Tuần 23. Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
Chia sẻ bởi Phạm Phi Phong |
Ngày 10/10/2018 |
61
Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào? thuộc Luyện từ và câu 3
Nội dung tài liệu:
LUYệN Từ Và CÂU Lớp 3
Giáo viên: Trịnh Thị Thu Hà
Thứ năm ngày 26 tháng 2 năm 2009
Luyện từ và câu
Kiểm tra bài cũ
* Ba cách nhân hoá sự vật, con vật, đồ vật là:
* Nhắc lại ba cỏch nhân hoá sự vật, con vật và đồ vật mà các con đã được học?
1. Gọi sự vật, con vật, đồ vật bằng các từ ngữ dùng để gọi người.
2. Tả tính nết, hoạt động của con vật, sự vật, đồ vật bằng các từ ngữ dùng để tả người.
3. Nói chuyện với con vật, đồ vật, sự vật thân mật như nói với người.
a) Trong bµi th¬ trªn nh÷ng sù vËt nµo ®îc nh©n ho¸?
Bác kim giờ thận trọng Bé kim giây tinh nghịch
Nhích từng li, từng li Chạy vút lên trước hàng
Anh kim phút lầm lì. Ba kim cùng tới đích
Đi từng bước, từng bước. Rung một hồi chuông vang
Đồng hồ báo thức
Bài 1: (tr 44) Đọc bµi th¬ sau vµ tr¶ lêi c©u hái:
Thứ năm ngày 26 tháng 2 năm 2009
Luyện từ và câu
b) Những sự vật ấy được nhân hoá bằng cách nào?
c) Em thích hình ảnh nào? Vì sao?
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
Bài 1: (tr 44) Đọc bµi th¬ sau vµ tr¶ lêi c©u:
Thứ năm ngày 26 tháng 2 năm 2009
Luyện từ và câu
V× kim giê lµ kim to nhÊt trong ba kim ®ång hå, kim giê l¹i chuyÓn ®éng rÊt chËm.
* Theo em, v× sao khi t¶ kim giê, t¸c gi¶ l¹i dïng tõ b¸c, thËn träng, nhÝch tõng li tõng li?
Kim giây bé nhất, lại chạy nhanh nhất như một đứa bé tinh nghịch luôn muốn chạy lên hàng trước.
Thứ năm ngày 26 tháng 2 năm 2009
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
*** Em hiÓu thÕ nµo vÒ c¸ch t¶ kim gi©y?
** VËy v× sao l¹i gäi kim phót lµ anh vµ t¶ ®i tõng bíc, tõng bíc?
V× kim phót nhá h¬n kim giê vµ ch¹y nhanh h¬n kim giê mét chót.
Luyện từ và câu
Bài thơ này được áp dụng mấy cách nhân hoá?
Và đó là những biện pháp nhân hoá nào?
Bài thơ này được áp dụng hai cách nhân hoá.
Những biện pháp nhân hoá đó là:
Gọi sự vật, đồ vật, con vật bằng các từ ngữ dùng
để gọi người.
Tả tính nết, hoạt động của con vật, đồ vật, sự vật
bằng các từ ngữ dùng để tả người.
*Bằng cách nhân hoá, tác giả đã cho chúng
ta thấy được hình ảnh về ba chiếc kim của chiếc
đồng báo thức thật sinh động, kim giờ to nên
được gọi là bác, tức là người lớn, vì thế luôn thận
trọng trong hành động và bác ấy chỉ nhích
từng li từng li. Kim phút thì nhỏ hơn một chút,
"ít tuổi" hơn kim giờ nên được gọi là anh, đi
nhanh hơn kim giờ là đi từng bước, từng bước.
Trong ba kim thì kim giây là bé nhất, lại chạy nhanh
nhất giống như một đứa trẻ tinh nghịch.
Khi ba kim cùng tới đích là giờ đã định trước
thì chuông reo để báo thức các em.
Thứ năm ngày 26 tháng 2 năm 2009
Luyện từ và câu
Bi 2: (tr 45) Dựa vào nội dung bài thơ trên, trả lời câu hỏi:
a) B¸c kim giê nhÝch vÒ phÝa tríc nh thÕ nµo?
b) Anh kim phót ®i nh thÕ nµo?
c) BÐ kim gi©y ch¹y lªn tríc hµng nh thÕ nµo?
