Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ
Chia sẻ bởi Đặng Thị Ngọc Lan |
Ngày 10/05/2019 |
97
Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng qúi thầy cô
đến tham dự giờ thao giảng
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Phần trắc nghiệm (3 điểm):
Câu 1: Vì sao nói: "Thơ mới là bước phát triển quan trọng, xét về mặt nào đó là cả một cuộc cách mạng trong tiến trình của thơ ca Việt Nam" (Lê Đình Kỵ)?
A. Thơ mới cởi bỏ mọi ràng buộc có tính qui phạm trong thơ Đường luật
B. Thơ mới phát triển, cải tiến và hoàn chỉnh các thể thơ trước khi Cách mạng tháng Tám thành công
C. Thơ mới khẳng định cái tôi cá nhân
D. Cả ba ý A, B, C
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Tác giả của cuốn Thi nhân Việt Nam là
A. Xuân Diệu
B. Đặng Thai Mai
C. Hoài Thanh, Hoài Chân
D. Thế Lữ
Câu 3: Vì sao nói "Xuân Diệu là nhà thơ mới nhất trong những nhà thơ mới" (Hoài Thanh)?
A. Vì Xuân Diệu là thi sĩ của tình yêu
B. Vì cái tôi trong thơ Xuân Diệu trỗi dậy mạnh mẽ nhất
C. Vì thơ Xuân Diệu cách xa thơ truyền thống nhất
D. Vì thơ Xuân Diệu có quá ít yếu tố của thơ truyền thống
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Phần tự luận (7 điểm):
Trong bài thơ Tràng giang của Huy Cận, em thích khổ thơ nào nhất? Đọc thuộc lòng khổ thơ đó và nói rõ lí do vì sao em thích.
Giáo viên: Đặng Thị Ngọc Lan
Bài thơ
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Hàn Mặc Tử
I. Tiểu dẫn
1/ Tác giả Hàn Mặc Tử (1912 - 1940)
Có tài nhưng số phận bất hạnh
Một thanh niên trí thức nghèo, có lòng yêu nước
Quá trình sáng tác thơ của ông thâu tóm quá trình phát triển của Thơ mới Việt Nam từ lãng mạn đến siêu thực
Nội dung thơ: thiết tha yêu cuộc sống, yêu con người; trân trọng sự cao đẹp thanh khiết
Nghệ thuật thơ: có nhiều sáng tạo về hình tượng, ngôn từ; phong cách thơ hướng nội
2/ Tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ
Sáng tác năm 1938 khi nhận được tấm bưu thiếp của Hoàng Cúc, in trong tập Thơ điên
ĐẶNG THỊ NGỌC LAN
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên.
Vườn ai mướt quá, xanh như ngọc,
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đường mây,
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay.
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó,
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa,
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh,
Ai biết tình ai có đậm đà.
Haøn Maëc Töû - 1936
Thơ: Hàn Mặc Tử
Nhạc: Phan Huỳnh Điểu
Ca sĩ: Quang Linh
II. Đọc - Hiểu
1/ Khổ 1
- Câu hỏi mở đầu:
+ Nhiều thanh bằng
+ Từ "chơi": quan hệ thân tình
--> Lời trách cứ ngọt ngào của người thân với người thân, cũng là lời tự trách mình
- Cảnh thôn Vĩ
+ Nắng: hàng cau, mới lên -> hình ảnh gợi tả
Nhịp 1/3/3, điệp từ "nắng" --> Âm hưởng nhẹ nhàng
--> Không gian yên tĩnh, trong sáng, tươi non
+ Vườn: mướt, xanh như ngọc --> hình ảnh so sánh: vẻ đẹp đầy sức sống, tươi tắn
- Con người thôn Vĩ: mặt chữ điền ẩn sau cành trúc --> duyên dáng, phúc hậu
? Âm điệu thơ tha thiết ngọt ngào, sâu lắng, hình ảnh gợi tả--> niềm vui + nỗi nhớ, tình yêu tha thiết về cảnh và người thôn Vĩ.
