Tuần 23. Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Lợi |
Ngày 08/05/2019 |
162
Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào? thuộc Luyện từ và câu 3
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BÁ NGỌC
Luyện từ và câu – Lớp 3/5
Nhân hóa .Ôn tập
cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thứ bảy ngày 23 tháng 2 năm 2019
Luyện từ và câu:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
H: Hãy nêu một số từ ngữ chỉ trí thức?
- Bác sĩ, kĩ sư, dược sĩ, thầy giáo, cô giáo, nhà văn, nhà thơ, nhà bác học, nhà nghiên cứu, nhà thông thái,…
H: Hãy nêu một số từ ngữ chỉ hoạt động của trí thức?
- Chữa bệnh, chế thuốc chữa bệnh, thiết kế nhà cửa, cầu cống, chế tạo máy móc, dạy học, sáng tác, nghiên cứu khoa học, …
Thứ bảy ngày 23 tháng 2 năm 2019
Luyện từ và câu:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
H: Thế nào là nhân hóa?
- Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, đồ vật, sự vật bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả người.
Thứ bảy ngày 23 tháng 2 năm 2019
Luyện từ và câu:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Có mấy cách nhân hóa, đó là cách nào?
Có 3 cách nhân hóa:
Gọi đồ vật, sự vật, con vật bằng từ gọi người.
Tả đồ vật, sự vật, con vật bằng từ tả đặc điểm, hoạt động của người.
Trò chuyện với đồ vật, sự vật, con vật như trò chuyện với người.
Thứ bảy ngày 23 tháng 2 năm 2019
Luyện từ và câu:
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
Thứ bảy ngày 23 tháng 2 năm 2019
Luyện từ và câu:
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
Bài 1: Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi :
Đồng hồ báo thức
Bác kim giờ thận trọng Nhích từng li, từng li Anh kim phút lầm lì Đi từng bước, từng bước.
Hoi Khỏnh
Bé kim giây tinh nghịch Chạy vút lên trước hàng Ba kim cùng tới đích Rung một hồi chuông vang.
Bài 1: Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi :
Đồng hồ báo thức
Bác kim giờ thận trọng Nhích từng li, từng li Anh kim phút lầm lì Đi từng bước, từng bước.
Bé kim giây tinh nghịch Chạy vút lên trước hàng Ba kim cùng tới đích Rung một hồi chuông vang.
Hoài Khanh
a)Trong bài thơ trên, những vật nào được nhân hoá ?
b)Những vật ấy được nhân hoá bằng cách nào ?
c) Em thích hình ảnh nào? Vì sao ?
Thứ bảy ngày 23 tháng 2 năm 2019
Luyện từ và câu:
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
Hoạt động nhóm 4.
Kim giờ
Kim phút
Kim giây
Cả ba kim
bác
anh
bé
thận trọng, nhích từng li, từng tí.
lầm lì, đi từng bước, từng bước.
tinh nghịch, chạy vút lên trước hàng.
Cùng tới đích, rung một hồi chuông vang.
thận trọng, nhích từng li, từng li
lầm lì, đi từng bước, từng bước
tinh nghịch, chạy vút lên trước hàng
cùng tới đích, rung một hồi chuông vang
Em thích hình ảnh nhân hóa nào? Vì sao?
từng li
cực kỳ cẩn thận, chính xác
tinh nghịch
nghịch ngợm một cách ngang bướng.
chạy vút
phóng đi rất nhanh
Tại sao khi tả kim giờ tác giả lại dùng từ bác, thận trọng, nhích từng li từng li?
Tại vì kim giờ là kim to nhất trong ba kim, kim giờ lại chuyển động rất chậm.
Vì sao lại gọi kim phút là anh và tả là đi từng bước, từng bước?
Tại vì kim phút nhỏ hơn kim giờ chạy nhanh hơn kim giờ
Kim giây được gọi là bé vì sao?
