Tuần 23. Hoa học trò
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tú Oanh |
Ngày 08/05/2019 |
143
Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Hoa học trò thuộc Tập đọc 4
Nội dung tài liệu:
Trường Tiểu Học Vạn Phú 2
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
VỀ DỰ GIỜ LỚP 4/3
Giáo viên : VÕ THỊ VŨ PHƯƠNG
Môn: Tập đọc
Thứ tư, ngày 02 tháng 03 năm 2011
Tập đọc
KIỂM TRA BÀI CŨ:
HS 1: đọc thuộc bài Chợ Tết: Từ đầu đến lặng lẽ
HS 2: Đọc phần còn lại: Nêu ý nghĩa của bài
BÀI MỚI:
Thứ tư, ngày 02 tháng 03 năm 2011
Tập đọc
Tập đọc
HOA HỌC TRÒ (T 43)
Xuân Diệu
Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non
Nếu có mưa, lại càng tươi dịu
Ngày xuân số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần
Số hoa mỗi ngày một tăng lên, rồi hoà nhịp với mặt trời chói lọi màu hoa phượng cũng rực lên
1) Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò”?
->Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng thường được trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò. Thấy màu hoa phượng, học trò nghĩ đến kì thi và những ngày nghỉ hè. Hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trường.
Tập đọc
HOA HỌC TRÒ
2) Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
-> Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải một đóa mà cả loạt, cả một vùng, cả một góc trời; màu sắc như cả ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.
-> Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui: buồn vì báo hiệu sắp kết thúc năm học, sắp xa mái trường; vui vì báo hiệu được nghỉ hè.
-> Hoa phượng nở nhanh bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như Tết đến nhà dán câu đối đỏ.
Tập đọc
HOA HỌC TRÒ
Tập đọc
HOA HỌC TRÒ
Tập đọc
HOA HỌC TRÒ
3) Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian?
-> Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ còn non. Có mưa, hoa càng tươi dịu.
-> Dần dần, số hoa tăng, màu cũng đậm dần, rồi hòa với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên.
Tập đọc
HOA HỌC TRÒ
Tập đọc
HOA HỌC TRÒ
Phượng tím
Phượng đỏ
Phượng hồng
Luyện đọc diễn cảm:
Để giúp người nghe cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, chúng ta nên đọc bài với giọng như thế nào?
Tìm cho cô các từ tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng?
Phượng không phải là một đóa,/ không phải vài cành,/ phượng đây là cả một loạt,/ cả một vùng,/ cả một góc trời đỏ rực./ Mỗi hoa chỉ là một phần tử của cả xã hội thắm tươi,/ người ta quên đóa hoa,/ chỉ nghĩ đến cây,/ đến hàng,/ đến những tán hoa lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm/ đậu khít nhau.//
Em có cảm nhận gì khi đọc bài văn này?
Bài văn đầy chất thơ của Xuân Diệu giúp ta cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo, rất riêng của hoa phượng, loài hoa gần gũi, thân thiết với tuổi học trò.
Sưu tầm đoạn văn tả cây phượng.
Đọc 5 lần và trả lời câu hỏi bài “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” vào vở nháp.
CỦNG CỐ :
NỘI DUNG CHÍNH:
VỀ NHÀ:
Hoa phượng là loài hoa đẹp gần gũi, thân thiết với tuổi học trò.
Xin chân thành cảm ơn
Quý thầy cô giáo và các em học sinh !
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
VỀ DỰ GIỜ LỚP 4/3
Giáo viên : VÕ THỊ VŨ PHƯƠNG
Môn: Tập đọc
Thứ tư, ngày 02 tháng 03 năm 2011
Tập đọc
KIỂM TRA BÀI CŨ:
HS 1: đọc thuộc bài Chợ Tết: Từ đầu đến lặng lẽ
HS 2: Đọc phần còn lại: Nêu ý nghĩa của bài
BÀI MỚI:
Thứ tư, ngày 02 tháng 03 năm 2011
Tập đọc
Tập đọc
HOA HỌC TRÒ (T 43)
Xuân Diệu
Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non
Nếu có mưa, lại càng tươi dịu
Ngày xuân số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần
Số hoa mỗi ngày một tăng lên, rồi hoà nhịp với mặt trời chói lọi màu hoa phượng cũng rực lên
1) Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò”?
->Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng thường được trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò. Thấy màu hoa phượng, học trò nghĩ đến kì thi và những ngày nghỉ hè. Hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trường.
Tập đọc
HOA HỌC TRÒ
2) Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
-> Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải một đóa mà cả loạt, cả một vùng, cả một góc trời; màu sắc như cả ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.
-> Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui: buồn vì báo hiệu sắp kết thúc năm học, sắp xa mái trường; vui vì báo hiệu được nghỉ hè.
-> Hoa phượng nở nhanh bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như Tết đến nhà dán câu đối đỏ.
Tập đọc
HOA HỌC TRÒ
Tập đọc
HOA HỌC TRÒ
Tập đọc
HOA HỌC TRÒ
3) Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian?
-> Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ còn non. Có mưa, hoa càng tươi dịu.
-> Dần dần, số hoa tăng, màu cũng đậm dần, rồi hòa với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên.
Tập đọc
HOA HỌC TRÒ
Tập đọc
HOA HỌC TRÒ
Phượng tím
Phượng đỏ
Phượng hồng
Luyện đọc diễn cảm:
Để giúp người nghe cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, chúng ta nên đọc bài với giọng như thế nào?
Tìm cho cô các từ tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng?
Phượng không phải là một đóa,/ không phải vài cành,/ phượng đây là cả một loạt,/ cả một vùng,/ cả một góc trời đỏ rực./ Mỗi hoa chỉ là một phần tử của cả xã hội thắm tươi,/ người ta quên đóa hoa,/ chỉ nghĩ đến cây,/ đến hàng,/ đến những tán hoa lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm/ đậu khít nhau.//
Em có cảm nhận gì khi đọc bài văn này?
Bài văn đầy chất thơ của Xuân Diệu giúp ta cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo, rất riêng của hoa phượng, loài hoa gần gũi, thân thiết với tuổi học trò.
Sưu tầm đoạn văn tả cây phượng.
Đọc 5 lần và trả lời câu hỏi bài “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” vào vở nháp.
CỦNG CỐ :
NỘI DUNG CHÍNH:
VỀ NHÀ:
Hoa phượng là loài hoa đẹp gần gũi, thân thiết với tuổi học trò.
Xin chân thành cảm ơn
Quý thầy cô giáo và các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tú Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)