2/ Khổ 2
- Nhịp thơ rời rạc, âm điệu chậm rãi
- Hình ảnh thơ buồn:
+ Gió mây không cùng một hướng
+ "Dòng nước buồn thiu": chảy lặng lờ, mất sức sống động
+ "Hoa bắp lay": lay động khẽ khàng
+ Sông trăng không có trăng, thuyền chở trăng có thể không về kịp -> bút pháp tượng trưng: khao khát được hạnh phúc
? Hình ảnh diễn tả dự cảm chia xa do hoàn cảnh éo le của số phận; câu hỏi băn khoăn xen lẫn hi vọng được đồng cảm trong tâm trạng lo âu, đau buồn, thất vọng
3/ Khổ 3
- "Mơ khách đường xa"
+ Mơ: mơ tưởng, mong nhớ
+ Khách đường xa: người con gái xứ Huế,
hoặc một người trong cõi xa xôi mộng tưởng
- Những ảo ảnh:
+ "Áo em trắng quá - nhìn không ra": hình ảnh tâm tưởng, vẻ đẹp thanh khiết
+ "sương khói mờ nhân ảnh": biểu tượng cho những ngăn trở hạnh phúc
--> Cảm giác choáng ngợp trước vẻ đẹp không thể nắm bắt -> tâm trạng buồn
- Kết thúc là một câu hỏi + đại từ "ai" phiếm chỉ -> nỗi buồn day dứt, niềm hi vọng, nỗi xót xa
Câu thơ "Áo em trắng quá nhìn không ra" có thể hiểu như thế nào?
A. Em trong trắng và thánh thiện quá nên anh không thể với tới được
B. Do ý tưởng của Hàn Mặc Tử có sự hòa quyện giữa bút pháp hiện thực và lãng mạn, cõi thực xen lẫn cõi mộng nên hình ảnh như trong cõi xa xôi của mộng tưởng.
C. Vì thi sĩ lãng mạn rất nhạy cảm với những vẻ đẹp e lệ, trinh nguyên. Nhưng trong cảm hứng lãng mạn, đó cũng là vẻ đẹp bí ẩn không thể chiếm lĩnh hay sở hữu
D. Cả 3 ý A, B, C đều đúng
E. Câu A sai, câu B, C đúng
Giaù trò baøi thô
- Noäi dung mang giaù trò nhaân baûn: khaùt voïng soáng vaø noãi buoàn cuûa nhaø thô
- Ngheä thuaät: hình aûnh thô ñaëc taû, nhòp thô ña daïng, buùt phaùp laõng maïn, töôïng tröng, yeáu toá sieâu thöïc…
Ghi nhôù: SGK trang 68
Luyeän taäp: Ñaây laø baøi thô veà tình yeâu hay veà tình queâ? Vì sao baøi thô dieãn taû taâm traïng rieâng cuûa taùc giaû laïi taïo ñöôïc söï coäng höôûng roäng raõi vaø laâu beàn trong taâm hoàn caùc theá heä ngöôøi ñoïc?
Th.s Đặng Thị Ngọc Lan
Trường THPT Đức Trọng - Lâm Đồng
đến tham dự giờ thao giảng
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Phần trắc nghiệm (3 điểm):
Câu 1: Vì sao nói: "Thơ mới là bước phát triển quan trọng, xét về mặt nào đó là cả một cuộc cách mạng trong tiến trình của thơ ca Việt Nam" (Lê Đình Kỵ)?
A. Thơ mới cởi bỏ mọi ràng buộc có tính qui phạm trong thơ Đường luật
B. Thơ mới phát triển, cải tiến và hoàn chỉnh các thể thơ trước khi Cách mạng tháng Tám thành công
C. Thơ mới khẳng định cái tôi cá nhân
D. Cả ba ý A, B, C
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Tác giả của cuốn Thi nhân Việt Nam là
A. Xuân Diệu
B. Đặng Thai Mai
C. Hoài Thanh, Hoài Chân
D. Thế Lữ
Câu 3: Vì sao nói "Xuân Diệu là nhà thơ mới nhất trong những nhà thơ mới" (Hoài Thanh)?
A. Vì Xuân Diệu là thi sĩ của tình yêu
B. Vì cái tôi trong thơ Xuân Diệu trỗi dậy mạnh mẽ nhất
C. Vì thơ Xuân Diệu cách xa thơ truyền thống nhất
D. Vì thơ Xuân Diệu có quá ít yếu tố của thơ truyền thống
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Phần tự luận (7 điểm):
Trong bài thơ Tràng giang của Huy Cận, em thích khổ thơ nào nhất? Đọc thuộc lòng khổ thơ đó và nói rõ lí do vì sao em thích.
Giáo viên: Đặng Thị Ngọc Lan
Bài thơ
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Hàn Mặc Tử
I. Tiểu dẫn
1/ Tác giả Hàn Mặc Tử (1912 - 1940)
Có tài nhưng số phận bất hạnh
Một thanh niên trí thức nghèo, có lòng yêu nước
Quá trình sáng tác thơ của ông thâu tóm quá trình phát triển của Thơ mới Việt Nam từ lãng mạn đến siêu thực
Nội dung thơ: thiết tha yêu cuộc sống, yêu con người; trân trọng sự cao đẹp thanh khiết
Nghệ thuật thơ: có nhiều sáng tạo về hình tượng, ngôn từ; phong cách thơ hướng nội
2/ Tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ
Sáng tác năm 1938 khi nhận được tấm bưu thiếp của Hoàng Cúc, in trong tập Thơ điên
ĐẶNG THỊ NGỌC LAN
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên.