Kim giây bé nhất, lại chạy nhanh nhất như một em bé tinh nghịch luôn muốn chạy lên trước hàng.
cực kỳ cẩn thận, chính xác
Bằng cách nhân hóa , tác giả đã cho chúng ta thấy được hình ảnh về ba chiếc kim của chiếc đồng hồ báo thức thật sinh động .
-Kim giờ to nên được gọi bằng bác , tức là người lớn, vì thế luôn thận trọng trong hành động và bác ấy chỉ nhích từng li từng tí.
-Kim phút thì nhỏ hơn một ít nên được gọi bằng anh , đi nhanh hơn kim giờ là đi từng bước , từng bước .
-Trong ba kim thì kim giây là bé nhất lại chạy nhanh nhất giống như một đứa trẻ tinh nghịch .
- Khi ba kim cùng tới đích là giờ đã định trước thì chuông reo để báo thức cho em.
Bài 2:Dựa vào nội dung bài thơ trên, trả lời câu hỏi:
- Bác kim giờ nhích về phía trước như thế nào?
- Anh kim phút đi như thế nào?
- Bé kim giây chạy lên trước hàng hàng như thế nào?
Đồng hồ báo thức
Bác kim giờ thận trọng Bé kim giây tinh nghịch
Nhích từng li, từng li Chạy vút lên trước hàng
Anh kim phút lầm lì Ba kim cùng tới đích
Đi từng bước, từng bước. Rung một hồi chuông vang.
Hoài Khánh
Thứ bảy ngày 23 tháng 2 năm 2019
Luyện từ và câu:
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
Nhóm đôi
Bài 2:Dựa vào nội dung bài thơ trên, trả lời câu hỏi:
a) Bác kim giờ nhích về phía trước như thế nào?
c) Bé kim giây chạy lên trước hàng như thế nào?
b) Anh kim phút đi như thế nào?
- Bác kim giờ nhích về phía trước từng li, từng li.
- Anh kim phút đi lầm lì từng bước, từng bước.
- Bé kim giây chạy lên trước hàng rất nhanh.
- Bác kim giờ nhích về phía trước một cách rất thận trọng.
- Anh kim phút đi thong thả, từng bước một.
- Bé kim giây chạy lên trước hàng một cách tinh nghịch.
a. Trương Vĩnh Ký hiểu biết rất rộng.
b. Ê-đi-xơn làm việc miệt mài suốt ngày đêm.
c. Hai chị em thán phục nhìn chú Lý.
d.Tiếng nhạc nổi lên réo rắt.
- Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào?
- Ê-đi-xơn làm việc như thế nào?
- Hai chị em nhìn chú Lý như thế nào?
- Tiếng nhạc nổi lên như thế nào?
Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm (gạch dưới):
Bài 1:
Dựa vào nội dung bài thơ trên, trả lời câu hỏi
-Bác kim giờ nhích về phía trước như thế nào?
- Bác kim giờ nhích về phía trước một cách rất thận trọng.
- Bác kim giờ nhích về phía trước từng li, từng li.
Anh kim phút đi như thế nào?
- Anh kim phút đi từng bước, từng bước.
- Anh kim phút đi từng bước lầm lì về phía trước.
-Bé kim giây chạy lên trước hàng hàng như thế nào?
- Bé kim giây tinh nghịch chạy vút lên trước hàng.
- Bé kim giây chạy vút một cái đã lên trước hàng.
- Bé kim giây chạy lên trước hàng thật nhanh.
Bài 2:
Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm (gạch dưới):
Trương Vĩnh Ký hiểu biết rất rộng.
- Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào?
Ê-đi- xơn làm việc miệt mài suốt ngày đêm.
- Ê- đi- xơn làm việc như thế nào?
Hai chị em thán phục nhìn chú Lý.
- Hai chị em nhìn chú Lý như thế nào?
Tiếng nhạc nổi lên réo rắt.
- Tiếng nhạc nổi lên như thế nào?
*Hôm nay chúng ta vừa học bài gì?
*Bài tập 1 sử dụng mấy cách nhân hóa? Là những cách nào?
