Tuần 23. Đọc thêm: Thái sư Trần Thủ Độ (trích Đại Việt sử kí toàn thư)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Yến | Ngày 19/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Đọc thêm: Thái sư Trần Thủ Độ (trích Đại Việt sử kí toàn thư) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Tiết 68: Đọc thêm: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
(Trích: “Đại Việt sử kí toàn thư”)
-Ngô Sĩ Liên-
Tiết 68: Đọc thêm: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
(Trích: “Đại Việt sử kí toàn thư”)
-Ngô Sĩ Liên-
Đọc - hiểu khái quát
1. Xuất xứ đoạn trích
2. Nhân vật lịch sử - Trần Thủ Độ
? Em biết gì về nhân vật lịch sử Trần Thủ Độ?
Trần Thủ Độ(1194-1264)
Chú họ Trần Thái Tông và là ông chú Trần Thánh Tông.
Giữ chức thái sư ( Tể tướng- quan đầu triều, lo mọi việc chính sự).
Có rất nhiều ý kiến đánh giá khác nhau về nhân vật lịch sử đặc biệt này.
+Ông được xem là nhà chính trị đầy mưu mô, thủ đoạn, khôn khéo dàn xếp để đoạt ngôi vua nhà Lí cho nhà Trần, bức tử vua Lí Huệ Tông, sát hại hàng trăm tôn thất nhàLí.
+Tuy nhiên, nếu nhìn nhận một cách khách quan thì việc chuyển đổi triều đại Lí -Trần ở thế kỉ XIII là tất yếu lịch sử mà Trần Thủ Độ chỉ là người thúc đẩy quá trình đó diễn ra nhanh, khéo léo và quyết liệt hơn.
+ Ông là một trong những người có công đầu khai sáng, xây dụng triều đại nhà Trần. Khi quân Mông-Nguyên tràn qua biên giới, vua Trần lo lắng, muốn nghe theo kế nghị hoà của Trần Nhật Hiệu, Trần Thủ Độ kiên quyết: Đầu tôi chưa rơi, xin bệ hạ đừng lo.
- Ngày nay, khi nhìn nhận đánh giá nhân vật lịch sử này cần có sự công bằng, khách quan để hiểu đúng về nhân vật. Đặc biệt, phẩm chất nghiêm minh, chí công vô tư, liêm khiết, bản lĩnh cao cường của một vị quan đầu triều như ông cần được đề cao.
v
Tác phẩm Đại việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên là một tư liệu hết sức quan trọng và quý giá để hiểu rõ nhân vật lịch sử này
3. Đọc diễn cảm đoạn trích.
4. Giải nghĩa từ khó.
5. Bố cục: 2 phần:
- Đoạn mở đầu: Thời gian và sự kiện
- Bốn đoạn còn lại: Bốn câu chuyện về Trần Thủ Độ
II. Đọc hiểu chi tiết.
Mở đầu.
Đọc đoạn văn :
“Giáp Tí, năm thứ bảy.
Mùa xuân, tháng giêng.
Thái sư Trần Thủ Độ chết (tuổi 71), truy tặng Thượng phụ Thái sư Trung Vũ Đại Vương”
Rút ra nhận xét về đặc điểm của sách sử biên niên trung đại?
Ghi chép theo trình tự thời gian năm tháng, một đặc điểm nổi bật của thể loại sử biên niên
- Cho biết sự kiện trọng đại: Trần Thủ Độ mất và được truy tặng Thượng Phụ Thái sư Trung Vũ Đại Vương
- Thái độ tác giả: Kể, đánh giá khách quan về nhân vật.
2. Bốn câu chuyện về Trần Thủ Độ.
Tóm tắt mỗi câu chuyện về Trần Thủ Độ bằng một câu văn ngắn gọn?
Câu chuyện 1: Xử người hặc tội mình
Câu chuyện 2: Bắt tên quân hiệu
Câu chuyện 3: Cái giá chức câu đương
Câu chuyện 4: An Quốc hay là thần
Xác định sự việc được kể trong câu chuyện?

Thái độ của Trần Thủ Độ trước sự việc đó?

Cách xử lí của Trần Thủ Độ?

Qua đó rút ra nhận xét về phẩm chất nhân vật Trần Thủ Độ?

