Tuần 23. Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
Chia sẻ bởi Đinh Văn Thiên Vũ |
Ngày 10/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào? thuộc Luyện từ và câu 3
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU HỌC VẠN PHÚ 3
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VỀ THĂM LỚP 3B
Người thực hiện:
Nguyễn Thị Tuyết
Thứ năm ngày 24 tháng 2 năm 2011
Luyện từ và câu:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1/ Em hãy tìm 4 từ ngữ chỉ trí thức và
Bác sĩ, cô giáo, kĩ sư, nhà văn,
4 từ ngữ chỉ hoạt động của tri thức
Chữa bệnh, dạy học, thiết kế nhà cửa,
sáng tác,
2/ Nhân hóa là gì ?
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây cối, …
bằng những từ ngữ dùng để gọi, tả người.
Thứ tư ngày 16 tháng 2 năm 2011
Luyện từ và câu:
NHÂN HÓA. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO?
Bài tập 1:
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
Đồng hồ báo thức
Bác kim giờ thận trọng
Nhích từng li, từng li
Anh kim phút lầm lì
Đi từng bước, từng bước.
Bé kim giây tinh nghịch
Chạy vút lên trước hàng
Ba kim cùng tới đích
Rung một hồi chuông vang.
Hoài Khánh
a)Trong bài thơ trên, những vật nào được nhân hóa?
b) Những vật ấy được nhân hóa bằng cách nào?
c) Em thích hình ảnh nào ? Vì sao ?
kim giờ
kim phút
kim giây
cả ba kim
bác
anh
bé
thận trọng, nhích từng li, từng li
lầm lì, đi từng bước, từng bước
tinh nghịch, chạy vút lên trước hàng
cùng tới đích, rung một hồi chuông vang
Thứ tư ngày 16 tháng 2 năm 2011
Bằng cách nhân hóa, tác giả đã cho chúng ta thấy được hình ảnh về ba chiếc kim của chiếc đồng hồ báo thức thật sinh động, kim giờ to nên được gọi là bác, tức là người lớn, vì thế luôn thận trọng trong hành động và bác ấy chỉ nhích từng li từng li. Kim phút thì nhỏ hơn một chút, “ít tuổi” hơn kim giờ nên được gọi là anh, đi nhanh hơn kim giờ là đi từng bước, từng bước. Trong ba kim thì kim giây là bé nhất lại chạy nhanh nhất giống như một đứa trẻ tinh nghịch. Khi ba kim cùng tới đích là giờ đã định trước thì chuông reo để báo thức cho em .
Luyện từ và cay:
NHÂN HÓA. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO?
Bài tập 2:
Dựa vào nội dung bài thơ, trả lời câu hỏi:
a) Bác kim giờ nhích về phía trước như thế nào ?
b) Anh kim phút đi như thế nào ?
c) Bé kim giây chạy lên trước hàng như thế nào ?
a) Bác kim giờ nhích về phía trước từng li, từng li.
(Bác kim giờ nhích về phía trước thật chậm chạp).
b) Anh kim phút đi từng bước, từng bước.
(Anh kim phút đi thong thả, từng bước một).
c) Bé kim giây chạy lên trước hàng rất nhanh.
(Bé kim giây chạy lên trước hàng
một cách tinh nghịch).
Bác kim giờ thận trọng
Nhích từng li, từng li
Anh kim phút lầm lì
Đi từng bước, từng bước.
Bé kim giây tinh nghịch
Chạy vút lên trước hàng
Ba kim cùng tới đích
Rung một hồi chuông vang.
Hoài Khánh
Đồng hồ báo thức
Bài tập 3:
Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm:
a) Trương Vĩnh Ký hiểu biết rất rộng.
b) Ê- đi - xơn làm việc miệt mài suốt ngày đêm.
c) Hai chị em thán phục nhìn chú Lí.
d) Tiếng nhạc nổi lên réo rắt.
a)Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào ?
b) Ê – đi – xơn làm việc như thế nào ?
c) Hai chị em nhìn chú Lí như thế nào ?
d) Tiếng nhạc nổi lên như thế nào ?
Thứ tư ngày 16 tháng 2 năm 2011
Luyện từ và câu:
NHÂN HÓA. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO?
* Nhân hóa là gì ?
- Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, đồ đạc, cây cối,…bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả người.
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
CHÚC CÁC EM
CHĂM NGOAN
HỌC GIỎI
HẸN GẶP LẠI!
