trường miền Nam, trong những ngày cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra ác liệt
 

- Xuất xứ: In trong tập Truyện và kí (1978)
b. Tóm tắt tác phẩm
c. Vị trí văn bản
- Lần tỉnh lại lần thứ 4
- Trong một trận đánh, Việt bị thương nặng, nhiều lần ngất đi và tỉnh lại. Mỗi lần tỉnh dậy là những dòng hoài niệm, hồi ức ùa về…
Tình huống tạo nên cách trần thuật riêng cho thiên truyện
II. Đọc hiểu văn bản
* Tình huống truyện
Hồi ức thân thương, thiêng liêng, máu thịt
* Nghệ thuật trần thuật:
- Kể từ điểm nhìn của nhân vật Việt. Kể theo dòng hồi ức, tâm lí của nhân vật.

+ Kết cấu truyện linh hoạt, tự nhiên.
+ Tăng màu sắc trữ tình cho tác phẩm.
+ Cá tính, phẩm chất, tâm lí nhân vật được khắc họa chân thực, cụ thể, sinh động.
- Tác dụng:

2. Truyền thống gia đình
- Gia đình Việt:
+ Ông nội, ba Việt bị giặc giết hại
+ Má Việt chết vì bom Mĩ
→ Chịu nhiều đau thương, mất mát, có mối thù sâu nặng với Mĩ – Ngụy
+ Ông nội, ba, má đều phục vụ kháng chiến
+ Chú Năm đã từng tham gia kháng chiến
+ Chị em Chiến, Việt đi tòng quân đánh Mĩ
→ Có truyền thống cách mạng vẻ vang
Chuyện gia đình ta nó cũng dài như sông, để rồi chú sẽ chia cho mỗi người một khúc mà ghi vào đó…
HOẠT ĐỘNG NHÓM (5 phút)
NHÓM 1: Trong gia đình Chiến, Việt, chú Năm là ai? Là người có vai trò như thế nào với hai cháu?
NHÓM 2: Chú Năm đã nói điều gì với anh huyện đội, dặn dò điều gì với Chiến khi hai chị em chuẩn bị lên đường tòng quân. Những lời nói đó có ý nghĩa như thế nào?

NHÓM 3: Giọng hò của chú được miêu tả ra sao? Cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn, tình cảm của chú qua giọng hò ấy?
NHÓM 4: Chú Năm ghi chép những gì trong cuốn sổ gia đình? Những ghi chép ấy có ý nghĩa như thế nào?
Người lưu giữ và phát huy truyền thống
Chú Năm

Vị trí
Lời nói

Cuốn sổ
Là thế hệ trước
Khuyến khích cháu làm cách mạng
Hòa quyện tình yêu gia đình và Tổ quốc


Giọng hò
Tin tưởng, giao nhiệm vụ cho hai cháu
Tinh thần Cách mạng sục sôi

Tấm bảng vàng ghi chiến công

Tấm bia khắc ghi tội ác kẻ thù

Vẻ đẹp tâm hồn phóng khoáng, hồn hậu

Tình yêu thương, sự tin tưởng Việt, tình yêu đất nước
Cảm xúc khi khiêng bàn thờ má: Đưa má sang…đi đánh giặc trả thù…đưa má về.
→ Đau thương chồng chất.
Cảm nhận của Việt:
+ Nhìn chị, thấy thấp thoáng hình ảnh của má.
+ Trong đêm chuẩn bị tòng quân: Hình như má đã về đâu đây…
→ Luôn hiện hữu trong cuộc sống của con.
- Hiện lên qua kỉ niệm: Lúc má đang bơi xuồng, má sẽ ghé lại, xoa đầu Việt, lấy xoong cơm cho Việt ăn…
→ Sống tình cảm, yêu thương con.
Tiểu kết
Truyền thống gia đình: Yêu nước, căm thù giặc, là khúc sông trước cho Chiến và Việt kế thừa
Nghệ thuật kể chuyện của Nguyễn Thi chân thực, sâu sắc. Thấy được tình cảm, sự am hiểu của nhà văn đối với con người Nam Bộ

1.Truyện Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi được trần thuật theo điểm nhìn của nhân vật nào ?
? Chọn đáp án đúng nhất cho câu hỏi sau.
Bài tập trắc nghiệm
C. Chú Năm
B. Nhân vật Việt.
A. Nhân vật Chiến
S
Đ
S

2. Nét nghệ thuật đặc sắc nhất của truyện ngắn Những đứa con trong gia đình là gì ?
A. Xây dựng được nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình.
B. Ngôn ngữ trau chuốt, gợi cảm.
C. Nghệ thuật trần thuật độc đáo, linh hoạt. Tình huống truyện độc đáo.
D. Tình huống truyện độc đáo.
Bài tập trắc nghiệm
S
S
Đ
S
? Chọn đáp án đúng nhất cho câu hỏi sau.

3. Nếu ví truyền thống gia đình là một dòng sông, thì chú Năm và má Việt là khúc sông nào trong dòng sông ấy?
A. Khúc sông sau
B. Khúc sông giữa
C. Khúc sông trước
Bài tập trắc nghiệm
S
S
Đ
? Chọn đáp án đúng nhất cho câu hỏi sau.

4. Qua truyền thống của gia đình Chiến, Việt, tác giả muốn khẳng định điều gì?
A. Truyền thống gia đình là quan trọng.
B. Tình cảm của Chiến, Việt với gia đình.
C. Truyền thống gia đình là nền móng tạo dựng nên truyền thống của dân tộc.
Bài tập trắc nghiệm
S
S
Đ
? Chọn đáp án đúng nhất cho câu hỏi sau.
? Em thấy gia đình có vai trò như thế nào trong cuộc sống của mỗi người.
- Gia đình là điểm tựa, là bến đỗ bình yên…
? Với tư cách là người con, em cần phải làm gì để thể hiện lòng biết ơn với cha mẹ mình.
- Nghe lời cha mẹ
- Chịu khó học hành
“Dù là vua chúa hay dân cày, kẻ nào tìm thấy sự bình an trong gia đình, kẻ ấy là người sung sướng nhất”

Hãy biết trân trọng tình cảm gia đình, trân trọng những gì mà chúng ta đang có
Chúng ta đã tìm hiểu về một gia đình Nam Bộ có truyền thống yêu nước, có ý nghĩa tiêu biểu cho hàng triệu gia đình Nam Bộ khác trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, vậy những đứa con trong gia đình đó sẽ như thế nào, chúng ta sẽ tìm hiểu ở tiết học sau.



Hướng dẫn về nhà:
- Tìm hiểu về hai nhân vật Việt và Chiến ?
+ Tìm những điểm giống và khác nhau giữa hai nhân vật này
Dự án về nhà: Hoạt động nhóm
Tìm hiểu nhân vật má Việt qua những phương diện sau:
Hiện lên như thế nào qua kỉ niệm của Việt
Hiện lên như thế nào qua cảm nhận của Việt
- Qua cảm xúc của Việt khi khiêng bàn thờ má sang gửi nhà chú Năm, giúp ta hình dung như thế nào về cuộc đời má?

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thị Kim Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)