- Ý nghĩa, tác dụng của cách xử lí ấy?
- Cách xử lí:
- Thái độ:
Dứt khoát công nhận, khẳng định sự thật trước vua và người hặc
Nhận lỗi “đúng như lời người ấy nói” và còn khen thưởng kẻ hặc tội mình
- Phẩm chất:
Phục thiện, công minh, bản lĩnh,
Khích lệ cấp dưới trung thực, dũng cảm phê bình sai lầm của người khác. Người đọc, người nghe ngạc nhiên, cảm phục.
a. Câu chuyện 1:
- Sự việc:
Một người hặc tội Trần Thủ Độ trước vua Trần. Vua đem người hặc đi theo đến kể lại lời hặc tội cho Trần Thủ Độ nghe
Ý nghĩa,
tác dụng:
- Cách xử lí:
- Thái độ:
Lúc đầu: Cả giận.
Sau khi rõ sự thật: Khen ngợi.
Sai người đi bắt tên quân hiệu.
Khen, thưởng.
- Phẩm chất:
Công bằng, chí công vô tư, tôn trọng pháp luật, không thiên vị người thân.
b. Câu chuyện 2:
- Sự việc:
Tên quân hiệu ngăn không cho Linh Từ Quốc Mẫu đi qua thềm cấm. Bà khóc lóc, kể tội, nói khích với ông.
Ý nghĩa,
tác dụng:
Khuyến khích những người biết giữ nghiêm phép nước
- Cách xử lí:
- Thái độ:
Lúc đầu: Đồng ý
Sau khi rõ sự thật: Kiên quyết xử lí.
Gật đầu nhận lời, cẩn thận ghi tên, địa chỉ.
Đưa ra hình phạt: “Chặt một ngón chân” để anh ta lựa chọn.
- Phẩm chất:
Chí công vô tư, kiên quyết trị nạn chạy chức, đút lót, hối lộ, dựa dẫm thân thích, giữ công bằng luật pháp.
c. Câu chuyện 3:
- Sự việc:
Một người chạy chọt nhờ Linh Từ Quốc Mẫu xin cho làm chức câu đương.
Ý nghĩa,
tác dụng:
Khuyến khích những người biết giữ nghiêm phép nước
- Cách xử lí:
- Thái độ:
Thẳng thắn, dứt khoát bày tỏ quan điểm
Đưa ra ý kiến chỉ nên lựa chọn người giỏi nhất, có thể là anh hoặc mình, không nên hậu đãi cả hai anh em làm rối việc triều chính.
- Phẩm chất:
Chí công vô tư, đặt lợi ích quốc gia lên quyền lợi cá nhân (yêu nước).
d. Câu chuyện 4:
- Sự việc:
Vua muốn phong chức tướng cho An Quốc, anh của Trần Thủ Độ
Ý nghĩa,
tác dụng:
Người nghe, người đọc cảm phục, phấn chấn, hâm mộ
III. Tổng kết.
Nét độc đáo về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích?
1. Giá trị nội dung
Đoạn trích đã khẳng định, ngợi ca nhân vật lịch sử Trần Thủ Độ: Một người chính trực, chí công vô tư, thẳng thắn, độ lượng, nghiêm minh, biết lắng nghe và khuyến khích cấp dưới giữ vững phép nước.
Thái độ người kể: Tự hào
2. Giá trị nghệ thuật(Kể chuyện, khắc hoạ tính cách nhân vật)
Xây dựng tình huống giàu kịch tính
Chi tiết chọn lọc, tiêu biểu.
- Giọng kể khách quan (Ngôi thứ 3)
C
Â
U
Đ
Ư
Ơ
N
G
Q
U
Â
N
H
I

U
S

K
Í
T

C
B
I
Ê
N
C
H

T
N
G
Ó
N
C
H
C
Ô
N
G
C
H
Ú
A
N
G
Ô
I
T
H

B
A
T
Ì
N
H
H
U

N
G
K

C
H
T
Í
N
H
V

T
R

N
T
H

Đ
T
H
Á
N
H
T
Ô
N
G
L
Í
H
U

T
Ô
N
G
T
H
Á
I
S
Ư
Â

N
IV/ CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP
Từ chìa khoá gồm 11 chữ cái, đây là vẻ đẹp của của một nhân vật lịch sử trong tác phẩm sử biên niên nổi tiếng ở nước ta.
1. Ô chữ hàng ngang thứ 1 gồm 8 chữ cái, đây là một danh từ dùng để chỉ những người lo việc bắt giữ và áp giải phạm nhân được nói tới trong Đại Việt sử kí toàn thư .
2. Ô chữ hàng ngang thứ 2 gồm 8 chữ cái, chỉ một chức quan võ nhỏ.
3. Ô chữ hàng ngang thứ 3 gồm 11 chữ cái, "Đại Việt sử kí toàn thư" được biên soạn dựa trên cuốn sách của tác giả này. Ông là ai?
4. Ô chữ hàng ngang thứ 4 gồm 12 chữ cái, đây là hình phạt Trần Thủ Độ đưa ra để cảnh cáo những kẻ chạy chức.
5. Ô chữ hàng ngang thứ 5 gồm 8 chữ cái, Trần Thủ Độ gọi Linh Từ Quốc Mẫu bằng danh từ này.
6. Ô chữ hàng ngang thứ 6 gồm 9 chữ cái, là ngôi kể mà Ngô Sĩ Liên sử dụng trong Đại Việt sử kí toàn thư .
7. Ô chữ hàng ngang thứ 7 gồm 17 chữ cái, là một nét độc đáo về nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích Thái Sư Trần Thủ Độ.
8. Ô chữ hàng ngang thứ 8 gồm 11 chữ cái, Ngô Sĩ Liên đã dựa vào tác phẩm này để biên soạn Đại Việt sử kí toàn thư .
9. Ô chữ hàng ngang thứ 9 gồm 9 chữ cái, tên vị vua thứ hai của triều đại nhà Trần.
10. Ô chữ hàng ngang thứ 10 gồm 9 chữ cái, trước đó phu nhân Trần Thủ Độ từng là hoàng hậu của nhân vật lịch sử này.
11. Ô chữ hàng ngang thứ 11 gồm 6 chữ cái, chỉ chức quan mà Trần Thánh Tông trao tặng cho Trần Thủ Độ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Yến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)