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
CHÀO THÂN ÁI
Người soạn và dạy:
Nguyễn Thị Tuyết
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VỀ THĂM LỚP 3B
Người thực hiện:
Nguyễn Thị Tuyết
Thứ năm ngày 24 tháng 2 năm 2011
Luyện từ và câu:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1/ Em hãy tìm 4 từ ngữ chỉ trí thức và
Bác sĩ, cô giáo, kĩ sư, nhà văn,
4 từ ngữ chỉ hoạt động của tri thức
Chữa bệnh, dạy học, thiết kế nhà cửa,
sáng tác,
2/ Nhân hóa là gì ?
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây cối, …
bằng những từ ngữ dùng để gọi, tả người.
Thứ tư ngày 16 tháng 2 năm 2011
Luyện từ và câu:
NHÂN HÓA. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO?
Bài tập 1:
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
Đồng hồ báo thức
Bác kim giờ thận trọng
Nhích từng li, từng li
Anh kim phút lầm lì
Đi từng bước, từng bước.
Bé kim giây tinh nghịch
Chạy vút lên trước hàng
Ba kim cùng tới đích
Rung một hồi chuông vang.
Hoài Khánh
a)Trong bài thơ trên, những vật nào được nhân hóa?
b) Những vật ấy được nhân hóa bằng cách nào?
c) Em thích hình ảnh nào ? Vì sao ?
kim giờ
kim phút
kim giây
cả ba kim
bác
anh
bé
thận trọng, nhích từng li, từng li
lầm lì, đi từng bước, từng bước
tinh nghịch, chạy vút lên trước hàng
cùng tới đích, rung một hồi chuông vang
Thứ tư ngày 16 tháng 2 năm 2011
Bằng cách nhân hóa, tác giả đã cho chúng ta thấy được hình ảnh về ba chiếc kim của chiếc đồng hồ báo thức thật sinh động, kim giờ to nên được gọi là bác, tức là người lớn, vì thế luôn thận trọng trong hành động và bác ấy chỉ nhích từng li từng li. Kim phút thì nhỏ hơn một chút, “ít tuổi” hơn kim giờ nên được gọi là anh, đi nhanh hơn kim giờ là đi từng bước, từng bước. Trong ba kim thì kim giây là bé nhất lại chạy nhanh nhất giống như một đứa trẻ tinh nghịch. Khi ba kim cùng tới đích là giờ đã định trước thì chuông reo để báo thức cho em .
Luyện từ và cay:
NHÂN HÓA. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO?
Bài tập 2:
Dựa vào nội dung bài thơ, trả lời câu hỏi:
a) Bác kim giờ nhích về phía trước như thế nào ?
b) Anh kim phút đi như thế nào ?
c) Bé kim giây chạy lên trước hàng như thế nào ?
a) Bác kim giờ nhích về phía trước từng li, từng li.
(Bác kim giờ nhích về phía trước thật chậm chạp).
b) Anh kim phút đi từng bước, từng bước.
(Anh kim phút đi thong thả, từng bước một).
c) Bé kim giây chạy lên trước hàng rất nhanh.
(Bé kim giây chạy lên trước hàng
một cách tinh nghịch).
Bác kim giờ thận trọng
Nhích từng li, từng li
Anh kim phút lầm lì
Đi từng bước, từng bước.
Bé kim giây tinh nghịch
Chạy vút lên trước hàng
Ba kim cùng tới đích
Rung một hồi chuông vang.
Hoài Khánh
Đồng hồ báo thức
Bài tập 3:
Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm:
a) Trương Vĩnh Ký hiểu biết rất rộng.
b) Ê- đi - xơn làm việc miệt mài suốt ngày đêm.
c) Hai chị em thán phục nhìn chú Lí.
d) Tiếng nhạc nổi lên réo rắt.
a)Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào ?
b) Ê – đi – xơn làm việc như thế nào ?
c) Hai chị em nhìn chú Lí như thế nào ?
d) Tiếng nhạc nổi lên như thế nào ?
Thứ tư ngày 16 tháng 2 năm 2011
Luyện từ và câu:
NHÂN HÓA. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO?
* Nhân hóa là gì ?
- Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, đồ đạc, cây cối,…bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả người.
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
CHÚC CÁC EM
CHĂM NGOAN
HỌC GIỎI
HẸN GẶP LẠI!
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
CHÀO THÂN ÁI
Người soạn và dạy:
Nguyễn Thị Tuyết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Văn Thiên Vũ
Dung lượng: 3,02MB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)