*Bộ phận câu trả lời câu hỏi như thế nào thường là những từ ngữ chỉ gì?
* Có mấy cách nhân hóa? Đó là những cách nào?
CỦNG CỐ:
Thứ bảy ngày 23 tháng 2 năm 2019
Luyện từ và câu:
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
Ai nhanh hon ?
Chọn câu hỏi cho bộ phận gạch chân trong câu sau :
Chú Lý là một người tài ba, nhân hậu.
a. khi nào?
b. để làm gì?
c. như thế nào?
Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Như thế nào?” cần điền vào chỗ chấm là :
- Ê-đi-xơn là một nhà bác học…
a.nổi tiếng
c. để làm giàu
b. rất nổi tiếng
Điền từ thích hợp vào chỗ chấm để có hình ảnh nhân hóa :
Tôi là ...........
Quanh năm tôi bảo vệ
Những bạn cây trong vườn
Những bạn cây dễ thương,
Hiền lành và chăm chỉ
a. hàng rào
b. ngôi nhà
c. bầu trời
Tớ sinh từ biển, từ sông
Bay lên lơ lửng mênh mông lưng trời
Cõi tiên thơ thẩn rong chơi
Gặp miền giá rét lại rơi xuống trần .
a. Làn gió
b. Tia nắng
c. Giọt mưa
Tớ là ai?
DẶN DÒ
- Các em về xem lại các bài tập vừa làm, làm lại vào vở bài tập Tiếng Việt trang 22. Tập đặt câu có hình ảnh nhân hóa và vận dụng khi làm Tập làm văn để bài văn hay hơn nhé!
- Chuẩn bị bài Luyện từ và câu tuần 24: Từ ngữ về Nghệ thuật. Dấu phẩy.(Về tìm hiểu trước về những người hoạt động nghệ thuật, các hoạt động nghệ thuật, các môn nghệ thuật.)
Thứ bảy ngày 23 tháng 2 năm 2019
Luyện từ và câu:
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
Chúc các em chăm ngoan, học tốt !
Luyện từ và câu – Lớp 3/5
Nhân hóa .Ôn tập
cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thứ bảy ngày 23 tháng 2 năm 2019
Luyện từ và câu:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
H: Hãy nêu một số từ ngữ chỉ trí thức?
- Bác sĩ, kĩ sư, dược sĩ, thầy giáo, cô giáo, nhà văn, nhà thơ, nhà bác học, nhà nghiên cứu, nhà thông thái,…
H: Hãy nêu một số từ ngữ chỉ hoạt động của trí thức?
- Chữa bệnh, chế thuốc chữa bệnh, thiết kế nhà cửa, cầu cống, chế tạo máy móc, dạy học, sáng tác, nghiên cứu khoa học, …
Thứ bảy ngày 23 tháng 2 năm 2019
Luyện từ và câu:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
H: Thế nào là nhân hóa?
- Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, đồ vật, sự vật bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả người.
Thứ bảy ngày 23 tháng 2 năm 2019
Luyện từ và câu:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Có mấy cách nhân hóa, đó là cách nào?
Có 3 cách nhân hóa:
Gọi đồ vật, sự vật, con vật bằng từ gọi người.
Tả đồ vật, sự vật, con vật bằng từ tả đặc điểm, hoạt động của người.
Trò chuyện với đồ vật, sự vật, con vật như trò chuyện với người.
Thứ bảy ngày 23 tháng 2 năm 2019
Luyện từ và câu:
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
Thứ bảy ngày 23 tháng 2 năm 2019
Luyện từ và câu:
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
Bài 1: Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi :
Đồng hồ báo thức
Bác kim giờ thận trọng Nhích từng li, từng li Anh kim phút lầm lì Đi từng bước, từng bước.
Hoi Khỏnh
Bé kim giây tinh nghịch Chạy vút lên trước hàng Ba kim cùng tới đích Rung một hồi chuông vang.
