Tuần 23. Hoa học trò

Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Sơn | Ngày 11/10/2018 | 41

Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Hoa học trò thuộc Tập đọc 4

Nội dung tài liệu:


CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
D?N THAM V� D? GI? L?P 4A2 !
Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010
Tập đọc :
Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế nào ?
Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010
Tập đọc :
- Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ Tết có điểm gì chung ?
=> Cảnh chợ Tết miền Trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê.
- Bài thơ cho chúng ta biết điều gì ?
HOA HỌC TRÒ
Theo Xuân Diệu
Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010
Tập đọc :
I. Luyện đọc
ngon lành
xoeø ra,
HOA HỌC TRÒ
Theo Xuân Diệu
Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010
Tập đọc :
¸nh n¾ng,
Hoa nở lúc nào mà bất ngờ dữ vậy ?
HOA HỌC TRÒ
Theo Xuân Diệu
Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010
Tập đọc :
I. Luyện đọc
Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, suy tư. Nhấn giọng: không phải, một đóa, vài cành, cả một loạt, một vùng trời, cả một góc trời đỏ rực, muôn ngàn con bướm thắm, xanh um, mát rượi, ngon lành, ngạc nhiên, bất ngờ…
HOA HỌC TRÒ
Theo Xuân Diệu
Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010
Tập đọc :
*/ Luyện đọc theo cặp
I. Luyện đọc
1) Tìm các từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều ?
2) Em hiểu “đỏ rực” có nghĩa như thế nào ?
HOA HỌC TRÒ
Theo Xuân Diệu
Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010
Tập đọc :
Cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực, người ta chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.
II. Tìm hiểu bài
Đỏ rực: đỏ thắm, màu đỏ rất tươi và sáng.
Nội dung của đoạn 1 là gì ?
HOA HỌC TRÒ
Theo Xuân Diệu
Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010
Tập đọc :
Đoạn 1: Số lượng hoa phượng rất lớn.
II. Tìm hiểu bài
HOA HỌC TRÒ
Theo Xuân Diệu
Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010
Tập đọc :
=> Vì phượng là loài cây rất gần gũi quen thuộc với tuổi học trò. Phượng được trồng rất nhiều trên các sân trường. Hoa phượng thường nở vào mùa hè, mùa thi của tuổi học trò. Hoa phượng gắn liền với những kỷ niệm buồn vui của tuổi học trò.
Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò” ?
II. Tìm hiểu bài
HOA HỌC TRÒ
Theo Xuân Diệu
Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010
Tập đọc :
- Ở đoạn 2 tác giả đã dùng những giác quan nào để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng?
=> Tác giả đã dùng thị giác, vị giác, xúc giác để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng.
II. Tìm hiểu bài
- Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ?
- Em cảm nhận được điều gì qua đoạn văn thứ hai?
Đoạn 2: Cho ta thấy vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng.
HOA HỌC TRÒ
Theo Xuân Diệu
Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010
Tập đọc :
=>Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải ở một đóa mà cả loạt, cả một vùng, cả một góc trời…Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn mà lại vừa vui…Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ…
II. Tìm hiểu bài
- Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian ?
=> Bình minh, hoa phượng là màu đỏ còn non, có mưa hoa càng tươi dịu. Dần dần, số hoa tăng, màu cũng đậm dần rồi hòa với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên.
HOA HỌC TRÒ
Theo Xuân Diệu
Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010
Tập đọc :
II. Tìm hiểu bài
Đoạn 3: Màu hoa phượng đỏ đậm dần theo thời gian.
Ý đoạn 3 nói gì?
Bài văn nói lên điều gì ?
HOA HỌC TRÒ
Theo Xuân Diệu
Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010
Tập đọc :
Nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.
II. Tìm hiểu bài
III. Đọc diễn cảm
Phượng không phải là một đóa, không phải vài cành, phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của cả xã hội thắm tươi, người ta quên đóa hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán hoa lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.
HOA HỌC TRÒ
Theo Xuân Diệu
Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010
Tập đọc :
*/ Em hãy tìm những hình ảnh so sánh trong bài ?
HOA HỌC TRÒ
Theo Xuân Diệu
Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010
Tập đọc :
*/ Thi đọc diễn cảm.
Trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thành Sơn
Dung lượng: 1,77MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)