Vườn ai mướt quá, xanh như ngọc,
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đường mây,
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay.
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó,
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa,
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh,
Ai biết tình ai có đậm đà.
Haøn Maëc Töû - 1936
Thơ: Hàn Mặc Tử
Nhạc: Phan Huỳnh Điểu
Ca sĩ: Quang Linh
II. Đọc - Hiểu
1/ Khổ 1
- Câu hỏi mở đầu:
+ Nhiều thanh bằng
+ Từ "chơi": quan hệ thân tình
--> Lời trách cứ ngọt ngào của người thân với người thân, cũng là lời tự trách mình
- Cảnh thôn Vĩ
+ Nắng: hàng cau, mới lên -> hình ảnh gợi tả
Nhịp 1/3/3, điệp từ "nắng" --> Âm hưởng nhẹ nhàng
--> Không gian yên tĩnh, trong sáng, tươi non
+ Vườn: mướt, xanh như ngọc --> hình ảnh so sánh: vẻ đẹp đầy sức sống, tươi tắn
- Con người thôn Vĩ: mặt chữ điền ẩn sau cành trúc --> duyên dáng, phúc hậu
? Âm điệu thơ tha thiết ngọt ngào, sâu lắng, hình ảnh gợi tả--> niềm vui + nỗi nhớ, tình yêu tha thiết về cảnh và người thôn Vĩ.
2/ Khổ 2
- Nhịp thơ rời rạc, âm điệu chậm rãi
- Hình ảnh thơ buồn:
+ Gió mây không cùng một hướng
+ "Dòng nước buồn thiu": chảy lặng lờ, mất sức sống động
+ "Hoa bắp lay": lay động khẽ khàng
+ Sông trăng không có trăng, thuyền chở trăng có thể không về kịp -> bút pháp tượng trưng: khao khát được hạnh phúc
? Hình ảnh diễn tả dự cảm chia xa do hoàn cảnh éo le của số phận; câu hỏi băn khoăn xen lẫn hi vọng được đồng cảm trong tâm trạng lo âu, đau buồn, thất vọng
3/ Khổ 3
- "Mơ khách đường xa"
+ Mơ: mơ tưởng, mong nhớ
+ Khách đường xa: người con gái xứ Huế,
hoặc một người trong cõi xa xôi mộng tưởng
- Những ảo ảnh:
+ "Áo em trắng quá - nhìn không ra": hình ảnh tâm tưởng, vẻ đẹp thanh khiết
+ "sương khói mờ nhân ảnh": biểu tượng cho những ngăn trở hạnh phúc
--> Cảm giác choáng ngợp trước vẻ đẹp không thể nắm bắt -> tâm trạng buồn
- Kết thúc là một câu hỏi + đại từ "ai" phiếm chỉ -> nỗi buồn day dứt, niềm hi vọng, nỗi xót xa
Câu thơ "Áo em trắng quá nhìn không ra" có thể hiểu như thế nào?
A. Em trong trắng và thánh thiện quá nên anh không thể với tới được
B. Do ý tưởng của Hàn Mặc Tử có sự hòa quyện giữa bút pháp hiện thực và lãng mạn, cõi thực xen lẫn cõi mộng nên hình ảnh như trong cõi xa xôi của mộng tưởng.
C. Vì thi sĩ lãng mạn rất nhạy cảm với những vẻ đẹp e lệ, trinh nguyên. Nhưng trong cảm hứng lãng mạn, đó cũng là vẻ đẹp bí ẩn không thể chiếm lĩnh hay sở hữu
D. Cả 3 ý A, B, C đều đúng
E. Câu A sai, câu B, C đúng
Giaù trò baøi thô
- Noäi dung mang giaù trò nhaân baûn: khaùt voïng soáng vaø noãi buoàn cuûa nhaø thô
- Ngheä thuaät: hình aûnh thô ñaëc taû, nhòp thô ña daïng, buùt phaùp laõng maïn, töôïng tröng, yeáu toá sieâu thöïc…
Ghi nhôù: SGK trang 68
Luyeän taäp: Ñaây laø baøi thô veà tình yeâu hay veà tình queâ? Vì sao baøi thô dieãn taû taâm traïng rieâng cuûa taùc giaû laïi taïo ñöôïc söï coäng höôûng roäng raõi vaø laâu beàn trong taâm hoàn caùc theá heä ngöôøi ñoïc?
Th.s Đặng Thị Ngọc Lan
Trường THPT Đức Trọng - Lâm Đồng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Ngọc Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)