Bài 1: Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi :
Đồng hồ báo thức
Bác kim giờ thận trọng Nhích từng li, từng li Anh kim phút lầm lì Đi từng bước, từng bước.
Bé kim giây tinh nghịch Chạy vút lên trước hàng Ba kim cùng tới đích Rung một hồi chuông vang.
Hoài Khanh
a)Trong bài thơ trên, những vật nào được nhân hoá ?
b)Những vật ấy được nhân hoá bằng cách nào ?
c) Em thích hình ảnh nào? Vì sao ?
Thứ bảy ngày 23 tháng 2 năm 2019
Luyện từ và câu:
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
Hoạt động nhóm 4.
Kim giờ
Kim phút
Kim giây
Cả ba kim
bác
anh
bé
thận trọng, nhích từng li, từng tí.
lầm lì, đi từng bước, từng bước.
tinh nghịch, chạy vút lên trước hàng.
Cùng tới đích, rung một hồi chuông vang.
thận trọng, nhích từng li, từng li
lầm lì, đi từng bước, từng bước
tinh nghịch, chạy vút lên trước hàng
cùng tới đích, rung một hồi chuông vang
Em thích hình ảnh nhân hóa nào? Vì sao?
từng li
cực kỳ cẩn thận, chính xác
tinh nghịch
nghịch ngợm một cách ngang bướng.
chạy vút
phóng đi rất nhanh
Tại sao khi tả kim giờ tác giả lại dùng từ bác, thận trọng, nhích từng li từng li?
Tại vì kim giờ là kim to nhất trong ba kim, kim giờ lại chuyển động rất chậm.
Vì sao lại gọi kim phút là anh và tả là đi từng bước, từng bước?
Tại vì kim phút nhỏ hơn kim giờ chạy nhanh hơn kim giờ
Kim giây được gọi là bé vì sao?
Kim giây bé nhất, lại chạy nhanh nhất như một em bé tinh nghịch luôn muốn chạy lên trước hàng.
cực kỳ cẩn thận, chính xác
Bằng cách nhân hóa , tác giả đã cho chúng ta thấy được hình ảnh về ba chiếc kim của chiếc đồng hồ báo thức thật sinh động .
-Kim giờ to nên được gọi bằng bác , tức là người lớn, vì thế luôn thận trọng trong hành động và bác ấy chỉ nhích từng li từng tí.
-Kim phút thì nhỏ hơn một ít nên được gọi bằng anh , đi nhanh hơn kim giờ là đi từng bước , từng bước .
-Trong ba kim thì kim giây là bé nhất lại chạy nhanh nhất giống như một đứa trẻ tinh nghịch .
- Khi ba kim cùng tới đích là giờ đã định trước thì chuông reo để báo thức cho em.
Bài 2:Dựa vào nội dung bài thơ trên, trả lời câu hỏi:
- Bác kim giờ nhích về phía trước như thế nào?
- Anh kim phút đi như thế nào?
- Bé kim giây chạy lên trước hàng hàng như thế nào?
Đồng hồ báo thức
Bác kim giờ thận trọng Bé kim giây tinh nghịch
Nhích từng li, từng li Chạy vút lên trước hàng
Anh kim phút lầm lì Ba kim cùng tới đích
Đi từng bước, từng bước. Rung một hồi chuông vang.
Hoài Khánh
Thứ bảy ngày 23 tháng 2 năm 2019
Luyện từ và câu:
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
Nhóm đôi
Bài 2:Dựa vào nội dung bài thơ trên, trả lời câu hỏi:
a) Bác kim giờ nhích về phía trước như thế nào?
c) Bé kim giây chạy lên trước hàng như thế nào?
b) Anh kim phút đi như thế nào?
- Bác kim giờ nhích về phía trước từng li, từng li.
- Anh kim phút đi lầm lì từng bước, từng bước.
- Bé kim giây chạy lên trước hàng rất nhanh.
- Bác kim giờ nhích về phía trước một cách rất thận trọng.