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
Bác kim giờ nhích từng bước về phía trrước một cách rất thận trọng.
Bác kim giờ nhích về phía trước từng li từng li./
Bác kim giờ nhích về phía trước rất chậm chạp.
a)
b)
Anh kim phút đi từng bước, từng bước./
Anh kim phút đi từng bước lầm lì về phía trước./
Anh kim phút bước đi từng bước thong thả.
Bé kim giây tinh nghịch chạy lên trước hàng./
Bé kim giây chạy lên trước hàng thật nhanh./
Bé kim giây chạy vút một cái đã lên trước hàng.
c)
Thứ năm ngày 26 tháng 2 năm 2009
Luyện từ và câu
a) Trương Vĩnh Ký hiểu biết rất rộng.
b) Ê-đi-xơn làm việc miệt mài suốt ngày đêm.
c) Hai chị em thán phục nhìn chú Lý.
d) Tiếng nhạc nổi lên réo rắt.
Bi 3: (tr 45) Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm:
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
Thứ năm ngày 26 tháng 2 năm 2009
Luyện từ và câu
Bi 3: (tr 45) Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm:
a) Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào?
b) Ê-đi-xơn làm việc như thế nào?
c) Hai chị em nhìn chú Lý như thế nào?
d) Tiếng nhạc nổi lên như thế nào?
Bộ phận câu hỏi Như thế nào? thường đúng ở vị trí nào trong câu?
(Thường đứng ở cuối câu).
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
TRÒ CHƠI: Ai nhanh nhÊt
Thứ năm ngày 26 tháng 2 năm 2009
Luyện từ và câu
Tổng số câu hỏi: 5 câu. Mỗi câu hỏi được trả lời trong thời gian 10 giây.
- Nội dung câu trả lời được tr¶ lêi b»ng miÖng.
Em nào trả lời đúng, nhanh nhÊt vµ tr¶t lêi ®îc nhiÒu c©u hái nhÊt th× sÏ giµnh ®îc chiÕn th¾ng.
- Em nào trả lời được nhiều câu nhất là thắng.
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
TRÒ CHƠI:AI NHANH NHẤT
Thứ năm ngày 26 tháng 2 năm 2009
Luyện từ và câu
Câu1: Tìm sự vật được nhân hóa trong câu sau:
B¸c ®ång hå s¸ng nµo còng ®¸nh thøc em dËy ®óng giê ®Ó ®i häc.
Đồng hồ
2) Trong 2 câu sau câu nào có sử dụng biện pháp nhân hóa?
a) Anh kim phót bÐo h¬n anh kim gi©y.
b) Anh kim gi©y gÇy h¬n anh kim phót.
cả a và b
3)Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi Nh thÕ nµo? trong câu sau:
- B¸c ®ång hå lµm viÖc miÖt mµi suèt ngµy ®ªm.
Miệt mài suốt ngày đêm
a. gọi người
4) Bộ phận câu trả lời câu hỏi Nh thÕ nµo? thường ®øng ë vÞ trÝ nµo trong c©u?
a. ë ®Çu c©u
b. ë gi÷a hoÆc ë cuèi c©u
b
5) Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống ®Î cã ®Çy ®ñ ba phÐp nh©n ho¸:
a) Gäi con vËt, sù vËt, ®å vËt b»ng c¸c tõ ng÷ dïng ®Ó..........
b)T¶ tÝnh nÕt, ho¹t ®éng cña con vËt, ®å vËt, sù vËt b»ng c¸c tõ ng÷ dïng ®Ó ......
c) Nãi chuyÖn víi con vËt, ®å vËt, sù vËt th©n mËt nh víi.......
-
a. tả người
a. với người
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
Thứ năm ngày 26 tháng 2 năm 2009
Luyện từ và câu
Bài 1: (tr 44) Đọc bµi th¬ sau vµ tr¶ lêi c©u:
Bi 2: (tr 45) Dựa vào nội dung bài thơ trên, trả lời câu hỏi:
Bi 3: (tr 45) Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm:
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
Thứ năm ngày 26 tháng 2 năm 2009
Luyện từ và câu
Bài về nhà:
-Tập đặt câu có sử dụng biện pháp nhân hóa
-Tập đặt câu và trả lời câu hỏi Nh thÕ nµo?
-Bài sau: Mở rộng vốn từ: Nghệ thuật. Dấu phẩy
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
Chân thành cảm ơn sự có mặt của quý thầy cô và các em học sinh yêu mến!
Giáo viên: Trịnh Thị Thu Hà
Thứ năm ngày 26 tháng 2 năm 2009
Luyện từ và câu
Kiểm tra bài cũ
* Ba cách nhân hoá sự vật, con vật, đồ vật là:
* Nhắc lại ba cỏch nhân hoá sự vật, con vật và đồ vật mà các con đã được học?
1. Gọi sự vật, con vật, đồ vật bằng các từ ngữ dùng để gọi người.
2. Tả tính nết, hoạt động của con vật, sự vật, đồ vật bằng các từ ngữ dùng để tả người.
3. Nói chuyện với con vật, đồ vật, sự vật thân mật như nói với người.
a) Trong bµi th¬ trªn nh÷ng sù vËt nµo ®îc nh©n ho¸?
Bác kim giờ thận trọng Bé kim giây tinh nghịch
Nhích từng li, từng li Chạy vút lên trước hàng
Anh kim phút lầm lì. Ba kim cùng tới đích
Đi từng bước, từng bước. Rung một hồi chuông vang
Đồng hồ báo thức
Bài 1: (tr 44) Đọc bµi th¬ sau vµ tr¶ lêi c©u hái:
Thứ năm ngày 26 tháng 2 năm 2009
Luyện từ và câu
b) Những sự vật ấy được nhân hoá bằng cách nào?
c) Em thích hình ảnh nào? Vì sao?
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
Bài 1: (tr 44) Đọc bµi th¬ sau vµ tr¶ lêi c©u:
Thứ năm ngày 26 tháng 2 năm 2009
Luyện từ và câu
V× kim giê lµ kim to nhÊt trong ba kim ®ång hå, kim giê l¹i chuyÓn ®éng rÊt chËm.
* Theo em, v× sao khi t¶ kim giê, t¸c gi¶ l¹i dïng tõ b¸c, thËn träng, nhÝch tõng li tõng li?
Kim giây bé nhất, lại chạy nhanh nhất như một đứa bé tinh nghịch luôn muốn chạy lên hàng trước.
Thứ năm ngày 26 tháng 2 năm 2009
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
*** Em hiÓu thÕ nµo vÒ c¸ch t¶ kim gi©y?
** VËy v× sao l¹i gäi kim phót lµ anh vµ t¶ ®i tõng bíc, tõng bíc?
V× kim phót nhá h¬n kim giê vµ ch¹y nhanh h¬n kim giê mét chót.
Luyện từ và câu
Bài thơ này được áp dụng mấy cách nhân hoá?
Và đó là những biện pháp nhân hoá nào?
Bài thơ này được áp dụng hai cách nhân hoá.
Những biện pháp nhân hoá đó là:
Gọi sự vật, đồ vật, con vật bằng các từ ngữ dùng
để gọi người.
Tả tính nết, hoạt động của con vật, đồ vật, sự vật
bằng các từ ngữ dùng để tả người.
*Bằng cách nhân hoá, tác giả đã cho chúng
ta thấy được hình ảnh về ba chiếc kim của chiếc
đồng báo thức thật sinh động, kim giờ to nên
được gọi là bác, tức là người lớn, vì thế luôn thận
trọng trong hành động và bác ấy chỉ nhích
từng li từng li. Kim phút thì nhỏ hơn một chút,
"ít tuổi" hơn kim giờ nên được gọi là anh, đi
nhanh hơn kim giờ là đi từng bước, từng bước.
Trong ba kim thì kim giây là bé nhất, lại chạy nhanh
nhất giống như một đứa trẻ tinh nghịch.
Khi ba kim cùng tới đích là giờ đã định trước
thì chuông reo để báo thức các em.
Thứ năm ngày 26 tháng 2 năm 2009
Luyện từ và câu
Bi 2: (tr 45) Dựa vào nội dung bài thơ trên, trả lời câu hỏi:
a) B¸c kim giê nhÝch vÒ phÝa tríc nh thÕ nµo?
b) Anh kim phót ®i nh thÕ nµo?
c) BÐ kim gi©y ch¹y lªn tríc hµng nh thÕ nµo?
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
Bác kim giờ nhích từng bước về phía trrước một cách rất thận trọng.