- Anh kim phút đi thong thả, từng bước một.
- Bé kim giây chạy lên trước hàng một cách tinh nghịch.
a. Trương Vĩnh Ký hiểu biết rất rộng.
b. Ê-đi-xơn làm việc miệt mài suốt ngày đêm.
c. Hai chị em thán phục nhìn chú Lý.
d.Tiếng nhạc nổi lên réo rắt.
- Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào?
- Ê-đi-xơn làm việc như thế nào?
- Hai chị em nhìn chú Lý như thế nào?
- Tiếng nhạc nổi lên như thế nào?
Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm (gạch dưới):
Bài 1:
Dựa vào nội dung bài thơ trên, trả lời câu hỏi
-Bác kim giờ nhích về phía trước như thế nào?
- Bác kim giờ nhích về phía trước một cách rất thận trọng.
- Bác kim giờ nhích về phía trước từng li, từng li.
Anh kim phút đi như thế nào?
- Anh kim phút đi từng bước, từng bước.
- Anh kim phút đi từng bước lầm lì về phía trước.
-Bé kim giây chạy lên trước hàng hàng như thế nào?
- Bé kim giây tinh nghịch chạy vút lên trước hàng.
- Bé kim giây chạy vút một cái đã lên trước hàng.
- Bé kim giây chạy lên trước hàng thật nhanh.
Bài 2:
Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm (gạch dưới):
Trương Vĩnh Ký hiểu biết rất rộng.
- Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào?
Ê-đi- xơn làm việc miệt mài suốt ngày đêm.
- Ê- đi- xơn làm việc như thế nào?
Hai chị em thán phục nhìn chú Lý.
- Hai chị em nhìn chú Lý như thế nào?
Tiếng nhạc nổi lên réo rắt.
- Tiếng nhạc nổi lên như thế nào?
*Hôm nay chúng ta vừa học bài gì?
*Bài tập 1 sử dụng mấy cách nhân hóa? Là những cách nào?
*Bộ phận câu trả lời câu hỏi như thế nào thường là những từ ngữ chỉ gì?
* Có mấy cách nhân hóa? Đó là những cách nào?
CỦNG CỐ:
Thứ bảy ngày 23 tháng 2 năm 2019
Luyện từ và câu:
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
Ai nhanh hon ?
Chọn câu hỏi cho bộ phận gạch chân trong câu sau :
Chú Lý là một người tài ba, nhân hậu.
a. khi nào?
b. để làm gì?
c. như thế nào?
Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Như thế nào?” cần điền vào chỗ chấm là :
- Ê-đi-xơn là một nhà bác học…
a.nổi tiếng
c. để làm giàu
b. rất nổi tiếng
Điền từ thích hợp vào chỗ chấm để có hình ảnh nhân hóa :
Tôi là ...........
Quanh năm tôi bảo vệ
Những bạn cây trong vườn
Những bạn cây dễ thương,
Hiền lành và chăm chỉ
a. hàng rào
b. ngôi nhà
c. bầu trời
Tớ sinh từ biển, từ sông
Bay lên lơ lửng mênh mông lưng trời
Cõi tiên thơ thẩn rong chơi
Gặp miền giá rét lại rơi xuống trần .
a. Làn gió
b. Tia nắng
c. Giọt mưa
Tớ là ai?
DẶN DÒ
- Các em về xem lại các bài tập vừa làm, làm lại vào vở bài tập Tiếng Việt trang 22. Tập đặt câu có hình ảnh nhân hóa và vận dụng khi làm Tập làm văn để bài văn hay hơn nhé!
- Chuẩn bị bài Luyện từ và câu tuần 24: Từ ngữ về Nghệ thuật. Dấu phẩy.(Về tìm hiểu trước về những người hoạt động nghệ thuật, các hoạt động nghệ thuật, các môn nghệ thuật.)
Thứ bảy ngày 23 tháng 2 năm 2019
Luyện từ và câu:
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
Chúc các em chăm ngoan, học tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Lợi
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)