Bác kim giờ nhích về phía trước từng li từng li./
Bác kim giờ nhích về phía trước rất chậm chạp.
a)
b)
Anh kim phút đi từng bước, từng bước./
Anh kim phút đi từng bước lầm lì về phía trước./
Anh kim phút bước đi từng bước thong thả.
Bé kim giây tinh nghịch chạy lên trước hàng./
Bé kim giây chạy lên trước hàng thật nhanh./
Bé kim giây chạy vút một cái đã lên trước hàng.
c)
Thứ năm ngày 26 tháng 2 năm 2009
Luyện từ và câu
a) Trương Vĩnh Ký hiểu biết rất rộng.
b) Ê-đi-xơn làm việc miệt mài suốt ngày đêm.
c) Hai chị em thán phục nhìn chú Lý.
d) Tiếng nhạc nổi lên réo rắt.
Bi 3: (tr 45) Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm:
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
Thứ năm ngày 26 tháng 2 năm 2009
Luyện từ và câu
Bi 3: (tr 45) Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm:
a) Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào?
b) Ê-đi-xơn làm việc như thế nào?
c) Hai chị em nhìn chú Lý như thế nào?
d) Tiếng nhạc nổi lên như thế nào?
Bộ phận câu hỏi Như thế nào? thường đúng ở vị trí nào trong câu?
(Thường đứng ở cuối câu).
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
TRÒ CHƠI: Ai nhanh nhÊt
Thứ năm ngày 26 tháng 2 năm 2009
Luyện từ và câu
Tổng số câu hỏi: 5 câu. Mỗi câu hỏi được trả lời trong thời gian 10 giây.
- Nội dung câu trả lời được tr¶ lêi b»ng miÖng.
Em nào trả lời đúng, nhanh nhÊt vµ tr¶t lêi ®îc nhiÒu c©u hái nhÊt th× sÏ giµnh ®îc chiÕn th¾ng.
- Em nào trả lời được nhiều câu nhất là thắng.
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
TRÒ CHƠI:AI NHANH NHẤT
Thứ năm ngày 26 tháng 2 năm 2009
Luyện từ và câu
Câu1: Tìm sự vật được nhân hóa trong câu sau:
B¸c ®ång hå s¸ng nµo còng ®¸nh thøc em dËy ®óng giê ®Ó ®i häc.
Đồng hồ
2) Trong 2 câu sau câu nào có sử dụng biện pháp nhân hóa?
a) Anh kim phót bÐo h¬n anh kim gi©y.
b) Anh kim gi©y gÇy h¬n anh kim phót.
cả a và b
3)Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi Nh thÕ nµo? trong câu sau:
- B¸c ®ång hå lµm viÖc miÖt mµi suèt ngµy ®ªm.
Miệt mài suốt ngày đêm
a. gọi người
4) Bộ phận câu trả lời câu hỏi Nh thÕ nµo? thường ®øng ë vÞ trÝ nµo trong c©u?
a. ë ®Çu c©u
b. ë gi÷a hoÆc ë cuèi c©u
b
5) Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống ®Î cã ®Çy ®ñ ba phÐp nh©n ho¸:
a) Gäi con vËt, sù vËt, ®å vËt b»ng c¸c tõ ng÷ dïng ®Ó..........
b)T¶ tÝnh nÕt, ho¹t ®éng cña con vËt, ®å vËt, sù vËt b»ng c¸c tõ ng÷ dïng ®Ó ......
c) Nãi chuyÖn víi con vËt, ®å vËt, sù vËt th©n mËt nh víi.......
-
a. tả người
a. với người
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
Thứ năm ngày 26 tháng 2 năm 2009
Luyện từ và câu
Bài 1: (tr 44) Đọc bµi th¬ sau vµ tr¶ lêi c©u:
Bi 2: (tr 45) Dựa vào nội dung bài thơ trên, trả lời câu hỏi:
Bi 3: (tr 45) Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm:
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
Thứ năm ngày 26 tháng 2 năm 2009
Luyện từ và câu
Bài về nhà:
-Tập đặt câu có sử dụng biện pháp nhân hóa
-Tập đặt câu và trả lời câu hỏi Nh thÕ nµo?
-Bài sau: Mở rộng vốn từ: Nghệ thuật. Dấu phẩy
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
Chân thành cảm ơn sự có mặt của quý thầy cô và các em học sinh yêu mến!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Phi Phong
Dung lượng: 777,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)